• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 17 Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (Tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’) Cả lớp hát bài: Trái

đất này là của chúng mình

II. Hoạt động cơ bản (31’) 1. Quan sát tranh và cho biết bức tranh vẽ cảnh gì?

2. Nghe thầy cô đọc bài: Ngu Công xã Trịnh Tường.

3. Đọc từ và giải nghĩa từ:

4. Cùng luyện đọc:

5. Thảo luận trả lời câu hỏi:

1) Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?

2) Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?

3) Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng bảo vệ nguồn nước?

4) Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

* Ý chính của câu chuyện là gì?

1. HĐ nhóm

Bức tranh vẽ cảnh những người dân miền núi đang mở đường dẫn nước từ khe suối về cánh đồng.

2. HĐ cả lớp 3. HĐ cá nhân.

- Ngu Công. Cao sản,…

4. HĐ nhóm a) Đọc câu:

b) Đọc đoạn, bài:

5. HĐ nhóm

1) Ông lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước rồi cùng vợ con đưa về thôn

2) Từ trồng lúa nương phải đi rất xa lại phụ thuộc vào thời tiết thì bây giờ dân làng đã chuyển sang trồng lúa nước, chủ động trong việc chăm bón.

3) Để bảo vệ nguồn nước ông đã hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả vừa bảo vệ rừng giữ nguồn nước lại đem lại lợi nhuận cao.

4) Muốn có cuộc sống ấm no, hạnh phúc thì mỗi người phải có tinh thần vượt khó vươn lên

*Ý Chính: Ca ngợi ông Phàn Phù Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.

(2)

TOÁN

BÀI 53: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động thực hành (32’) 5. Giải bài toán

+ Bài thuộc dạng mấy giải toán về tỉ số phần trăm?

6. Viết vào chỗ chấm:

+ Bài 6 gồm những dạng toán nào?

7. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

+ Nêu lại bảng đơn vị đo diện tích.

+ Trình bày cách đổi 602m² = …ha 8. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

+ 2100000 đồng chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Số tiền gửi ban đầu chiếm bao nhiêu phần trăm?

+ Ngoài cách đã viết phép tính trên ta còn cách viết nào khác?

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Gv giao bài trang 71 SHDH.

- HS cả lớp hát 5. HĐ cá nhân

Bài giải

Số cây cam trong vườn là:

250 : 100 x 40 = 100 (cây) Số cây chanh trong vườn là:

250 : 100 x 30 = 75 (cây) Số cây chuối có trong vườn là:

250 – ( 100 + 75 ) = 175 (cây) Đáp số : 175 cây chuối 6. HĐ cá nhân

- Giá cũ: 400000 đồng. Giảm giá:...

Giá mới:...

- Giá cũ: 750000 đồng. Giảm giá: 10%.

Giá mới:...

- Giá cũ: 100000 đồng. Giảm giá:...

Giá mới: 85000 đồng

- Giá cũ: 500000 đồng. Giảm giá:...

Giá mới: 400000 đồng

- Giá cũ: .... đồng. Giảm giá: 30%. Giá mới: 70000 đồng

7. HĐ cá nhân

- Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 602 m2 = ... ha là:...

(3)

GIÁO DỤC LỐI SỐNG (Dành cho địa phương)

Bài: TÌM HIỂU CHÙA NON ĐÔNG I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Biết được vị trí địa lí, cảnh quan, lịch sử và lễ hội của chùa Non Đông - Lòng tự hào về những di tích lịch sử của địa phương

- Có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập

III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát một bài.

- Ban học tập: + Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng giờ trước.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động và hoạt động ứng dụng.

+ Giới thiệu bài mới.

- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

+ Mời giáo viên vào tiết học.

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động C. Hoạt động thực hành

1. Tìm hiểu vị trí chùa Non Đông

- Liên hệ thực tế, suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vị trí chùa Non Đông trên địa bàn thị xã?

- Cùng trao đổi về vị trí chùa Non Đông - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ về vị trí chùa Non Đông - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

*GV: Chùa Non Đông nằm trên địa bàn khu Vĩnh Lập, phường Mạo Khê, thị xã Đông Triều Chùa còn có tên Tường Quang Tự,

2. Tìm hiểu lịch sử chùa Non Đông

- Liên hệ thực tế, trả lời câu hỏi trong phiếu học tập:

+ Chùa Non Đông được xây dựng vào thời nào?

+ Nêu những hiểu biết về lịch sử chùa Non Đông?

- Trao đổi phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

(4)

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.

*GV: Chùa Non Đông (Tường Quang tự) được xây dựng năm Trùng Hưng 1285 đời Trần, ghi dấu một thời hưng thịnh của Phật giáo Việt Nam. Nơi đây kết hợp hai giá trị cao nhất hội tụ, đó là “Đạo pháp - Dân tộc”. “Đạo pháp” là dấu ấn trong lịch sử Phật giáo, nơi Thánh Tổ Non Đông trụ trì. Chính tại nơi đây, hàng loạt các cuộc họp mật đã được diễn ra nhằm chỉ đạo các phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân trong các cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Ngôi chùa hiền hoà này còn là nơi khai sinh Chi bộ Đảng đầu tiên của khu mỏ Quảng Ninh. Với chiến tích lừng lẫy và đóng góp vô cùng quan trọng cho công cuộc gìn giữ bờ cõi đất nước, đến tháng11/2002, chùa Non Đông đã được vinh dự công nhận là di tích lịch sử cách mạng. Lễ hội chùa Non Đông được tổ chức vào tháng 02 âm lịch hàng năm

3. Tìm hiểu cảnh quan, công trình kiến trúc chùa Non Đông - Liên hệ thực tế, đọc thông tin trong phiếu học tập

- Trả lời câu hỏi: Nêu những hiểu biết về cảnh quan chùa Non Đông?

- Cùng nhau trao đổi - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những hiểu biết về cảnh quan chùa Non Đông

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Qua bài học, bạn biết được điều gì về chùa Non Đông?

+ Nêu những việc để bảo vệ di tích lịch sử chùa Non Đông?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất kết quả

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Chùa Non Đông là một minh chứng sống cho thời kỳ khó khăn, lẫn hào hùng của người dân Quảng Ninh nói riêng và nước ta nói chung.

Khó khăn nhưng không chùn bước, vẫn duy trì một tâm thế lạc quan, đầy niềm tin cùng hy vọng và bước tới. Hiện nay chùa Non Đông đã khang trang và vững chắc hơn, trong khi vẫn lưu giữ được những nét kiến trúc, trang trí, điêu khắc và cả những cổ vật lịch sử. Chúng ta cần phải bảo vệ, gìn giữ và phá huy giá trị khu di tích vô giá của tỉnh nhà.

- Nhận xét tiết học.

(5)

E. Hoạt động ứng dụng

1. Chia sẻ với người thân những hiểu biết về chùa Non Đông 2. Sưu tầm tranh, ảnh về chùa Non Đông.

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 17A: NGƯỜI DỜI NÚI MỞ ĐƯỜNG (Tiết 2+ 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - CBị: Một số tranh ảnh, tư liệu về những người anh hùng trong lao động.

Tiết 2

II. Hoạt động thực hành (32’)

1. Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn: Người mẹ của 51 đứa con 2. Viết vần của từng tiếng trong dòng thơ đầu vào phiếu học tập:

Mô hình cấu tạo vần

3. Nhận xét bài làm của các nhóm:

4. Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu thơ trên và ghi vào vở.

- HS cả lớp cùng chơi

1. HĐ cả lớp 2. HĐ nhóm

Tiếng Vần

Âm đệm

Âm chính

Âm cuối

Con o n

Ra a

tiền n

tuyến u n

Xa a

Xôi ô i

Yêu u

bầm â m

Yêu u

nước ươ c

cả a

Đôi ô i

mẹ e

hiền n

3. HĐ cả lớp 4. HĐ cặp đôi - xôi - đôi

(6)

Tiết 3 (40') 5. Xếp các từ vào các nhóm

6. Nối nhóm từ

7. Tìm từ đồng nghĩa a. Đọc bài văn: Cây rơm

b. Tìm và viết từ đồng nghĩa với các từ in đậm.

8. Tìm từ trái nghĩa với từ in đậm rồi điền vào chỗ trống:

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao HDƯD (124)

5. HĐ nhóm

Từ đơn Từ ghép Từ láy

Hai; bước;

đi; trên; cát;

ánh; biển;

xanh; bóng;

cha; dài; con;

tròn

Cha con;

mặt trời;

chắc nịch

Rực rỡ;

lênh khênh 6. HĐ nhóm

a) – từ nhiều nghĩa b) – từ đồng nghĩa c) – từ đồng âm 7. HĐ cặp đôi

- Tinh ranh: tinh khôn, khôn lỏi, ranh mãnh

- Dâng: tặng, hiến, nộp

- Êm đềm: êm ả, êm ái, êm ấm 8. HĐ cặp đôi

a. Có mới nới cũ.

b. Xấu gỗ, tốt nước sơn.

c. Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.

TOÁN

BÀI 54: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động cơ bản (32’) 1. Trò chơi

- HS nhìn hình máy tính bỏ túi và giải thích cho bạn ý nghĩa của các bàn phím.

2. Thử gõ các phím và giải thích ý nghĩa

- Hs cả lớp chơi

1. HĐ nhóm

- Tổ chức cho các bạn chơi theo TLHDH.

- Giải thích ý nghĩa của các phím:

Màn hình; nút bật tắt; nút xóa; nút tính tỉ số phần trăm; các dấu của phép tính;

các chữ số và dấu phẩy trong số thập phân.

2. HĐ nhóm

(7)

bằng cách viết tiếp vào chỗ chấm trong bảng SGK.

3. Đọc kĩ và giải thích cho bạn cách dùng máy tính bỏ túi để tính.

a) Tính tỉ số phần trăm của 7 và 20 b) Tính 34% của 71

c)Tìm một số biết 70% của nó là 63 + Phần a, b, c thuộc dạng nào của giải toán về tỉ số phần trăm.

- Quan sát và đọc nội dung trong bảng, điền tiếp vào chỗ chấm.

- Trao đổi cách bấm máy tính.

3. HĐ nhóm

- Thực hiện các phép tính trên máy tính.

a) 7 : 20 = 0,35 = 35%

b) 71 x 34% = 24,14 c) 63 : 70% = 90

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

Bài 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (Tiết 1)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp

- CBị: Một số tranh về một số nghề trong xã hội.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- Bức tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?

- Em biết những câu thơ, thành ngữ, tục ngữ nào nói về sự lao động vất vả của người nông dân?

2. Nghe cô đọc bài: Ca dao về lao động sản xuất

3. Cùng luyện đọc

- Cho HS giữa các nhóm thi đọc để bình chọn bạn đọc hay nhất.

4. Thảo luận, trả lời câu hỏi:

1) Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả, lo lắng của người nông dân trong lao động sản xuất?

- HĐ cả lớp

1. HĐ nhóm

- Bức tranh vẽ bác nông dân đang cày ruộng

- Cày sâu cuốc bẫm - Chân lấm tay bùn - Đi ngược về xuôi

- Đổ mồ hôi, sôi nước mắt - Lên thác xuống ghềnh 2. HĐ cả lớp

3. HĐ nhóm a) Đọc câu:

b) Đọc đoạn, bài:

4. HĐ nhóm

1) Hình ảnh thể hiện nỗi vất vả: mồ hôi thánh thót; đắng cay môn phần.

- Sự lo lắng: trông nhiều bề; trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm;

(8)

2) Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?

3) Tìm những câu ở cột A phù hợp với từng nội dung ở cột B.

5. Học thuộc lòng:

.

trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.

2) Câu thơ thể hiện tinh thần lạc quan:

Công lênh chẳng quản bao lâu, Ngày nay nước bạc , ngày sau cơm vàng.

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

3) - a) – Nhớ ơn người làm ra hạt gạo - b) – Khuyên người nông dân chăm chỉ cày cấy

- c) – Thể hiện sự quyết tâm của người nông dân trong lao động 5. HĐ cặp đôi

- Thay nhau đọc thuộc lòng từng câu hoặc bài ca dao.

- Đọc thuộc lòng cả 3 bài ca dao.

TOÁN

BÀI 54: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI (Tiết 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.

II. Hoạt động thực hành (32’)

1. Dùng máy tính bỏ túi, thực hiện các phép tính sau:

- Đọc yêu cầu, nội dung bài.

+ Bài yêu cầu gì?

+ Khi thực hiện các phép tính tính giá trị biểu thức trên máy tính cầm tay ta cần chú ý điều gì?

2. Hãy thử đóng vai “máy tính”, viết kết quả hiện trên màn hình khi thực hiện gõ các phím theo thứ tự.

- Thực hành theo yêu cầu SGK.

3. Dùng máy tính bỏ túi để tính và viết tiếp vào chỗ chấm

+ Phần a, b,c thuộc các dạng toán về tỉ số phần trăm nào đã học?

- Hs cả lớp chơi

1. HĐ nhóm.

a) 23 + 57 = 80 b) 452 - 98,9 = 353,1 c) 792 x 89,3 = 70725,6 d) 2275 : 65 = 35

e) 56,7 x 79,8 + 859 = 5383,66 2. HĐ nhóm.

- Nhóm trưởng điều hành.

- Làm vào SHDH.

3. HĐ nhóm.

a) Tỉ số phần trăm của 33,5 và 67 là:

50%

b) 45% của một số là 126, số đó là:

280

c) 124% của 91 là: 112,84

(9)

4. Dùng máy tính bỏ túi để tính:

+ 90000 đồng chiếm bao nhiêu phần trăm? Số tiền gửi chiếm bao nhiêu phần trăm?

5.

- Đọc nội dung bài.

+ Bài cho biết gì ? Yêu cầu tìm gì ? - Trình bày cách tính số gạo thu được khi xay xát 150 kg thóc.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - Giao bài tập trang 95 SHDH

4. HĐ nhóm.

Bài giải

Để lãi 90000 đồng với lãi xuất tiết kiệm 0,5% một tháng cần gửi số tiền là:

90 000 : 0,5 x 100 = 18000000 (đồng) Để lãi 150000 đồng với lãi xuất tiết kiệm 0,6% một tháng cần gửi số tiền là:

150000 : 0,5 x 100 = 25000000 (đồng)

Để lãi 270000 đồng với lãi xuất tiết kiệm 0,6% một tháng cần gửi số tiền là:

270000: 0,5 x 100 = 54000000 (đồng) 5. HĐ nhóm.

Bài giải

Số gạo thu được khi xay xát 150kg thóc là: 150 : 100 x 70 = 105 (kg) Đáp số: 105 kg gạo

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TOÁN

BÀI 55: HÌNH TAM GIÁC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời II. Hoạt động cơ bản (16’)

1. Chơi trò chơi “Ghép hình tam giác”

- HS chơi theo nội dung, yêu cầu SGK

2. Thực hiện các hoạt động:

a) Viết tên ba đỉnh, ba cạnh, ba góc của mỗi hình tam giác.

- HS cả lớp hát 1. HĐ nhóm

2. HĐ nhóm

a) - Hình tam giác MNP

+ 3 đỉnh: đỉnh M, đỉnh N, đỉnh P + 3 góc: góc A. góc B, góc C.

+ 3 cạnh: cạnh AB, BC, AC

(10)

- Hình tam giác GEH

- Hình tam giác STU

b) - Hình tam giác MNP có mấy góc nhọn ?

c) Đọc kĩ nội dung và giải thích cho bạn nghe.

3. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn:

- Quan sát các hình, đọc kĩ nội dung.

- Chỉ các đường cao của hình tam giác. Chỉ ra các cạnh đáy tương ứng với đường cao của hình tam giác.

Chỉ ra đường cao nằm ở đâu của hình tam giác.

4. Nối theo mẫu.

- Quan sát các hình, nối với tên hình tương ứng. Vẽ đường cao từ đỉnh A.

- Đọc tên đường cao và cạnh đáy tương ứng trong các hình

III. Hoạt động thực hành (14’) 1. Viết tên ba góc và ba cạnh của mỗi hình tam giác.

2. Chỉ ra đáy và đường cao tương ứng được vẽ trong mỗi hình.

- Hình tam giác GEH

+ 3 đỉnh: đỉnh G, đỉnh E, đỉnh H + 3 góc: góc G, góc E, góc H.

+ 3 cạnh: cạnh: GE,EH,GH - Hình tam giác STU

+ 3 đỉnh: đỉnh S, đỉnh T, đỉnh U + 3 góc: góc S. góc T, góc U.

+ 3 cạnh: cạnh ST, TU,SU

b) - Hình tam giác MNP có ba góc nhọn - Hình tam giác GEH có 1 góc vuông, hai góc nhọn.

- Hình tam giác STU có một góc tù, hai góc nhọn.

c) Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.

3. HĐ cả lớp

- Đọc tên hình tam giác và nêu đường cao, cạnh đáy tương ứng hình tam giác.

- Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.

4. HĐ cặp đôi

b) Hình 1, 2: Đường cao AH cạnh đáy BC.

- Hình 3: Đường cao AB cạnh đáy BC.

1. HĐ cá nhân

- Hình tam giác ABC: góc A, B,C; ba cạnh:

AB, BC, AC

- Hình tam giác DEG: góc D, E, G; ba cạnh:

DE, EG, DG

- Hình tam giác MKN: góc M, N, K; ba cạnh: MN, NK, KN

2. HĐ cá nhân

- Hình tam giác ABC: đáy AB, đường cao CH.

- Hình tam giác DEG: đáy EG, đường cao DK.

- Hình tam giác PMQ: đáy PQ, đường cao

(11)

IV. Hoạt động ứng dụng (2’) - Giao HĐ ứng dụng trang 99.

MN.

TIẾNG VIỆT

Bài 17B: NHỮNG BÀI CA LAO ĐỘNG (Tiết 2+ 3) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp Tiết 2

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Kể cho các bạn nghe một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết đem lại niềm vui hạnh phúc cho người khác.

- Gv nêu một số gợi ý.

2. Thi kể chuyện trước lớp.

IV. Hoạt động ứng dụng (2’)

- Em kể chuyện cho người thân nghe Tiết 3

II. Hoạt động thực hành (32’) 3. Điền các thông tin của em để hoàn thành đơn xin học theo mẫu.

4. Đổi bài cho nhau để sửa lỗi.

5. Dựa vào mẫu viết đơn, hãy viết

- HĐ cả lớp

1. HĐ cặp đôi

- Học sinh kể theo gợi ý:

1) Nhớ lại những nhân vật biết sống đẹp trong các truyện em đã đọc.

2) Chọn một trong các câu chuyện trên hoặc câu chuyện tương tự em được nghe kể, đuwọc đọc trong sách báo.

3) Các bước chính cần thực hiện khi kể:

- Mở đầu: Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.

- Diễn biến: Kể về các hành động của nhân vật, kết quả mà nhân vật đạt được.

- Kết thúc: Nhận xét về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.

2. HĐ cả lớp

- Đại diện các nhóm xung phong thi kể chuyện trước lớp.

- Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3.

HĐ cá nhân

- Học sinh tự điền các thông tin của cá nhân mình vào đơn mẫu.

4. HĐ Nhóm

- Các bạn trong nhóm cùng đọc đơn của mỗi bạn để sửa lỗi.

5. HĐ cá nhân

(12)

đơn gửi Ban Giám hiệu xin được tham gia một trong các hoạt động:

- Học một môn học tự chọn.

- Tham gia các môn học năng khiếu.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - HS thực hiện yêu cầu SGK trang 130

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Đông Triều, ngày 29/ 12/ 2016

ĐƠN XIN HỌC MÔN TỰ CHỌN Kính gửi: Cô Hiệu trưởng trường TH Bình Khê II

Em tên là:...

Nam, Nữ:...

Sinh ngày;...

Tại :....

Quê quán:....

Địa chỉ thường trú:....

Học sinh lớp 5B

Em làm đơn này kính đề nghị cô xét cho em được học môn Tin học theo chương trình tự chọn.

Em xin hứa sẽ nghiêm chỉnh chấp hành mọi nội quy và hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Em xin chân thành cảm ơn!

Ý kiến của cha mẹ học sinh Người làm đơn

Ngày soạn:...

Ngày giảng:...

TIẾNG VIỆT

BÀI 17C: ÔN TẬP VỀ CÂU (TIẾT 1 + 2)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (4’)

- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.

II. Hoạt động thực hành (32’) 1. Quan sát tranh và và dựa

vào nội dung tranh, mỗi bạn đặt 1 câu theo các kiểu câu đã học.

- Câu hỏi:

- Cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Màu sắc trang phục của các bạn như thế nào?

(13)

- Câu kể:

- Câu cảm:

- Câu khiến:

2. a) Đọc đoạn văn sau:

b) Tìm trong đoạn văn và viết vào phiếu học tập.

c) Điền dấu hiệu nhận biết mỗi kiểu câu.

3. Phân loại các kiểu câu kể:

a) Đọc mẩu chuyện: Quyết định độc đáo.

b) Các câu trong mẩu chuyện trên thuộc kiểu câu gì?

c) Ghi các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu trong mẩu chuyện vào bảng.

- - Các bạn học sinh đang múa hát quanh lửa - Các bạn múa đẹp quá!

- Các bạn hãy nhảy múa đi!

2. HĐ nhóm

- Câu hỏi: Phải chăng tiếng hát ấy được cất lên từ trong sâu thẳm trái tim?

- Câu kể: Âm thanh đã mang lại cho cậu bé khát vọng sống và đưa mọi người xích lại gần nhau hơn.

- Câu cảm: Thật tuyệt vời! Thật tuyệt vời!

Kiểu câu Câu Dấu hiệu nhận biết

Câu hỏi Dấu chấm hỏi cuối

câu

Câu kể Dấm chấm cuối câu

Câu cảm Dấu chấm than

cuối câu

Câu khiến Dấu chấm than

cuối câu 3. HĐ nhóm

- Kiểu câu “Ai làm gì?”: gồm câu 1, câu 3, câu

- Kiểu câu “Ai thế nào?”: Câu 2 - Kiểu câu “Ai là gì?” : Câu 4

Câu Trạng ngữ

Chủ ngữ Vị ngữ

2

Theo quyết định này, mỗi lần mắc lỗi

Công chức

bị phạt 1 bảng

3

Ông Chủ tịch Hội đồng thành phố

tuyên bố sẽ không kí bất cứ văn bản nào có lỗi ngữ pháp và chính tả

4 Đây là một biện

pháp mạnh nhằm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Anh.

(14)

Tiết 2 (34’) 4. Trả bài văn tả người

- Nghe thầy cô nhận xét về bài kiểm tra viết ở tiết trước.

- Tham gia chữa những lỗi về chính tả, từ, câu.

- Nghe đọc những đoạn văn, bài văn hay.

5. Chữa bài văn

6. Đọc lại kết quả chữa bài III. Hoạt động ứng dụng (2’) - GV giao bài trang 134.

4. HĐ cả lớp

5. HĐ cá nhân 6.HĐ nhóm

SINH HOẠT TUẦN 17 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Giúp học sinh: Hs nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

2. Kỹ năng: - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.

3. Thái độ: Yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Những ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức (3’)

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2. Tiến hành sinh hoạt (20’) a. Nêu yêu cầu giờ học

b. Đánh giá tình hình trong tuần

- Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong tuần qua.

- Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* ưu điểm : - Nề

nếp: ...

...

...

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.

- Học sinh rút kinh nghiệm cho bản thân mình.

(15)

- Học tập:

...

...

- LĐVS:

...

...

* Một số hạn chế:

...

...

3. Phương hướng tuần Tới (7’)

...

...

...

4. Kết thúc sinh hoạt (5’) - Học sinh hát tập thể một bài.

- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.

- Ý kến của hs:

………

………

TOÁN

BÀI 56: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC (tiết 1) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (3’)

- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân

II. Hoạt động cơ bản (28’) 1. Thực hiện lần lượt theo sách hướng dẫn.

+ Đường cao bằng cạnh nào của hình chữ nhật?

+ Cạnh đáy bằng cạnh nào của hình chữ nhật.

+ So sánh diện tích của hình tam giác và hình chữ nhật.

2. Đọc kĩ nội dung và nghe thầy cô hướng dẫn

- Gv hướng dẫn HS quy tắc tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình tam giác.

+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? Công thức tính diện

- HS cả lớp hát

1. HĐ nhóm

- Thực hiện lần lượt các hoạt động trong sách hướng dẫn.

- Thực hành cắt ghép.

- Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hai hình tam giác

2. HĐ cả lớp

- Đọc kĩ nội dung 2 SHD.

- Trao đổi với bạn quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.

2 S axh

(16)

tích hình tam giác?

3. a) Nói cho bạn nghe quy tắc tính diện tích tam giác, lấy ví dụ minh họa.

b) Tính diện tích hình tam giác có kích thước như hình vẽ.

III. Hoạt động ứng dụng (2’) - HS học thuộc, chia sẻ với người thân quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác.

3. HĐ cặp đôi

a) Nêu lại quy tắc tính diện tích hình tam giác.

b) Diện tích hình tam giác ABC:

6 x 5 : 2= 15(cm)

GIÁO DỤC LỐI SỐNG

BÀI 12: NGƯỜI BẠN THÂN (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:

- Nêu được thế nào là người bạn thân, giá trị của việc có những người bạn thân trong cuộc sống

- Biết được các việc làm thể hiện tình bạn thân thiết II. Chuẩn bị

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài III. Nội dung các hoạt động A. Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Tình bạn”

- Chia sẻ câu hỏi: + Qua bài hát, bạn có cảm nhận như thế nào?

+ Vì sao các bạn có thể vui vẻ cầm tay nhau cùng hát.

B. Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 đến ND3 của HĐCB

C. Hoạt động cơ bản

1. Trải nghiệm

- Liên hệ thực tế, kể về người bạn thân theo gợi ý:

+ Bạn có người bạn thân nào không? Đó là bạn nào?

+ Vì sao bạn thân với bạn ấy?

+ Em có suy nghĩ và cảm xúc như thế nào khi được các bạn coi em là bạn thân?

+ Em cảm thấy như thế nào khi có người bạn thân bên em trong cuộc sống?

- Kể về người bạn thân cho bạn nghe - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt từng bạn chia sẻ về người bạn thân của mình

(17)

- Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.

2. Phân tích câu chuyện

- Đọc câu chuyện “Người bạn” và trả lời câu hỏi:

+ Nêu những việc tốt của Vân với bạn bè?

+ Thế nào là người bạn thân?

- Cùng nhau trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: Người bạn thân là người biết tôn trọng, biết lắng nghe, biết quan tâm và chia sẻ với bạn bè, biết tin tưởng, biết giúp đỡ, quan tâm chăm sóc bạn.

3. Những việc làm thể hiện tình bạn thân thiết

- Đọc yêu cầu và hoàn thành trong phiếu học tập - Đổi chéo phiếu học tập

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ bài làm trong phiếu học tập và giải thích lí do chọn - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

D. Hoạt động cả lớp

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thế nào là người bạn thân?

+ Giá trị của việc có những người bạn thân trong cuộc sống?

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Người bạn thân là người biết tôn trọng, biết lắng nghe, biết quan tâm và chia sẻ với bạn bè, biết tin tưởng, biết giúp đỡ, quan tâm chăm sóc bạn. Giá trị của việc có những người bạn thân trong cuộc sống: Có người để chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, khó khăn. Khi được chia sẻ, ta cảm thấy được yêu thương, được an toàn, vui hơn, tự tin hơn; cảm thấy đỡ căng thẳng, giảm bớt áp lực trong cuộc sống.

- Nhận xét tiết học.

Kiểm tra, ngày tháng 12 năm 2017 Tổ trưởng

(18)

Trần Thị Minh Thoa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

K laïi m t caâu chuyeän em ñaõ nghe hay ñaõ ñoïc ca ngôïi ể ộ hoaø bình, choáng chieán tranh..

Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm về những người biết sống

 Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.. - Lai tạo

Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.... Tìm thêm những truyện tương tự trong

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh1.

Trao đổi với các bạn trong lớp về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện... Nhận xét ,

Tìm trong sách báo những truyện tương tự các truyện đã học :….. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn