• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 2 / 10/ 2017 Tiết 21 Ngày dạy: 9/ 10/ 2017 CHƯƠNG IV: LÁ

ĐẶC ĐIỂM BấN NGOÀI CỦA LÁ I. Mục tiờu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

- HS nờu được những đặc điểm bờn ngoài của lỏgồm:Cuống ,bẹ và phiến lỏ , cỏch sắp xếp lỏ trờn cõy phự hợp với chức năng thu nhận ỏnh sỏng cần thiết cho việc chế tạo chất hữu cơ. Phõn biệt được 3 kiểu gõn lỏ,lỏ đơn, lỏ kộp

2.Kỹ năng:

- Thu thập về cỏc dạng và kiểu phõn bố lỏ

- Rốn luyện cho HS kỉ năng quan sỏt, nhận biết, phõn tớch, so sỏnh, hoạt động nhúm.

* Kỹ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin khi quan sát đặc điểm bên ngòi của lá, các kiểu xếp lá trên thân và cành.

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong khi khi thảo luận

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân trớc nhóm, tổ, lớp.

3. Thỏi độ:

- Giỏo dục cho HS ý thức bảo vệ thực vật

- Cú trỏch nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ mụi trường, yờu thiờn nhiờn, yờu chuộng hòa bỡnh

- Trỏch nhiệm: + Tỡm hiểu cơ sở khoa học của quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của thực, động vật; Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt triển của sinh vật.

II. Phư ơng phỏp:

- Quan sỏt tỡm tòi, hoạt động nhúm III. Chuẩn bị:

GV: Cỏc loại lỏ, một số cỏnh hoa, tranh hỡnh 19.1-5 SGK HS: Tỡm hiểu trước bài.

IV. Tiến trỡnh lờn lớp:

1. ễn định: (1’) 2. Bài cũ: (3’)

Trả bài kiểm tra 1 tiết 3. Bài mới:

1.1 Đặt vấn đề:(1’)

Lỏ là một cơ quan quan trọng của cõy. Vậy lỏ cú đặc điểm gỡ ? Để biết được hụm nay chỳng ta tỡm hiểu.

1.2. Nội dung:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức

(2)

HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm bên ngoài của lá (24’)

- KT: Nắm được đặc điểm bên ngoài của lá

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP:trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm

- GV chiếu hình một chiếc lá và giới thiệu sơ vài nét đặc điểm của lá

- GV chiếu và yêu cầu HS quan sát hình 19. 2 SGK và các loại lá mang đến lớp.

- Các nhóm thảo luận thực hiện lệnh mục a SGK

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

- GV hướng dẫn HS lật mặt sau của lá, đồng thời tìm hiểu nội dung mục b SGK

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi:

? Mặt sau của lá có đặc điểm gì.

- Có các gân lá nổi lên

? Có mấy loại gân lá. Tìm một số cây thuộc các loại gân lá đó.

- HS trả lời, bổ sung

- GV nhận xét, chiếu hình ảnh và kết luận.

- GV chiếu hình và yêu cầu HS tìm hiểu thông tin và quan sát hình 19.4 SGK (mẫu vật) cho biết:

1. Đặc điểm bên ngoài của lá.

a. Phiến lá:

- Phiến lá có màu lục,dạng bản dẹt, hình dạng kích thước khác nhau

- Diện tích bề mặt phiến lá lớn thu nhận nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

b. Gân lá:

Gân lá có 3 loại:

-Gân lá hình mạng: Lá gai, lá bàng…

- Gân lá hình song song: Lá rẽ quạt, mía…

- Gân lá hình cung: Lá đại liền, bèo tây…

c. Lá đơn, lá kép:

* Lá đơn: Là lá có cuống nằm dưới chồi nách, mỗi cuống lá mang một phiến lá.

(3)

? Lá đơn là lá như thế nào.

? Lá kép là lá có đặc điểm gì.? Hãy chọn các loại lá đơn và lá kép trong mẫu vật của mình.

- HS trả lời, bổ sung - GV nhận xét, kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu cách xếp lá trên thân và cành (10’)

- KT: Biết được cách xếp lá trên thân và cành

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: trực quan, vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm

- GV chiếu hình (hình 19.5 SGK) và yêu cầu HS quan sát, vật mẫu

- Các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh mục 2 SGK

- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung

STT Tên cây

- GV nhận xét kết luận.

? Cầm 3 cành lá quan sát từ trên xuống, từ các phía khác nhau vào cành, hãy nhận xét về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới.

- HS: trả lời

- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK- tr64

VD: lá mồng tơi. lá na...

* Lá kép: Là lá có cuống chính phân nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến lá.

VD: lá nhãn, lá hoa hồng, lá me...

2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành.

Kiểu xếp lá trên Cây Có mấy lá mọc từ 1

mấu

Kiểu xếp lá

- Có 3 kiểu xếp lá trên cây:

+ Mọc cách + Mọc đối + Mọc vòng

- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp cây nhận được nhiều ánh sáng.

(4)

4. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

1. Lá có đặc điểm giúp cây nhận được nhiều ánh sáng:

A. Phiến lá hình bản dẹt

B. Phiến lá là phần rộng nhất của lá C. Các lá thường mọc so le

D. Cả a, b, c

2. Vì sao nói lá rất đa dạng:

A. Vì phiến lá có nhiều hình dạng với kích thước khác nhau.

B. Vì có lá đơn, lá kép

C. Vì có nhiều gân lá khác nhau: hình mạng, song song và hình cung.

D. Cả a, b và c

5. Hướng dẫn về nhà (2’)

Học bài cũ, trả lời câu hỏi và làm bài tập cuối bài Đọc mục em có biết

Xem trước bài mới.

V.Rút kinh nghiệm

Nội dung:...

Phương pháp:...

Thời gian...

...

Ngày soạn: 3 / 11/ 2017 Tiết 22 Ngày dạy: 11/ 11/ 2017

BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.

1.Kiến thức:

- HS nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong của lá phù hợp với chức năng của nó.

(5)

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh, hoạt động nhĩm.

3. Thái độ:

- HS giải thích được má sắc hai mặt của lá

- Cĩ trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ mơi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh trưởng, phát triển của thực, động vật; Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.

II. Ph ương pháp:

- Quan sát tìm tòi, hoạt động nhĩm III. Chuẩn bị:

GV: Tranh hình 20.1-4 SGK HS: Tìm hiểu trước bài IV. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’)

? Nêu đặc điểm cấu tạo ngồi của lá.

Đáp án:

- Phiến lá cĩ màu lục,dạng bản dẹt, hình dạng kích thước khác nhau

- Diện tích bề mặt phiến lá lớn để thu nhận nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

Gân lá cĩ 3 loại:

-Gân lá hình mạng: Lá gai, lá bàng…

- Gân lá hình song song: Lá rẽ quạt, mía…

- Gân lá hình cung: Lá đại liền, bèo tây…

3. Bài mới:

1.1 Đặt vấn đề(1’)

Vì sao lá cây cĩ thể chế tạo được chất hồ dưỡng cho cây? Ta cĩ thể giải đáp được điều này khi đã hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá.

1.2. Triển khai bài:

Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức - GV chiếu hình 20.1 SGK yêu cầu HS

quan sát cho biết:

? Cấu tạo bên trong của lá gồm những phần nào.

- HS trả lời, GV kết luận.

Biểu bì

*Cấu tạo phiến lá: Thịt lá

(6)

HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của biểu bì (11’)

- KT: Nắm được cấu tạo và chức năng của biểu bì

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm - GV chiếu hình 20.2 SGK yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát.

- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi:

? Những đặc điểm của lớp biểu bì phù hợp với chức năng bảo vệ và thu nhận ánh sáng như thế nào.

- Biểu bì gồm một lớp TB có vách ngoài dày, xếp sát nhau Bảo vệ - Biểu bì là lớp TB trong suốt, không màu giúp ánh sáng xuyên qua.

? Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và hơi nước với môi trường ngoài.

- Hoạt động đóng mở lỗ khí.

- HS: Đại diện nhóm trả lời, bổ sung - GV nhận xét,chốt kiến thức trên hình ảnh và kết luận

HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của thịt lá (10’)

- KT: Nắm được cấu tạo và chức năng của thịt lá

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm - GV chiếu hình 20.3 SGK và mô hình yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 2 SGK.

Gân lá 1. Cấu tạo và chức năng của biểu bì:

- Biểu bì gồm một lớp TB có vách ngoài dày, xếp sát nhau Bảo vệ - Biểu bì là lớp TB trong suốt, không màu giúp ánh sáng xuyên qua.

- Trên biểu bì ( nhất là mặt dưới) có nhiều lỗ khí có khả năng đóng mở giúp trao đổi khí và hơi nước.

2. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của thịt lá.

- Các TB thịt lá ở hai mặt đều chứa diệp lục, gồm nhiều lớp TB có đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

(7)

- Đại diện nhóm trả lời, bổ sung

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng so sánh

Các đặc điểm

TB thịt lá phía trên

TB thịt lá phía dưới Hình dạng

Cách sắp xếp Lục lạp

- GV nhận xét, kết luận.

HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của g ân l á (10’)

- KT: Cấu tạo và chức năng của gân

- KN : quan sát, thảo luận nhóm - PP: vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm - GV chiếu hình 20.4 SGK yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát cho biết:

? Gân lá nằm ở vị trí nào.

? Gân lá có đặc điểm gì.

- Gồm có mạch gỗ và mạch rây

? Chức năng của gân lá là gì.

- Vận chuyển các chất - GV nhận xét, kết luận

- GV cho HS đọc ghi nhớ SGK

- Lớp TB thịt lá phía trên cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp.

- Lớp TB thịt lá phía dưới phù hợp với chức năng trao đổi khí và hơi nư- ớc.

3. Cấu tạo và chức năng của gân lá.

- Gân lá nằm xen kẽ giữa phần thịt lá, bao gồm mạch gỗ và mạch rây ->

Vận chuyển các chất

4. Củng cố: (5’)

? Hãy lên bảng trình bày cấu trong của phiến lá trên hình vẽ.

- HS lên bảng trình bày

Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:

1. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ? A. Biểu bì, khoang trống, các bó mạch

B. Biểu bì, gân lá gồm các bó mạch

C. Biểu bì, thịt lá, gân lá gồm các bó mạch D. Biểu bì, lỗ khí, khoang trống.

2. Vì sao có nhiều loại lá, mặt trên thờng có màu xanh lục, mặt dới có màu thẩm ? A. Vì TB thịt lá ở mặt trên có nhiều khoang trống hơn mặt dới.

B. Vì mặt trên lá hứng đợc nhiều ánh sáng hơn mặt dới.

(8)

C. Vì TB thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn mặt dới.

D. Cả b và c

5. Hướng dẫn về nhà : (2’)

Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sau bài Đọc mục em có biết

Xem trước bài mới, các nhóm chuẩn bị thí nghiệm nh SGK.

V.Rút kinh nghiệm

Nội dung:...

Phương pháp:...

Thời gian...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài nghiên cứu đã phần nào chỉ ra được một số yếu tố có tác động đến sự hài lòng của các đại lý, và lượng hóa được mức độ hài lòng của các đại lý đối

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Bộ phận nữ chủ yếu là nhân viên văn phòng, kế toán, thủ quỷ và một số nhân viên bán hàng của công ty. Thông qua bảng số liệu ta cũng

Để bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng, mỗi người cần có ý thức và trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường; tham gia trồng cây, gây

=> Trách nhiệm bảo vệ môi trường là trách nhiệm của con người... Vậy các em đã làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?. - Vứt rác vào sọt rác, thường xuyên vệ sinh

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

Hãy tìm hiểu, điều tra một số thực vật, động vật, mô tả môi trường sống của chúng và hoàn thành phiếu điều tra.. Vẽ cây hoặc con vật mà em quan sát được và môi

Quyền được bảo vệ, chăm sóc trẻ Quyền được bảo vệ, chăm sóc trẻ.. em

Kết quả nghiên cứu đã làm rõ thêm quá trình Đảng từng bước có những chỉ đạo ngày càng phù hợp hơn về sự gắn kết phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi