• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN LÊN LỚP

MON-HOC: SINH HỌC - LỚP 6

Người soạn : Đoàn Thị Yến

Ngày soạn : 12/11/2017

Ngày duyệt : 25/12/2017

Người duyệt: trần mai điệp

(2)

BÀI 21: QUANG HỢP

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

 -Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô cơ thành chất hữu cơvà thải oxi làm không khí luôn được cân bằng.

2. Về kỹ năng

- Biết cách làm TN lá cây quang hợp

- Rèn luyện cho HS thao tác làm thí nghiệm, hoạt động nhóm.

* Kỹ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lí thông tin về điều kiện cần cho cây tiến hành quang hợp và sản phẩm của quang hợp.

- Kĩ năng hợp tác lắng nghe tích cực trong khi khi thảo luận - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trong trình bày ý kiến cá nhân.

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm và quản lí thời gian.

3. Về thái độ

- HS giải thích đư­ợc một vài hiện t­ượng thực tế diễn ra hằng ngày.

Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh trưởng, phát triển của thực, động vật;

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển của sinh vật.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên

Dụng cụ để làm thí nghiệm, tranh hình 21.1-2 SGK

2. Học sinh

Tìm hiểu tr­ước bài, làm thí nghiệm tr­ước ở nhà mang theo.

III. PHƯƠNG PHÁP

- Thí nghiệm nghiên cứu, hoạt động nhóm

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1. Ổn định lớp (thời gian: 1 phút):

Kiểm tra quân số và chuẩn bị đồ dùng của hs

2. Kiểm tra bài cũ (thời gian: 3 phút):

?Nêu cấu tạo và chức năng của phiến lá?

Đáp án:

       

       

(3)

*Cấu tạo phiến lá: + Biểu bì...

      + Thịt lá...

       +Gân lá...

3. Giảng bài mới:

NỘI DUNG

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

GHI Hoạt động của giáo viên BẢNG

Hoạt động của

học sinh

1. Đặt vấn đề:(1’) Nh¬ư ta đã biết khác với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để nuôi sống mình là nhờ lục lạp. Vậy cây xanh chế tạo chất hữu cơ nh¬ư thế nào ? Nhờ vào đâu ? Để biết đ¬ược hôm nay chúng ta tìm hiểu vấn đề này. HĐ 1:

Tìm hiểu chất lá cây có thể chế tạo được khi có ánh sáng (15’)

15 phút

 

- GV giới thiệu điều cần biết trước khi làm TN: nếu dùng dung dịch iôt nhỏ vào chỗ có tinh bột ( bánh mì, khoai tây, cơm nguội...) thì chỗ đó bao giờ cũng có màu xanh tím đặc trưng -> dung dịch iôt được dùng làm thuốc thử tinh bột.

- GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thông tin và quan sát hình 21.1 SGK.

- GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát, đồng thời đối chiếu với hình 21.1 cho biết:

? Thí nghiệm mang lại kết quả như thế nào.

     

? Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì.

? Chỉ phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao mà em biết?

- HS đại diện các nhóm trả lời, bổ sung  GV nhận xét, kết luận

- Y ê u cầu HS c á c n h ó m t h ả o luận trả lời các câu hỏi l ệ n h m ụ c 1 SGK.

- H S đại diện c á c n h ó m trả lời,

b ổ

s u n g  

G V

n h ậ n xét, kết luận

1. Xác đ ị n h chất lá cây chế t ạ o         đ ư ợ c k h i c ó á n h sáng              

a . T h í nghiệm :

* Cách t i ế n h à n h : SGK      

* K ế t quả:

- P h ầ n lá bị bịt k í n c ó m à u nâu.

(4)

- P h ầ n

l á

k h ô n g b ị b ị t k í n c ó m à u x a n h tím.

b . K ế t luận:

Lá chế

t ạ o

đ ư ợ c tinh bột k h i c ó á n h sáng

HĐ 2: Mục tiêu: Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột Phương pháp:- Thí nghiệm nghiên cứu, Hình thức: hoạt động nhóm Thời gian:(20’)

20 phút

- GV yêu cầu HS phân tích thí nghiệm, mỗi HS tự tìm hiểu thí nghiệm, bằng cách tìm hiểu thông tin và quan sát hình 21.2 SGK.

- GV tiến hành làm thí nghiệm cho HS quan sát, theo dõi cho biết:

 ? Thí nghiệm thu được kết quả như thế nào.

- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lệnh mục 2 SGK.

- Đại diện nhóm trả lời. Bổ sung

- GV nhận xét, kết luận.

- C á c n h ó m t h ả o luận trả lời câu h ỏ i l ệ n h m ụ c 2 SGK.

- Đ ạ i d i ệ n n h ó m trả lời.

B ổ

sung

2. Xác đ ị n h c h ấ t khí thải

r a

t r o n g q u á t r ì n h chế tạo t i n h bột.

a . T h í nghiệm :

* Cách t i ế n h à n h : SGK

* K ế t quả:

- Cốc A k h ô n g có hiện tượng - Cốc B c ó b ọ t khí sủi

(5)

4. Củng cố (thời gian: 3 phút):

3. Kết luận chung, tóm tắt:(1’) GV cho HS đọc ghi nhớ SGK  IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) 

Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau ?

 1. Vì sao ng­ời ta thư­ờng thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh ?          A. Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhã khí oxi.

         B. Góp phần cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của cá.

         C. Làm đẹp thêm  cho bể cá          D. Cả a và b

 2. Cây cần những thành phần nào để chế tạo tinh bột ?          A. N­ước, chất diệp lục

         B. Khí cacbonic, Năng l­ượng ánh sáng mặt trời          C. Cả a và b

5. Hướng dẫn tự học (thời gian: 2 phút):

 Học bài cũ, trả lời những câu hỏi sau bài, đọc mục em có biết  Xem trư­ớc bài mới: Quang hợp( tiếp theo)

V. RÚT KINH NGHIỆM

l ê n ,   n ư ớ c t r o n g ố n g nghiệm

h ạ

xuống.

b . K ế t luận:

T r o n g q u á t r ì n h chế tạo tinh bột, l á c â y nhã khí o x i r a m ô i t r ư ờ n g ngoài.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu các HS trong nhóm thực hành tập hợp và bổ sung thêm nội dung để hoàn thành cuốn sổ lưu niệm:.. Tập hợp các nội dung đã có từ bài học trước

Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng gọi là tia sáng.. Trên hình 2.3, đoạn thẳng SM biểu diễn một tia sáng đi

Hãy phân biệt từ nào (những từ in nghiêng) chỉ vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các câu sau:1. Trong quả chanh có nước, axit xitric (vị chua) và

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích - Biết cách sử dụng kính lúp cầm tay và kính hiển vi quang học - Nêu được các quy định an toàn khi học trong

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.. B1: GV yêu cầu các nhóm HS So

- Có trách nhiệm bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình - Trách nhiệm: + Tìm hiểu cơ sở khoa học của quá trình sinh

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng và những thuận lợi, khó khăn đối với phát triển kinh tế- xã hội.. - Trình bày được đặc điểm dân cư-