• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hiện tượng thủy triều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hiện tượng thủy triều"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Hiện tượng thủy triều:

1.Khái niệm:

Thủy triều là hiện tượng nước biển, nước sông... lên xuống trong một chu kỳ thời gian phụ thuộc biến chuyển thiên văn. Trong âm Hán- Việt, thủy có nghĩa là nước, còn triều là cường độ nước dâng lên và rút xuống.

2. Nguyên nhân xuất hiện Thủy Triều là gì?

Sự thay đổi lực hấp dẫn từ Mặt Trăng(phần chủ yếu) và từ các thiên thể khác như Mặt Trời(phần nhỏ) tại một điểm bất kỳ trên bề mặt Trái Đất trong khi Trái Đất quay đã tạo nên hiện tượng nước lên (triều lên) và nước rút (triều xuống) vào những khoảng thời gian nhất định trong một ngày.

Mỗi ngày, trái đất đều tự quay quanh trục của nó 1 vòng, điều này đồng nghĩa với việc bất kỳ một vị trí nào trên Trái Đất cũng sẽ có 1 lần hướng về Mặt Trăng (không tính vùng cực nhiều tháng không có ban đêm).

Vì thế, hầu hết bộ phận nước biển trên Trái đất mỗi ngày đều có 2 lần lên và 2 lần xuống của Thủy Triều (bán Nhật Triều). Ở một số vị trí khác trên trái đất, có thể vì một vài nguyên nhân do tính chất riêng của khu vực mà trong 1 ngày chỉ xuất hiện 1 lần lên và 1 lần xuống của Thủy Triều ( nhật triều).

Tuy nhiên, không chỉ có mỗi Mặt Trăng có sinh ra “lực hấp dẫn Thủy Triều” đối với Trái Đất. Chính Mặt Trời cũng là nguyên nhân sinh ra “lực hấp dẫn Thủy Triều”, tuy nhiên tỷ lệ chỉ là 5/11 so với lực hấp dẫn của Mặt Trăng.

Nếu xảy ra hiện tượng lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời trùng nhau (Lúc Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời cùng nằm trên một đường thẳng) thì sẽ làm nước Thủy Triều dâng lên cao hơn. Nếu tính theo lịch trên thì hàng tháng:

Mùng 1 và 15 âm lịch (Hoặc 16, 17 âm lịch) là lúc xuất hiện Thủy Triều lớn do Mặt Trăng, Mặt Trời và Trài đất cùng nằm trên một đường thẳng.

Vào ngày mùng 7, 8 âm lịch hoặc 22, 23 âm lịch sẽ là lúc Mặt Trăng và Mặt Trời tạo lực hấp dẫn 90 độ. Đây là lúc lực hấp dẫn Thủy Triều của Mặt Trăng bị lực hấp dẫn Thủy Triều của Mặt Trời làm mất đi, xuất hiện Thủy Triều nhỏ.

Đồng thời, mỗi ngày Thủy Triều sẽ lại xuất hiện trễ hơn khoảng 1 giờ so với giờ có Thủy Triều ngày hôm trước.

3.Ý nghĩa khi xuất hiện Thủy Triều là gì?

Thủy Triều là gì đến đây chúng ta đã hiểu rõ hơn nhiều rồi, vậy ý nghĩa của hiện tượng này tác động thế nào lên cuộc sống hàng ngày? Có thể nói, Thủy Triều lên xuống có liên quan mật thiết đến việc sản xuất ngư nghiệp, muối, hàng hải…

Người ta có thể dựa vào mực nước Thủy Triều lên xuống để tính toán chính xác việc khai thác hải sản, làm muối…

Thủy Triều lên xuống mang ý nghĩa đặc biệt trong nghề làm muối

Đồng thời, Thủy Triều còn đòng vai trò lớn, rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển địa hình bờ biển.

lự

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi trang 25 sgk Địa Lí 10 mới: Đọc thông tin và quan sát các hình từ 6.3 đến 6.6, hãy trình bày tác động của quá trình bóc mòn đối với sự hình thành địa

Quan sát hình và trả lời câu hỏi “ con người sử dụng ánh sáng và nhiệt độ Mặt Trời vào những việc gì trong cuộc sống.

+ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất nên vị trí của Mặt Trăng thay đổi sẽ nhận được ánh sáng Mặt Trời chiếu trên bề mặt Mặt Trăng khác nhau?. Vì vậy ở đứng ở Trái Đất ta

- Dải Ngân Hà là Thiên Hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó (tức hệ Mặt Trời). - Nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời là một ngôi sao lớn, tự phát ra ánh sáng - đó là

Đặc tính siêu kỵ nước của mặt lớp phủ Trong nghiên cứu này, đặc tính siêu kỵ nước của lớp phủ TiO 2 và ZnO trên gỗ Keo lai được đánh giá thông qua góc tiếp

Giải thích: khi tàu du hành chở các phi hành gia đang chuyển động trên quỹ đạo tròn quanh Trái đất thì chính lực hấp dẫn của Trái đất tác dụng lên tàu là lực duy trì

ứng quang điện, hiện tượng Compton và tính chất hạt của ánh sáng thể hiện qua các hiện tượng này; sự phát triển của lý thuyết vật lý để giải thích các kết quả thực

Câu 1: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hiện tượng gì?... Söï chuyeån ñoäng quanh