• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 6/ 11/ 2020 Tiết 10

KIỂM TRA VIẾT 45'

I. Mục tiêu 1. Kiến thức

- Đề kiểm tra, nhằm đánh giá nhận thức của học sinh về kiến thức, kĩ năng, thái độ, trong bài 2,3, 5,6, của chương trình học kì 1 lớp 7.

(Trung thực, Tự trọng, Yêu thương con người, Tôn sư trọng đạo)

- Kiểm tra , đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức vào việc xử lý tình huống liên quan đến pháp luật thông qua thái độ, hành vi …của học sinh qua bài kiểm tra . - Phân loại được đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.

- HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của chương trình;

tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động học.

2. Kĩ năng:

a. Kĩ năng bài học:

+ Phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS

+ Rèn trình bày, diễn đạt kiến thức một cách có hệ thống b. Kĩ năng sống:

+Kĩ năng thể hiện sự tự tin.

+ Kĩ năng quản lý thời gian.

+ Kĩ năng kiên định.

3. Thái độ:

- Giáo dục thức chấp hành pháp luật, tránh xa các tệ nạn xã hội.

- Giáo dục ý thức tự giác, tích cực và chủ động trong học tập . II/ Hình thức kiểm tra

- Hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận III/ Xây dựng ma trận

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL TL

- Sống giản dị - Trung thực - Tự trọng

- Yêu

- Nhận biết được thế nào là tôn sư trọng

Nêu được khái niệm:

yêu thương

- Hiểu được

những biểu hiện của:

Giải thích vì sao cần phải tôn sư trọng

- Liên hệ bản thân về việc làm chưa trung thực;

(2)

thương con người.

- Đoàn kết tương trợ.

- Tôn sư trọng đạo.

đạo.

- Lựa chọn và điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về trung thực hoặc yêu thương con người.

con người hoặc tự

trọng.

Sống giản dị; Tự

trọng;

Đoàn kết tương trợ;

Tôn sư trọng đạo.

- Nối được các câu tục ngữ đúng với các chủ đề đã học.

đạo hoặc đoàn kết tương trợ.

biện pháp để rèn luyện tốt đức tính trung thực.

- Dựa vào chủ đề xác định hành vi có cách ứng xử phù hợp trong tình huống cụ thể.

Số câu 2 1 4 1 2 10

Số điểm 1,25 1.0 1,75 2.0 4,0 10

Tỉ lệ % 10,25% 10% 10,75% 20% 4,0% 100%

IV. ĐỀ BÀI

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Chọn đáp án đúng nhất và viết vào giấy kiểm tra (từ câu 1 đến 4) Câu 1. (0,25 điểm) Hành vi nào sau đây thể hiện lối sống giản dị?

A. Minh tổ chức sinh nhật linh đình tại nhà hàng.

B. Để chứng tỏ mình Lân luôn thay đổi kiểu tóc.

C. Đi học mà Mai cũng trang điểm như đi dự tiệc.

D. Hồng luôn mặc những trang phục phù hợp với bản thân.

Câu 2. (0,25 điểm) Việc làm nào dưới đây thể hiện sự trung thực?

A. Không nói điểm kém để bố mẹ buồn.

B. Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.

C. Nói với cô giáo là nhà có việc bận để nghỉ học đi chơi.

D. Không nói khuyết điểm của bản thân.

Câu 3. (0,25 điểm) Theo em câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về lòng thương yêu con người?

A. Tốt gỗ hơn tôt nước sơn. B. Qua cầu rút ván.

C. Thương người như thể thương thân. D. Trâu buộc ghét trâu ăn.

Câu 4. (0,25 điểm) Tôn sư trọng đạo là coi trọng và làm theo:

A. Những gì thầy, cô giáo đề ra. B. Tầt cả mọi điều thầy, cô giáo nói.

(3)

C. Những đạo lí mà thầy, cô giáo dạy bảo. D. Điều kiện thầy, cô giáo đặt ra.

Câu 5. (1,0 điểm) Em hãy chọn từ, cụm từ điền vào chỗ trống cho đúng với nội dung bài đã học: dũng cảm; thật thà; phẩm chất đạo đức cao đẹp;

sự thật; lẽ phải; truyền thống quí báu.

Trung thực là luôn tôn trọng...(1), tôn trọng chân lí,...(2);

sống ngay thẳng, ...(3)và dám ...(4) nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.

Câu 6. (1,0 điểm) Nối các câu ở cột A với các chủ đề tương ứng ở cột B

A B

1.Thương người như thể thương thân. A.Trung thực.

2.Thuốc đắng dã tật sự thật mất lòng. B.Yêu thương con người.

3. Đồng cam cộng khổ. C.Tôn sư trọng đạo.

4. Không thầy đố mày làm nên. D. Đoàn kết, tương trợ.

5. Đói cho sạch, rách cho thơm

PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Thế nào là yêu thương con người?

Câu 2. (2,0 điểm) Giải thích vì sao chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo?

Câu 3. (2,0 điểm)

a. Em hãy liên hệ bản thân xem bản thân còn biểu hiện nào chưa thể hiện sự đoàn kết tương trợ (ít nhất hai biểu hiện)?

b. Hãy nêu biện pháp rèn luyện để khắc phục biểu hiện đó?

Câu 4. (2,0 điểm)

Trong giờ kiểm tra Toán, có một bài rất khó. Nghĩa và Minh ngồi cạnh nhau đã “góp sức” để cùng làm bài, khi nhận điểm trả bài cả hai đều được điểm cao. Đức nói với Minh “thế mới là đoàn kết chứ”.

Hỏi

a.Theo em quan niệm của Nghĩa đúng hay sai? Vì sao?

b. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn đó?

V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Phần Câu Nội dung Điểm

1 D 0,25

(4)

Trắc nghiệm

2 B 0,25

3 C 0,25

4 C 0,25

5

HS điền chính xác từ hoặc cụm từ in đậm (được 0,25 điểm)

(1) sự thật (2) lẽ phải (3) thật thà (4) dũng cảm

1,0

6 HS nối chính xác nội dung các câu sau:

1- B 2 - A 3 - D 4 - C

1,0

Tự

luận 1

Khái niệm về yêu thương con người: là quan tâm, giúp đỡ, làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là

những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

1,0

2

Chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo:

- Tôn trọng và làm theo lời dạy của thầy cô sẽ giúp ta tiến bộ, trở nên người có ích cho xã hội.

1,0

- Tôn sư trọng đạo là truyền thống quí báu của dân tộc ta, chúng ta phải gìn giữ và phát huy.

1,0

3

a. HS liên hệ bản thân những hành vi chưa thể hiện sự đoàn kết tương trợ (ít nhất 2 hành vi).

- Chia bè kéo cánh, nói xấu bạn. 0,5

- Chỉ chơi với bạn học giỏi, bạn học kém thì không chơi. 0,5 b. Cách rèn luyện để khắc phục những biểu hiện đó

(Yêu cầu HS chỉ ra được cách khắc phục những biểu hiện chưa thể hiện đoàn kết tương trợ)

- Gần gũi thân mật, đoàn kết với các bạn. 0,5 - Cần phải hòa đồng, giúp đỡ nhau trong học tập để cùng tiến

bộ.

0,5 4 a. Nhận xét:

- Theo em quan niệm của Nghĩa là sai.

- Vì: Hai bạn góp sức cùng làm bài là không được. Giờ

kiểm tra là mỗi cá nhân phải tự làm bài của mình.

0,5 0,5 b. Suy nghĩ của em về việc làm của hai bạn đó:

- Đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau của hai bạn là không đúng chỗ, không đúng lúc.

- Có nhiều cách giúp đỡ nhau trong học tập như: trao đổi bài khó trong giờ ôn bài, giờ ra chơi, đến sờm lúc đầu giờ, học theo nhóm ở nhà…. Chứ không nên “góp sức”

0,5 0,5

(5)

trong lúc làm bài kiểm tra là vi phạm qui chế.

Tổng 10,0

VI. Tiến trình thực hiện giờ kiểm tra 1. Ổn định lớp: 1p

Lớp Ngày dạy Sĩ số

7A 11 / 11 / 2020

7B 13 / 11 / 2020

7C 13 / 11 / 2020

2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Thực hiện giờ kiểm tra:

- Giáo viên phát đề kiểm tra - Phổ biến nội qui giờ kiểm tra - Học sinh làm bài kiểm tra - Hết giờ giáo viên thu bài 4. Củng cố:

- GV nhận xét giờ làm bài, thu bài chấm 5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 1p

* Hướng dẫn học bài:

Ôn lại kiến thức các bài đã học.

* Chuẩn bị bài 9:

Xây dựng gia đình văn hóa V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn tạo ra thực lực chống ngoại

- “Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ

+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh và

Câu 38: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gcn quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toànA. Cho

-Câu hỏi :Viết những hành vi biểu hiện thiếu tôn trọng người khác.. II/ Trả lời câu hỏi

Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây.. Trốn học hả?” Nam

Kiến thức:- Học sinh hát đúng giai điệu, thuộc lời ca và biểu diễn bài hát Đi cấy Học sinh biết về nhip 2/4,.biêt đánh¸nhip 2/4. - Học sinh đọc đúng thang âm và các

- Học sinh biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, nội dung bài hát thể hiện không khí của ngày hội quan họ.. HS biết quan họ bắc Ninh là một trong những