• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

CHỦ ĐỀ 2: EM YÊU LÀN ĐIỆU DÂN CA ( 3 tiết )

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Thực hiện dạy học đúng chuẩn kiến thức kỹ năng và phát triển năng lực của HS.

- Học sinh biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh, nội dung bài hát thể hiện không khí của ngày hội quan họ. HS biết quan họ bắc Ninh là một trong những di sản thế giới tại Việt Nam được Unesco công nhận. Thông qua bài hát học sinh hiểu biết thêm về dân ca quan họ và bước đầu làm quen với hát quan họ.

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí cây đa, thể hiện được những tiếng có luyến trong bài.

- Học sinh biết khái niệm về nhịp và cách đánh nhịp .

- Học sinh biết bài TĐN số 2 - Ánh trăng viết ở nhịp . Đọc đúng cao độ, trường độ bài tập đọc nhạc số 2, ghép lời ca chính xác.

- Học sinh nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp ở những bài hát, bản nhạc.

- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3, ghép lời ca chính xác.

- Nhận biết được hình dáng và tính năng của một số nhạc cụ phương Tây phổ biến: Đàn piano, violon, guitar…

2.Về kĩ năng:

- Học sinh hát đối đáp, lĩnh xướng - hoà giọng, diễn cảm, biết cách lấy hơi thể hiện các câu hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và nhún chân nhịp nhàng. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca…

- Đọc bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, đánh nhịp.

- Đọc bài tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách. Nhận biết được nhịp lấy đà trong bản nhạc.

4 4

4 4 4 4

(2)

3. Về thái độ:

- Qua bài hát, hướng các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có ý thức giữ gìn, bảo vệ và tuyên truyền về các di sản thế giới tại Việt Nam.

- Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

- Qua phần âm nhạc thường thức giúp các em thấy được sự phong phú, đa dạng của âm nhạc trong đó có các loại nhạc cụ, làm cho các em càng thêm yêu bộ môn âm nhạc hơn.

4. Năng lực chuyên biệt:

- Thực hành âm nhạc - Hiểu biết âm nhạc - Cảm thụ âm nhạc - Trình diễn âm nhạc - Sáng tạo âm nhạc

* Sử dụng di sản vào bài dạy:

- Hình ảnh về hát quan họ Bắc Ninh- Bắc Giang: Hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, các liền anh liền chị…

- Đĩa nhạc, vi deo về quan họ bắc Ninh-Bắc Giang.

II. NỘI DUNG

1.( Nội dung của tiết 1) - Học hát: Bài Lí cây đa - Bài đọc thêm: Hội Lim 2.( Nội dung của tiết 2) -Nhạc lí: Nhịp

-Tập đọc nhạc: TĐN số 2 3.( Nội dung của tiết 3) -Nhạc lí: Nhịp lấy đà

-Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3

-Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.

4

4

(3)

1.GV

+ Đàn oocgan, loa ,máy tính, nhạc cụ gõ, máy chiếu, giáo án điện tử, giáo án.

+ Đệm đàn thuần thục bài hát lí cây đa.

+ Một số bài dân ca quan họ Bắc Ninh.

+ Một số tranh ảnh về hát quan họ.

+ Bảng phụ có VD minh hoạ về nhịp lấy đà.

+Bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3.

+Tranh ảnh các nhạc cụ phương Tây.

+Tác phẩm hoà tấu nhạc cụ.

2.HS

+ SGK Âm nhạc 7, vở ghi bài.

+ Nhạc cụ gõ: Thanh phách.

+ Xem trước bài mới.

IV.PHƯƠNG PHÁP - Thuyết trình, vấn đáp.

- Thực hành, luyện tập.

V.TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY- GIÁO DỤC Ngày giảng:

Tiết 4: ( chủ đề 2)

HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA

Bài đọc thêm: Hội Lim

1/ Ổn định lớp ( 1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( 4’)

a.Kiểm tra 3 học sinh bài hát Mái trường mến yêu.

(4)

b.Kiểm tra 2 HS đọc và ghép lời bài TĐN số 1 - HS nhận xét, GV đánh giá- cho điểm.

3/ Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng

GV hỏi

Nội dung 1(30’) I.Học hát: Lí cây đa

Dân ca quan họ Bắc Ninh A. Hoạt động khởi động.

* Mục tiêu: HS nghe giới thiệu bài hát

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 6p

* Phương pháp:Thuyết trình, vấn đáp

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não Hoạt động cả lớp

- GV giới thiệu bài hát

+ Việt Nam có một số di tích được Unesco công nhận là di sản thế giới, các em hãy kể tên các di sản đó?

Việt Nam hiện có 2 di sản thiên nhiên thế giới, là Vịnh Hạ Long và Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, cùng với 5 di sản thế giới, là quần thể di tích Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn, Hoàng Thành thanh Long, Thành nhà Hồ.

Ngoài ra Việt Nam được Unesco công nhận một số di tích khác, đôi khi cũng được xếp vào di sản của thế giới, đó là: Cao nguyên Đá Đồng Văn, Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, dân ca quan học Bắc Ninh - Bắc Giang, ca trù, Hội Gióng và đền Sóc, Mộc bản Triều Nguyễn, Bia tiến sĩ văn miếu Thăng Long, hát Xoan( GV giới thiệu nếu HS trả lời không đúng).

+Trong những di sản trên, di sản nào gắn liền

Ghi bài

HS trả lời

(5)

GV giới thiệu

GV giới thiệu

Gv hỏi

Gv điều khiển

Gv giới thiệu

Gv hỏi

với sinh hoạt vă hóa và âm nhạc?

Có đến 5 di sản thế giới tại Việt Nam gắn liền với sinh hoạt văn hóa và âm nhạc, đó là:

Nhã nhạc cung đình Huế, không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh - Bắc giang, ca trù và hát Xoan ( GV giới thiệu nếu HS trả lời không đúng)

+ Hôm nay các em học một bài dân ca quan họ bắc Ninh, là bài Lí cây đa.Qua bài hát này, chúng ta sẽ hiểu them vee3f các di sản thế giới tại Việt Nam, và có ý thức bảo vệ, tuyên truyền về các di sản đó.

+ Hình ảnh về hát quan họ Bắc Ninh - Bắc Giang: Hội lim, trang phục. Hình thức hát quan họ, các liền anh liền chị,....

? Kể tên 1 số bài dân ca quan họ Bắc Ninh?

+ Hoa thơm bướm lượn.

+ Bèo dạt mây trôi.

+ Trống cơm.

+ Cây trúc xinh...

Gv gợi ý cho Hs hát 1 số bài dân ca quen thuộc và cho Hs nghe trích đoạn 1 số bài tiêu biểu.

+Video về trích đoạn vài bài quan họ như:

Hoa thơm bướm lượn...

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Hs nắm được xuất sứ ra đời của bài hát

* Hình thức: Hoạt động cá nhân, tập thể * Thời gian: 7p

* Phương pháp: Quan sát trực quan và thuyết trình

HS lắng nghe

HS quan sát

Hs trả lời

Lắng nghe, cảm nhận

Hs lắng nghe

Hs quan sát Hs trả lời

(6)

Gv điều khiển Gv hỏi

Gv đàn

Gv đàn (hát mẫu) và hư-

ớng dẫn

* Kỹ thuật: Nghe và phân tích, động não Hoạt động cả lớp

1. Giới thiệu bài hát Lí cây đa.

- Chiếu bài hát Lí cây đa Hoạt động cá nhân 2. Tìm hiểu về bài hát

Bài hát viết ở nhịp chia thành 4 câu.

Kí hiệu: Dấu nối, dấu luyến. chấm dôi....

+ Trong bài hát có những từ đệm nào?

Các từ đệm là: ơi a, rằng tôi lí, rằng tôi lới, a tình tính tang tình rắng...

+ Nếu tạm bỏ đi các từ đệm, lời bài hát sẽ còn lại những gì?

Trèo lên quán dốc Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm....

+ Lời bài hát chia thành 2 câu hát:

Trèo lên quán dốc ngồi gốc ới a cây đa, rằng tôi lí ới a câu đa, rằng tôi lới ới a cây đa.

Ai đem a tình tính tang tình rằng, cho đôi mình gặp, xem hội cái đêm hôm rằm, rằng tôi lí ới a cây đa, rằng tôi lới ới a cây đa.

3. Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày.

- Hs nêu cảm nhận về bài hát.

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs học hát và hát đúng cao độ

Hs nghe

Hs trả lời

Hs luyện thanh

Hs tập hát theo hướng dẫn của Gv

Trả lời

2

4

(7)

GV Kiểm tra

GV Đàn

GV hướng dẫn

Yêu cầu

GV hướng dẫn

Đàn

trường độ bài hát

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 9p

* Phương pháp: Dạy hát truyền khẩu

* Kỹ thuật: Quan sát làm mẫu Hoạt động cả lớp

4. Luyện thanh 5. Tập hát.

- Gv hát mẫu câu 1 sau đó đàn gđ câu này 2 - 3 lần cho Hs nghe và hát theo.

- Gv tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp cho Hs hát cùng với đàn.

- Tiến hành tập các câu hát trong bài tương tự câu 1 theo lối móc xích.

- Khi tập xong hai câu Gv cho hát nối liền hai câu với nhau. Gv chỉ định 1 - 2 Hs hát lại hai câu này.

* Chú ý:

+Hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, hát đúng những tiếng có luyến 2 hoặc 3 nốt nhạc.

+ Hướng dẫn HS thể hiện sắc thái trữ tình, duyên dáng của bài hát.

Hoạt động cá nhân - Kiểm tra cá nhân, nhóm.

Hoạt động nhóm 6.Tập hát cả bài:

- Cả lớp hát cả bài 1 lần.

- Nam hát.

- Nữ hát.

.

HS thực hiện

Thực hiện

Nghe và thực hiện

Nghe và thực hiện Thực hiện

HS lắng nghe

Thực hiện

(8)

Yêu cầu

Yêu cầu

7.Hát đầy đủ cả bài.

- Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.

+ Lần 1: Kết hợp gõ thanh phách.

+ Lần 2: Kết hợp vận động theo nhịp.

+ Một vài nhóm trình bày kết quả trước lớp.

Các nhóm khác tham gia nhận xét, đánh giá ưu,nhược điểm. GV bổ sung, động viên, khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.

Hoạt động cả lớp - Củng cố bài hát

– Gv cho Hs hát bài hát theo nhạc đệm của đàn.

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS có thể trình bày bài hát kết hợp gõ nhịp,phách, vận động

* Hình thức: Hoạt động nhóm, cá nhân *Thời gian: 5p

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu, thực hành

* Kỹ thuật: Giao nhiệm vụ, nhóm Hoạt động nhóm và cá nhân

- Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động ứng dụng sau:

+ Hát bài Lí cây đa kết hợp gõ đệm: Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ; Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp.

+ Hát bài Lí cây đa kết hợp vận động theo nhạc:

Nghe và thực hiện

Thực hiện

(9)

GV hỏi

+ Hát bài hát theo lối lĩnh xướng, hòa giọng, đối đáp nam và nữ.

- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Lí cây đa trong các sinh hoạt của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS biết tên một số bài hát về quan họ Bắc Ninh

* Hình thức . Hoạt động cá nhân.

*Thời gian: 3p

* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan

* Kỹ thuật : Động não Hoạt động cá nhân

- Kể tên một vài bài dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết.

- Bài Lí cây đa Là dân ca vùng nào?

Vùng quan họ Bắc Ninh

-Quan họ Bắc Ninh được tổ chức nào công nhận là di sản thế giới?

Tổ chức UNESCO

-Chúng ta cần có thái độ gì đối với các di sản thế giới?

Chúng ta cần có ý thức tìm hiểu, bảo vệ và tuyên truyền về các di sản thế giới tại Việt Nam.

Nội dung 2: ( 5’ )

II.Bài đọc thêm: Hội Lim (5’)

- Đọc phần giới thiệu về Hội Lim của vùng Kinh Bắc.

HS trả lời

(10)

Gv ghi nội dung

Gv chỉ định

Gv điều khiển

- Cho Hs nghe 1 bài hát.

Hs ghi bài Hs đọc bài

Hs nghe

4/ Củng cố ( 3’)

- Cả lớp hát lại bài hát Lí cây đa

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’)

- Về nhà các con hát thuộc lời ca và tìm một vài động tác minh hoa.

*RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

(11)

Ngày giảng:

Tiết 5 (Chủ đề 2)

Nhạc lí: Nhịp

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 2

1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kiểm tra bài cũ (4’)( Đan xen trong qua trình dạy học) 3/Giảng bài mới. ( 35’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng

Nội dung 1: (12’) I.

Nhạc lí

A.Hoạt động khởi động.

- Mục tiêu:

+ Học sinh biết khái niệm về nhịp 4/4 và cách đánh nhịp 4/4.

+Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thực hành.

- Thời gian: 3 phút.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật nhóm, đặt câu hỏi, động não.

Ghi bài

4 4

4 4

(12)

Gv hỏi

Gv treo bảng phụ

Gv hỏi

Gv vẽ sơ đồ

Gv

hướng dẫn

- Hình thức tổ chức: Nhóm, cá nhân, tập thể

? Nêu khái niệm nhịp ?

? Nêu khái niệm nhịp ?

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm nhịp 4/4

* Hình thức: cá nhân.

* Thời gian: 4p

*Phương pháp: đặt câu hỏi, thuyết trình.

* Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút.

- Treo bảng phụ có VD minh hoạ về nhịp .

? Nhịp có mấy phách trong 1 ô nhịp, giá trị của mỗi phách?

? Kí hiệu > là gì?

( Dấu nhấn: Có 1 dấu > là phách mạnh vừa, có 2 dấu > là phách mạnh ).

? Nêu khái niệm nhịp ?

- Vẽ sơ đồ cách đánh nhịp . C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs tập đánh nhịp 4/4

* Hình thức: tập thể.

* Thời gian: 2p

*Phương pháp: thực hành, quan sát

* Kỹ thuật: thực hành Hoạt động cả lớp

- Hướng dẫn Hs đánh nhịp từng tay sau đó kết hợp

Hs quan sát Hs trả lời

Hs vẽ vào vở

2

4 3 4

4 4

(13)

Gv hỏi

Ghi bảng

cả 2 tay. Gv quan sát và sửa cho Hs đánh nhịp chưa chính xác.

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: Hs biết ứng dụng của nhịp 4/4.

* Hình thức: tập thể.

* Thời gian: 1p

*Phương pháp: đặt câu hỏi, thuyết trình.

* Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút.

Hoạt động cả lớp Ứng dụng của nhịp

-Được dùng trong các hành khúc, các bài hát trang nghiêm hoặc bài hát trữ tình.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: Hs biết thêm 1 số bài hát ở nhịp 4/4

* Hình thức: cá nhân, tập thể.

* Thời gian: 2p

*Phương pháp: đặt câu hỏi, thuyết trình.

* Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút.

Kể tên một số bài hát, bản nhạc được viết ở nhịp Nội dung 2 : (23’)

II.Tập đọc nhạc số 2: Ánh trăng Nhạc Pháp

Lời việt: Lê Minh Châu A. Hoạt động khởi động

- Mục tiêu: HS cảm nhận giai điệu bài hát - Phương pháp:

- Thời gian: 3 phút.

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật nhóm, đặt câu hỏi,

Thực hiện

Trả lời

Ghi bài

4

4

4 4

(14)

Đàn

Hỏi

Hỏi

động não.

- Hỡnh thức tổ chức: Nhúm, cỏ nhõn Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 1, HS lắng nghe và quan sỏt bản nhạc.

Hoạt động cỏ nhõn

HS nờu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới

* Mục tiờu: Hs nắm được cỏc ký hiệu sử dụng trong bài TĐN.

* Hỡnh thức; Hoạt động nhúm.

* Thời gian: 5p

*Phương phỏp: Quan sỏt và nhận xột, vấn đỏp.

* Kỹ thuật: động não, tư duy Hoạt động nhúm

- Gv chiếu bảng phụ bài tập đọc nhạc

- HS quan sỏt bài TĐN số 2 để trả lời cõu hỏi:

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp

đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trờng độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

+ Chia câu bài TĐN?

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiờu: Hs đọc kết hợp gừ tiết tấu

Nghe

Trả lời

Trả lời

(15)

Hướng dẫn

Hướng dẫn Đàn

Đàn, hướng dẫn

Yờu cầu

Đàn, hướng dẫn

Nhận xột

* Hỡnh thức: Hoạt động tập thể, nhúm, cỏ nhõn.

* Thời gian: 8p

* Phương phỏp: Thuyết trỡnh, thực hành

* Kỹ thuật: nhúm, động não.

Hoạt động cả lớp

- Hớng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

- Luyện tập cao độ

Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo đàn.

-Tập núi tờn nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng cõu theo lối múc xớch và ghộp toàn bài.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hũa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gừ phỏch mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Khụng đàn) + Cỏ nhõn, cặp đụi hoặc nhúm HS xung phong đọc cả bài, gừ phỏch.

- Ghộp lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghộp lời ca bài TĐN, kết hợp gừ phỏch.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cỏ nhõn, tổ, nhúm thể hiờn bài TĐN kết hợp gừ

Thực hiện

Thực hiện

Thực hiện Nghe và thực hiện

Thực hiện

nghe và thực hiện

(16)

Yêu cầu

Yêu cầu

đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS đọc TĐN kết hợp gõ đệm

* Hình thức: Hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể.

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu, thực hành.

*Kỹ thuật: Chia nhóm, động não.

Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS nắm chắc cao độ và trường độ của bài TĐN.

* Hình thức: cá nhân.

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Trực quan,thực hành, đặt câu hỏi.

*Kỹ thuật: động não, vấn đáp.

Hoạt động cá nhân

HS chọn 1 trong 2 hoạt động sau:

- Đọc nhạc bài TĐN + đánh nhịp .

- Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Thực hiện

Thực hiện

4/ Củng cố ( 4’)

4 4

(17)

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 2 theo nhạc đệm của đàn.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Ôn lại bài cũ

- Chuẩn bị bài mới

*RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

(18)

Ngày giảng: Tiết 6: ( Chủ đề 2)

Nhạc lí: Nhịp lấy đà

Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3

Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

1/ Ổn định lớp (1’)

2/Kiểm tra bài cũ ( Không kt bài cũ)

Kiểm tra 15’:

1. Nêu khái niệm nhịp 4/4?

2. Em hãy so sánh nhịp 2/4,3/4 và 4/4?

3/Giảng bài mới. ( 32’)

HĐ của thầy Nội dung HĐ của trò

Ghi bảng

Nội dung 1:

I.Nhạc lí: Nhịp lấy đà (7’) A.Hoạt động khởi động.

- Mục tiêu:

+ HS biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4

+Học sinh nghiêm túc, tích cực, yêu thích môn học.

- Phương pháp: Trực quan.

- Thời gian: 2 phút.

- Kĩ thuật dạy học: động não.

- Hình thức tổ chức: cá nhân

- Hát trích đoạn 2 bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa ( vừa hát vừa gõ phách ) cho Hs nghe và nhận biết sự khác nhau của phách đầu tiên trong

Ghi bài

(19)

GV hát

Gv chiếu bảng phụ và

giải thích

bài hát.

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm nhịp lấy đà

* Hình thức: cá nhân.

* Thời gian: 3p

*Phương pháp: đặt câu hỏi, thuyết trình.

* Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút.

- Chiếu bảng phụ chép VD về nhịp lấy đà và giải thích:

* VD 1: Ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? ( 3 phách ).

* VD 2: Ô nhịp đầu tiên thiếu mấy phách? ( 1/2 phách ).

=> Kết luận về nhịp lấy đà.

* Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.

C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs hiểu sâu hơn về nhịp lấy đà.

* Hình thức: tập thể.

* Thời gian: 1p

*Phương pháp: quan sát

* Kỹ thuật: Đọc tích cực Hoạt động cả lớp

- Đọc trích đoạn Lên Đàng của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: Hs hiểu thêm 1 số bài hát có nhịp lấy đà

* Hình thức: tập thể.

Hs nghe và nhận biết

Hs quan sát

Hs kết luận

(20)

Gv ghi bảng

GV đàn

Gv yêu cầu

* Thời gian: 1p

*Phương pháp: đặt câu hỏi, thuyết trình.

* Kỹ thuật: động não, trình bày 1 phút.

Hoạt động cả lớp

Kể tên bài hát,bản nhạc có ô nhịp lấy đà?

E. Hoạt động bổ sung ( Không có) Nội dung 2: (15’) II.Tập đọc nhạc: Bài TĐN số 3

Đất nuớc tươi đẹp sao

Nhạc: Malaixia

Lời Việt: Vũ Trọng Tường A. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: Bước đầu Hs có cảm nhận về giai điệu của bài TĐN

* Hình thức: Hoạt động tập thể, cá nhân.

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: lắng nghe, thực hành

* Kỹ thuật: cảm nhận ,trình bày 1 phút Hoạt động cả lớp

GV đàn giai điệu bài TĐN số 3, HS lắng nghe và quan sát bản nhạc.

Hoạt động cá nhân

HS nêu cảm nhận về bản nhạc.

B. Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu: Hs nắm được các ký hiệu sử dụng trong bài TĐN.

HS ghi bài

Thực hiện

HS lắng nghe

Ghi bài

(21)

Gv ghi bảng

Đàn

GV hỏi

GV chiếu bảng phụ.

GV hỏi

GV hướng

* Hỡnh thức; Hoạt động nhúm, cỏ nhõn.

* Thời gian: 3p

*Phương phỏp: Quan sỏt và nhận xột, vấn đỏp.

* Kỹ thuật: động não, tư duy Hoạt động nhúm

- Gv chiếu bảng phụ bài tập đọc nhạc

- HS quan sỏt bài TĐN số 2 để trả lời cõu hỏi:

+ Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhắc lại khái niệm nhịp đó?

+ Nêu kí hiệu?

+ Về trờng độ: Bài TĐN sử dụng những hình nốt nào?

+ Về cao độ: Bài TĐN có sử dụng các nốt nhạc gì?

+ Chia câu bài TĐN?

C. Hoạt động thực hành

* Mục tiờu: Hs đọc đỳng cao độ trường độ bài TĐN kết hợp gừ đệm

* Hỡnh thức: Hoạt động tập thể, nhúm, cỏ nhõn.

* Thời gian: 6p

* Phương phỏp: Thuyết trỡnh, thực hành

* Kỹ thuật: nhúm, động não.

Hoạt động cả lớp

- Hớng dẫn Hs tập gõ âm hình tiết tấu của bài.

- Luyện tập cao độ

Gv đàn gam Cdur và trục gam cho Hs nghe và yêu cầu các em luyện theo.

Hs lắng nghe

Hs cảm nhận

HS quan sỏt HS trả lời

Hs thực hiện

(22)

dẫn.

Yêu cầu Gv đàn

Gv yêu cầu

GV đàn

-Tập nói tên nốt nhạc trong bài TĐN.

GV đàn giai điệu, HS tập đọc theo từng câu theo lối móc xích và ghép toàn bài.

* Chú ý trong bài có đảo phách. Cuối mỗi câu nhạc ngân, nghỉ đủ số phách.

- Tập đọc nhạc cả bài:

+ GV đàn giai điệu cả bài TĐN, HS đọc nhạc hòa theo.

+ HS đọc cả bài TĐN và gõ phách mạnh, nhẹ. GV lắng nghe để sửa chỗ sai cho HS( Không đàn) + Cá nhân, cặp đôi hoặc nhóm HS xung phong đọc cả bài, gõ phách.

- Ghép lời ca:

+ GV đàn giai điệu, HS ghép lời ca bài TĐN, kết hợp gõ phách.

- Củng cố, kiểm tra:

+ Cá nhân, tổ, nhóm thể hiên bài TĐN kết hợp gõ đệm theo phách, .

D. Hoạt động ứng dụng

* Mục tiêu: HS đọc TĐN kết hợp gõ đệm

* Hình thức: Hoạt động nhóm, cá nhân, tập thể.

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Trực quan làm mẫu, thực hành.

*Kỹ thuật: Chia nhóm, động não.

Hs nói tên nốt nhạc.

HS nghe và thực hiện.

Thực hiện

Hs thực hiện

HS nghe và cảm nhận

(23)

GV kiểm tra

Gv hướng dẫn

Gv ghi bảng

Hoạt động nhóm

- Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Các nhóm tự luyện tập, sau đó 2 nhóm trình bày trước lớp: một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời kết hợp gõ đệm theo. Tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện.

E. Hoạt động bổ sung

* Mục tiêu: HS nắm chắc cao độ và trường độ của bài TĐN.

* Hình thức: cá nhân, tập thể.

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Trực quan,thực hành, đặt câu hỏi.

*Kỹ thuật: động não, vấn đáp.

Hoạt động cá nhân

-Luyện tai nghe: Gv đàn 2 hoặc 3 nốt nhạc cho Hs nghe và nhận biết.

Nội dung 3: (13’) III.Âm nhạc thường thức:

Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây A. Hoạt động khởi động

* Mục tiêu: HS nhận biết hình dáng 1 số nhạc cụ phương tây

* Hình thức: Hoạt động tập thể

* Thời gian: 2p

* Phương pháp: Phát hiện vấn đề

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi

HS thực hiện

Hs lắng nghe

Hs ghi bài

(24)

GV chiếu bảng phụ.

GV hỏi

Gv treo tranh Gv hỏi Gv giới thiệu

Hoạt động cả lớp

GV cho HS xem một số hình ảnh nhạc cụ phương Tây.

Kể tên một số nhạc cụ vừa quan sát mà em biết?

B.Hoạt động hình thành kiến thức mới

* Mục tiêu:HS tìm hiểu 1 số nhạc cụ phương tây trong SGK

* Hình thức. Hoạt động cá nhân, tập thể

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: Thuyết trình

* Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não

- Treo tranh vẽ 1 vài nhạc cụ cần giới thiệu.

? Mô tả hình dáng và cấu tạo của đàn piano?

- Giới thiệu thêm về hình dáng, xuất xứ, tính năng của đàn piano.

- Thực hiện tương tự đối với đàn violon, guitar, acoocdeon.

Hoạt động cả lớp:

+ Đàn pi-a-nô còn gọi là dương cầm,thuộc loại bàn phím.

+Đàn vi-ô-lông còn gọi là vĩ cầm, có 4 dây, dùng dây cung để kéo trên dây đàn.

+ Đàn ghi-ta còn gọi là Tây ban cầm có nguồn gốc từ Tây Ban Nha.,có 6

Hs quan sát

Hs trả lời

Hs quan sát Hs trả lời

Hs nghe

(25)

Gv ghi bảng

dây,dùng ngón hoặc móng tay để gẩy.

+Đàn ắc-coóc- đê- ông còn gọi là phong cầm,bàn phím giống đàn pi-a-nô.

C.Hoạt động thực hành

* Mục tiêu: Hs nghe âm sắc 1 số nhạc cụ phương tây

* Hình thức: Hoạt động tập thể, cá nhân

* Thời gian: 5p

* Phương pháp: Nghe và cảm nhận

* Kỹ thuật: Phân tích vấn đề Hoạt động cả lớp

- Nghe 1 số tác phẩm độc tấu các nhạc cụ và 1 tác phẩm hoà tấu.

? Đàn piano, violon, guitar, acoocđeon còn có tên gọi là gì?

+ Piano: Dương cầm.

+ Violon: Vĩ cầm.

+ Guitar: Tây ban cầm.

+ Acoocdeon: Phong cầm

Hs ghi bài

4/ Củng cố ( 3’)

- Nhắc lại khái niệm nhịp lấy đà.

- Gv cho cả lớp hát lại bài hát và đọc bài TĐN số 3 theo nhạc đệm của đàn.

5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. ( 1’) - Chép bài TĐN.

(26)

- Ôn tập các bài hát, bài TĐN.

*RÚT KINH NGHIỆM:

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Như vậy, có thể thấy (1) thông qua các chủ đề STEM đã thiết kế S đã có nhiều cơ hội để bộc lộ các biểu hiện của năng lực GQVĐ, cũng đ ng nghĩa với việc, nếu được

-Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực thẳng thắn và thận trọng những đề xướng cải cách của các nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn tạo ra thực lực chống ngoại

- “Chiến tranh đặc biệt”: là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai, do cố vấn quân sự Mĩ chỉ huy, dựa vào vũ

+ Vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để giải quyết những vấn đề mới trong học tập và thực tiễn như: Kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh và

Sản phẩm học tập: Học sinh trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát dân ca quan họ Bắc Ninh2. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu

Mẫu không có hoạt tính chống oxy hóa (âm tính) khi không xuất hiện vòng trắng, giống với mẫu nước cất và môi trường không có vi sinh vật.. Các chủng vi

Some of changes that Hoa mentions many remote areas are getting electricity.People can now have things like refrigerators And TV, and medical.. facilities are more

Paper pulp was mixed with water.. The water