• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 1/10/2021( lớp 7)

TIẾT 4

HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA Dân ca Quan họ Bắc Ninh BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM I. Mục tiêu

1. Về kiến thức

- Học sinh biết bài Lí cây đa là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.

- Học sinh hát đúng giai điệu lời ca của bài hát và thể hiện được những tiếng có dấu luyến.

- Có thêm hiểu biết về lễ hội qua bài đọc thêm Hội Lim

- Tích hợp di sản văn hóa vào bài dạy (phần bài đọc thêm): Có ý thức tìm hiểu, bảo vệ và tuyên truyền các di sản văn hóa.

- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, biết hát đúng nhạc, đúng lời.

- Trình bày theo hình thức: Đơn ca, song ca, tốp ca, lĩnh xướng, hòa giọng...

- Biết được hình ảnh về hát quan họ Bắc Ninh - Bắc Giang: Hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, các liền anh, liền chị...

- Học sinh có thêm hiểu biết về dân ca quan họ qua đó thấy được cái hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh.

* Tích hợp sử dụng di sản trong dạy học: (Phần học hát)

- Ví dụ về hình ảnh về hát quan họ Bắc Ninh - Bắc Giang; hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, các liền anh liền chị…

- Đĩa nhạc, vi deo về quan họ Bắc Ninh - Bắc Giang.

2. Về năng lực Năng lực đặc thù

Yêu cầu cần đạt Stt

Thể hiện âm nhạc

- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.

1

Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc

- Cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm âm nhạc, bài hát với giai điệu trong sáng, tình cảm, nhẹ nhàng, sâu lắng.

- Biết vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu và tính chất âm nhạc của bài hát, biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với bạn bè.

- Nhận xét được phần trình bày bài hát của bạn

2

Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc

- Kể một câu chuyện về niềm vui của các bạn được đến trường dựa trên lời ca của bài hát.

- Đặt lời mới cho bài hát với nội dung chủ đề: Quê hương, mái trường, thầy cô, bè bạn.

3

Năng lực chung

(2)

Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập nội dung học hát.

4 Giao tiếp - Hợp

tác

- Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng và thảo luận về nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm.

5

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Biết giải quyết vấn và sáng tạo thông qua nhiệm vụ

học tập được giao. 6

3. Phẩm chất

Yêu nước - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn phát huy những truyền

thống quý báu của dân tộc Việt Nam. 7

Nhân ái Sống vui tươi, hồn nhiên chan hòa với những người

xung quanh. 8

Chăm chỉ - Có ý thức học tốt các nội dung hát. 9 1 Trách nhiệm - Có ý thức hoàn thành nhiệm cá nhân, nhiệm vụ

nhóm.

- Học sinh nhiệt tình tham gia các hoạt động Âm nhạc ngoại khoá.

10

II. Thiết bị day học và học liệu - Đàn phím điện tử, máy đài

- Nhạc cụ gõ (thanh phách, song loan) - Tranh ảnh tác giả, bản nhạc bài hát - Phiếu học tập

III. Tiến trình dạy học

A. Nội dung 1: Học hát bài: Lý cây đa

1. Hoạt động 1: Xác định vấn đề /nhiệm vụ học tập (3p) a. Mục tiêu: Học sinh nắm được nội dung chính của bài học b. Nội dung hoạt động: Tìm bài hát viết về bốn mùa trong năm

c. Sản phẩm học tập: Học sinh trả lời câu hỏi, thể hiện những câu hát dân ca quan họ Bắc Ninh

d. Tổ chức thực hiện: Tổ chức trò chơi, giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Kỹ thuật: Động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Kể tên những bài hát dân ca Việt Nam mà em biết?

- Đi cấy (Dân ca Thanh Hóa)

- Lý cây xanh (Dân ca Nam Bộ)

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Giáo viên khuyến khích học sinh hợp tác tích cực với nhau khi thực khi thực hiện nhiệm vụ học tập

Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động

(3)

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.

- Học sinh trả lời các câu hỏi.

- Theo dõi đánh giá và chuẩn bị tâm thế vào bài mới.

- Chiếu hình ảnh các liền anh liền chị trong lối hát quan họ: ?Những hình ảnh trên các em thường thấy ở loại hình nghệ thuật nào? (Hát quan họ)

Đó là hình ảnh những liền anh, liền chị trong lối hát quan họ của người dân Bắc Ninh. Nơi đây có truyền thống hát quan họ từ rất lâu đời và làn điệu quan họ Bắc Ninh đã được tổ chức U-ness-co công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2009. Để hiểu biết thêm về làn điệu quan họ Bắc Ninh tiết học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu giai điệu bài hát Lí cây đa.

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (19p) a. Mục tiêu: 2, 4

b. Nội dung hoạt động: Học sinh theo dõi SGK, đọc lời ca, nghe giai điệu, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm học tập:Nắm rõ về tác phẩm với cấu trúc, giai điệu, lời ca.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe giai điệu, làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp thuyết trình, thực hành.

- Kỹ thuật: Động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chiếu bảng phụ, đàn và hát mẫu bài hát, giáo viên nêu câu hỏi.

- Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, đặt câu hỏi cho từng nhóm thực hiện.

?Nêu hiểu biết của em về dân ca quan họ Bắc Ninh?

- Hát quan họ ở cửa đình, cửa đền còn gọi là hát Thờ hát Cầu.

- Hát quan họ tại nhà giữa hai nhóm quan họ trai gái mời nhau còn gọi là hát Canh.

?Nhịp?tính chất?Kí hiệu

1. Học hát bài:

Lý cây đa

D.ca Quan họ Bắc Ninh

* Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Dân ca Quan họ Bắc Ninh là một hình thức hát giao duyên giữa các liền anh liền chị. Đây là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Cảm nhận giai điệu và lời ca của bài hát

- Tìm hiểu nội dung liên quan đến tác giả, tác phẩm.

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Học sinh trả lời - Học sinh thực hiện

(4)

âm nhạc?

?Cấu trúc bài hát được chia như thế nào?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá chuyển phần.

- Nhịp 2/4, tính chất vui tươi hơi nhanh

- Dùng dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen.

- Chia làm 2 câu.

+ Câu 1 “Trèo lên….cây đa”

+ Câu 2 “Ai đem…cây đa”

- Theo dõi vận động theo tiến trình bài dạy.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu và hướng dẫn học sinh luyện thanh.

- Giáo viên lần lượt dạy từng đoạn, từng câu.

?Em có nhận xét gì về giai điệu và lời ca của bài hát?

?Em hãy nêu nội dung và ý nghĩa của bài hát?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt sang phần luyện tập.

* Học hát

+ Giai điệu: Vui tươi, hơi nhanh.

+ Lời ca: Trong sáng, giàu hình ảnh

+ Nội dung: Là một bài hát truyền thống miêu tả về Hội Lim (Bắc Ninh), qua đó giúp ta hiểu biết thêm về truyền thống dân tộc.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Luyện thanh theo yêu cầu và hướng dẫn của GV

- Học theo sự hướng dân của GV

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Học sinh trả lời - Chi chép

- Nhận xét đánh giá.

- Tập trung, sôi nổi

3. Hoạt động luyện tập (6p) a. Mục tiêu:1, 3, 5, 6

b. Nội dung hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ cụ thể, học sinh hoạt động nhóm, cá nhân.

c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất của bài hát.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp

(5)

đôi và nhóm. Trong quá trình làm việc học sinh có thể trao đổi với bạn hoặc giáo viên

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp:

Thực hành luyện tập - Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chia các nhóm từ 3- 5 học sinh/ nhóm giáo viên yêu cầu: Trong thời gian chuẩn bị 5 phút nhóm nào hát đúng lời ca, giai điệu và có động tác biểu diễn phù hợp sẽ được nhận thưởng.

- Giáo viên gọi nhóm lên biểu diễn

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá giới thiệu vào bài mới.

- Thu phiếu chấm điểm

* Luyện tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Làm theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Các nhóm lên biểu diễn

- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (8p) a. Mục tiêu:7, 8, 9, 10.

b. Nội dung hoạt động: Hát toàn bộ tác phẩm, thể hiện đúng tính chất âm nhạc.

c. Sản phẩm học tập: Hát đúng lời ca, giai điệu, sáng tạo động tác phụ họa phù hợp với tính chất của bài hát.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm việc và giao nhiệm vụ ngoài giờ lên lớp.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học sinh

- Sử dụng phương pháp:

Trình bày tác phẩm.

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ.

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Giáo viên chọn một

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

(6)

nhóm biễu có phần trình bày tốt nhất lên bảng biểu diễn lại

- ?Tìm những bài hát viết ở nhịp 2/4?

- Tìm động tác biểu diễn phù hợp với bài hát.

Bước 4. Đánh giá kết quả

- Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

* Tích hợp sử dụng di sản trong dạy học:

- Giáo viên chiếu hình ảnh về hát quan họ Bắc Ninh - Bắc Giang; hội Lim, trang phục, hình thức hát quan họ, các liền anh liền chị…, qua đó cho học sin thấy được nét truyền thống của người dân nơi đây với làn điệu dân ca đã được U- ness- co công nhận là văn hóa phi vật thể của nhân loại vào ngày 30/9/2009.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá giao bài tập về nhà - Yêu cầu học sinh về nhà đặt lời mới cho bài hát chủ đề thầy cô, mái trường.

- Hành khúc tới trường, Hô-la-hê, Hô-la-hô...

- Thực hiện nhiệm vụ

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Các nhóm lên biểu diễn

- Lắng nghe

- Nghe giáo viên giao nhiệm vụ.

B. Nội dung 2: Bài đọc thêm: Hội Lim

2. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới (7p) a. Mục tiêu: Học sinh biết về Hội Lim

b. Nội dung hoạt động: Học sinh theo dõi SGK, xem hình ảnh, trả lời câu hỏi, hoạt động nhóm.

c. Sản phẩm học tập: Hiểu rõ về Hội Lim

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo cá nhân, cặp đôi và nhóm.

Hoạt động của giáo viên Nội dung Hoạt động của học

(7)

sinh - Sử dụng phương pháp

thuyết trình, thực hành.

- Kỹ thuật: Động não

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Yêu cầu học sinh đọc SGK - 15

?Kết hợp nội dung SGK em hãy cho biết Hội Lim thường được tổ chức vào thời gian nào trong năm?

(ngày 13 tháng Giêng âm lịch)

?Địa điểm tổ chức lễ hội này?

(Tổ chức trên đồi Lim, xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh)

- Giáo viên chốt: Hội Lim chính là hội Chùa làng Lim được tổ chức trên đồi Lim thuộc xã Nội Duệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh.

Trong lễ hội này thường tổ chức các trò chơi dân gian và lối hát giao duyên của các liền anh, liền chị...

- Như cô đã giới thiệu thì làn điệu quan họ Bắc Ninh đã được tổ chức Unesco công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vào năm 2009, vậy các em cần có việc làm như thế nào để giữ gìn v à ph át huy giá trị đó?

Bước 4. Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, đánh giá đồng đẳng.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá

2. Bài đọc thêm: Hội Lim

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - Nghiên cứu nội dung SGK

Bước 3. Báo cáo kết quả:

- Học sinh trả lời

IV. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2p)

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

(8)

- Học thuộc bài hát Lý cây đa kết hợp các hình thức đã được thực hiện.

- Hoàn thành các bài trong vở bài tập âm nhạc, trả lời các câu hỏi sgk.

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho bài sau:

- Nhóm 1: Trình bày bài hát Lý cây đa kết hợp gõ đệm theo phách - Nhóm 2: Trình bày bài hát Lý cây đa kết hợp gõ đệm theo nhịp - Nhóm 3: Trình bày bài hát Lý cây đa kết hợp đánh nhịp 3/8

- Nhóm 4: Trình bày bài hát Lý cây đa kết hợp vận động nhịp nhàng theo bài hát

- Tìm hiểu trước bài TĐN số 2 - Ánh trăng

KÍ DUYỆT GIÁO ÁN Ngày... tháng 9 năm 2021 NGƯỜI DUYỆT (Kí, họ tên)

Lục Thị Thảo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 178 SGK Sinh học 7: Nêu sự phân hóa và chuyển hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các ngành Động

c. Sản phẩm: Học sinh lắng nghe định hướng nội dung học tập... Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức, học sinh thực hiện, lắng nghe phát triển năng lực quan sát,

Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh ta nông nổi, thiếu kinh nghiệm, còn ông Cản Ngũ lại mưu trí, thiếu kinh nghiệm, còn ông

c/ Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, người Việt Nam ta đã xây dựng nên non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình?. Đặt và trả

2. Đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu sau :. a) Nhờ học hành chăm chỉ bạn Lan đã đạt học

Cách xưng hô ấy có tác dụng: làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng taa. Nguyễn Ngọc

Chóng gäi nhau, trªu ghÑo nhau, trß chuyÖn rÝu rÝt.. Ngµy héi mïa

§Æt tªn