• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 20 Ngày soạn: 14 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 221-222: ĐỌC

BÀI 9: VÈ CHIM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp. Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ. Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhớ tên và nhận biết đặc điểm riêng của mỗi loài chim ; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình yêu đối với thế giới loài vật

* HSKT: Đọc được một đoạn bài Vè chim. Hiểu nội dung bài: Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi đông:

- Hát bài “Ba thương con”

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV hỏi:

+ Nói về loài chim mà em biết? ( Tên, nơi sống, đặc điểm)

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài 2.Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20')

- GV đọc mẫu: hài hước dí dỏm thể hiện đặc điểm nghịch ngợm, đáng yêu, thói xấu của từng loài chim - Đọc nối tiếp câu.

- Luyện đọc từ khó: lom xom ,liếu điếu, chèo bẻo - HDHS đọc đoạn:Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp, mỗi học sinh đọc hai câu.

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- Hs đọc nối tiếp - Hs đọc từ khó.

- 10 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi học sinh đọc 2 câu. Đọc 2 vòng.

- HS hát.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- Hs đọc nối tiếp - Hs đọc từ khó.

(2)

- Giải nghĩa từ: lon xon, lân la, nhấp nhem.

- Luyện đọc câu dài:

Hay chạy lon xon/

Là gà mới nở//

Vừa đi vừa nhảy/

Là em sáo xinh//

- Luyện đọc nhóm: Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm có 5 học sinh và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm.

+ Học sinh thi đọc giữa các nhóm.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc

+ Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm.

- Đọc đồng thanh

+ Yêu cầu học sinh đọc đồng thanh bài vè.

+ Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.40.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- 2-3 HS đọc.

- Lần lượt từng học sinh đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm thi đọc.

- Lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt.

- Lắng nghe.

- Cả lớp đọc đồng thanh bài vè.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Hs hoạt động nhóm 2.

Tên các loài chim được nhắc trong bài là gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi,chèo bẻo, chim khác, sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo

C2: Từng cặp đố đáp loài chim trong bài vè theo mẫu dựa vào bài vè

C3: Từ ngữ chỉ hoạt động trong bài vè: chạy lon xon, đi, nhảy, nói linh tinh, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la …

C4: Đáp án mở. hs có thể chọn, giới thiệu về một loài

- Đọc bài trong nhóm của mình.

- Đọc đồng thanh bài vè.

- HS nghe

(3)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10')

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

Lưu ý giọng dí dỏm - Gọi HS đọc toàn bài.

- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bằng cách xóa bớt từ

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20') Bài 1: GV chiếu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.40

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.21.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: GV chiếu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.40.

- YC HS trả lời câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr.21.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

chim bất kì phải nêu được một số nội dung như tên loài chim, đặc điểm nổi bật của loài chim,...

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án, Từ chỉ người được dùng để gọi các loài chim: bác, em, cậu, cô

- 1-2 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ đáp án.

Lưu ý câu phải đầy đủ 2 phần: phần 1 là các từ ở bài tập 1, phần 2 là các từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm.

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS nghe đọc.

- HS lắng nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TOÁN

BÀI 73: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( T1)

(4)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000. Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HSKT: Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000.

Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời (hoặc thẻ các bó que tính và que tính rời,…) để đếm; các thẻ số từ 100, 200,

…., 900, 1000 và các thẻ chữ: một trăm, hai trăm,…. chín trăm, một nghìn.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT điều hành trò chơi Đố bạn:

+ Nội dung chơi: TBHT viết lên bảng các số tròn trăm để học sinh đọc số.

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

* Kết nối:

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa.

2. Hình thành KT: 12’

*Giới thiệu số tròn trăm

- Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm?

- Gọi 1 học sinh lên bảng viết số 100 xuống dưới vị trí gắn hình vuông biểu diễn 100.

- Gắn 2 hình vuông như trên lên bảng và hỏi: Có mấy trăm.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tìm cách viết số 2 trăm.

- Giới thiệu: Để chỉ số lượng là 2 trăm, người ta dùng số 2 trăm, viết 200.

- Lần lượt đưa ra 3, 4, 5, 6, 7, 8,

- Có 1 trăm.

- 1, 2 học sinh lên bảng viết.

- Học sinh trả lời.

- Học sinh viết vào bảng con:

200.

- Đọc và viết các số từ 300

- Có 1 trăm.

- Học sinh viết vào bảng con: 200.

- Đọc và viết các số

(5)

9, 10 hình vuông như trên để giới thiệu các số 300, 400,...

- Các số từ 100 đến 900 có đặc điểm gì chung?

- Những số này được gọi là những số tròn trăm.

đến 900.

- Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng.

- Học sinh nghe.

từ 300 đến 900.

- Học sinh nghe.

*Giới thiệu 1000

- Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?

- Giới thiệu: 10 trăm được gọi là 1 nghìn.

- Viết lên bảng: 10 trăm = 1 nghìn.

- Để chỉ số lượng là 1 nghìn, viết là 1000.

- Học sinh đọc và viết số 1000.

- 1 trăm bằng mấy chục?

- 1 nghìn bằng mấy trăm?

- Học sinh trả lời

- Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn.

-1 trăm bằng 10 chục.

-1 nghìn bằng 10 trăm.

- Học sinh nghe - 10 trăm bằng 1 nghìn.

3. LT thực hành: 14’

Bài 1: GV chiếu bài - Yêu cầu HS đọc yêu cầu

?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài - Yêu cầu 1 em lên bảng chia sẻ kết quả

- Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét chung

- HS đọc yêu cầu

?. viết các số tròn trăm

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con

- HS chia sẻ

Bốn trăm: 400; Năm trăm:

500; Sáu trăm: 600; Bảy trăm: 700; Tám trăm: 800;

Chín trăm: 900; Một nghìn:

1000

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS làm vào bảng con

- HS lắng nghe

Bài 2: GV chiếu bài

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi - Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi,

- Điền số còn thiếu vào ô - HS làm theo cặp đôi - HS chia sẻ kết quả:

300, 400, 600, 700, 900

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

- HS làm theo cặp đôi

- Học sinh lắng nghe.

(6)

tuyên dương đội thắng.

Bài 3: GV chiếu bài - Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS?

* Củng cố dặn dò: ( 3’)

- Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Khi phải đếm số theo trăm, em nhắc bạn chú ý điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết chị Mai cần lấy bao nhiêu hộp bút, ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời:

Chị Mai cần lấy 8 hộp ống hút.

- Báo cáo kết quả trước lớp - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

ĐẠO ĐỨC

BÀI 9: CẢM XÚC CỦA EM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết thể hiện cảm xúc của em để thực hành xử lý tình huống cụ thể. Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

Hình thành kĩ năng nhận thức, quản lý bản thân.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác làm việc nhóm.

- Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm.

(7)

* HSKT: Biết thể hiện cảm xúc của em để thực hành xử lý tình huống cụ thể. Nêu được ảnh hưởng của cảm cúc tích cực và tiêu cực đối với bản thân và mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV : Máy tính, máy chiếu, bài giảng powerpoint 2.Hs: SGK, Vở bài tập Đạo đức 2;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. HĐ Mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Cho HS nghe và vận động theo nhịp bài hát Niềm vui của em – tác giả Nguyễn Huy Hùng - Nêu những cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Kết nối:

- GV giới thiệu bài 2. HĐ Luyện tập:( 20p)

*Bài 1: Chơi trò chơi “Đoán cảm xúc”

- GV lấy tinh thần xung phong y/c HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

- Tổ chức cho HS lên thể hiện cảm xúc.

- GV khen những HS đoán đúng cảm xúc và biết thể hiện cảm xúc tốt.

*Bài 2: Xử lí tình huống.

- YC HS quan sát tranh sgk/tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài.

- 2-3 HS nêu.

- HS nghe

- HS lên bảng để thể hiện trạng thái cảm xúc bằng các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói.

- HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn.

- HS thể hiện cảm xúc.

- HS quan sát tranh sgk/

tr.43, đồng thời gọi HS đọc lần lượt 4 tình huống của bài

- Tình huống 1: Em làm vỡ món đồ kier niệm của bố. Em cảm thấy ăn năn, có lỗi và xin lỗi bố....

- Tình huống 2: Khi bạn không giữ lời hứa:

Em sẽ không tức giận bạn...

- HS nêu.

- HS nghe

- HS quan sát

- HS quan sát và dự đoán cảm xúc của bạn.

- HS thể hiện cảm xúc.

- HS quan sát tranh sgk/

tr.43

(8)

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày các em nên có những cảm xúc tích cực làm cho mọi người yêu quý chúng ta hơn, khi làm sai mình cần xin lỗi, khi gặp những việc không đúng mình cần nên tiếng yêu cầu để bảo vệ chính mình chúng, tránh các cảm xúc tiêu cực.

*Bài 3: Đóng vai, thể hiện cảm xúc trong những tình huống sau

- Yêu cầu HS quan sát tranh sgk/tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- Tổ chức cho HS chia sẻ và đóng vai

- Nhận xét, tuyên dương.

- Kết luận: Trong cuộc sống hằng ngày các em nên có những cảm xúc tích cực làm

- Tình huống 3: Một anh trong trường thường xuyên bắt em phải xách cặp cho anh: Em thấy rất tức giận...

- Tình huống 4: Khi em được khen ngợi: em sẽ thấy rất vui....

- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

Tình huống 1: tổ 1 Tình huống 2: tổ 2.

Tình huống 3: tổ 3.

Tình huống 4: cả 4 tổ.

- HS chia sẻ và đóng vai.

- HS đọc.

- HS quan sát tranh sgk/

tr.43, 44, đọc lời thoại ở mỗi tranh.

- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra cách xử lí tình huống

- HS quan sát tranh sgk/

tr.43, 44

(9)

cho mọi người yêu quý chúng ta hơn, khi làm sai mình cần xin lỗi, khi gặp những việc không đúng mình cần nên tiếng yêu cầu để bảo vệ chính mình chúng, tránh các cảm xúc tiêu cực.

3. Vận dụng: 5’

*Yêu cầu: Hãy chia sẻ những cảm xúc của em trong một ngày.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

*Thông điệp:

- GV chiếu thông điệp. Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.44.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

*. Củng cố, dặn dò:

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

- HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống và phân công đóng vai trong nhóm.

- HS chia sẻ và đóng vai Tình huống 1: nhóm 1, 2

Tình huống 2: nhóm 3, 4

Tình huống 3: nhóm 5, 6.

Tình huống 4: nhóm 7, 8

- HS chia sẻ, đóng vai

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.

- HS đọc thông điệp sgk/tr.44.

- HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm bốn đưa ra cách xử lí tình huống

- HS thảo luận nhóm đôi, chia sẻ với bạn về những cảm xúc của em trong một ngày.

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

(10)

……….

_______________________________

Ngày soạn: 15 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 223: VIẾT

CHỮ HOA U, Ư I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng: Rừng U Minh có nhiều loài chim quý. Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.

- Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

* HSKT: Biết viết chữ viết hoa U, Ư cỡ vừa và cỡ nhỏ. Viết đúng câu ứng dựng:

Rừng U Minh có nhiều loài chim quý.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa U, Ư 2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa:

Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Luyện tập thực hành:27’

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa U, Ư.

+ Chữ hoa U, Ư gồm mấy nét?

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa U, Ư

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Hs thực hiện.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

(11)

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa U, Ư đầu câu.

+ Cách nối từ M sang i.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa U, Ư và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

TIẾNG VIỆT Tiết 224: NÓI VÀ NGHE

CẢM ƠN HỌA MI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các nhân vật và diễn biến câu chuyện. Câu chuyện kể về một vị vua nọ và chú chim họa mi có tiếng hót rất hay.

- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.

- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

* HSKT: Nhận biết được các nhân vật và diễn biến câu chuyện.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

(12)

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gv gọi hs lên kể chuyện bài Sự tích cây khoai lang.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh:

Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT: 25’

* Hoạt động 1: Nghe kể chuyện

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Trong tranh có những ai?

+ Mọi người đang làm gì?

- Gv kể cho hs nghe câu chuyện ( 3 lượt). Gv hướng dẫn hs nhớ lời nhân vật ở đoạn 4

- Gv yêu cầu hỏi đáp theo cặp các câu hỏi dưới tranh để nhớ nội dung câu chuyện.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo tranh

- 2 hs lên kể chuyện.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.

- Tranh 1: nhà vua tự hào vì có chim quý.

Tranh 2: Nhà vua được tặng 1 con chim đồ chơi bằng máy

Tranh 3: con chim đồ chơi bị hỏng mọi người tháo tung ra để sửa nhưng không được

Tranh 4: Biết vua ốm chim tìm về hoàng cung cất tiếng hót giúp vua khỏi bệnh.

- HS nhìn theo tranh nhớ lại nội dung từng đoạn

- HS thảo luận nhóm

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

- HS nhìn theo tranh nhớ lại nội dung từng đoạn

- HS thảo luận nhóm

- HS lắng nghe.

(13)

- YC HS nhớ lại từng đoạn câu chuyện và tập kể từng đoạn.

- Gv cho hs thảo luận nhóm 2 kể lần lượt từng đoạn hoặc kể hết bài

- Gọi HS chia sẻ trước lớp;

GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Vận dụng:

- Gv hướng dẫn hs đóng vai họa mi

+ Hướng dẫn hs tập kể trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS tập kể trước lớp và về nhà kể cho bố mẹ nghe

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

________________________________

TOÁN

BÀI 73: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( T2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000. Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HSKT: Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000.

Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời (hoặc thẻ các bó que tính và que tính rời,…) để đếm; các thẻ số từ 100, 200, …., 900, 1000 và các thẻ chữ: một trăm, hai trăm,…. chín trăm, một nghìn.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

(14)

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- Giáo viên kết hợp với ban học tập tổ chức cho học sinh thi đua viết số tròn chục mà mình biết lên bảng.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

* Kết nối:

- Giới thiệu bài mới và ghi tên bài lên bảng

- Học sinh chủ động tham gia.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

- Học sinh chủ động tham gia.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa.

2. Hình thành KT: 7’

?Hãy nêu các số tròn chục?

- Gắn lên bảng 1 tấm 1 trăm khối lập phương và hỏi: Có mấy trăm?

- Lấy thêm một thanh 1 chục khối lập phương và yêu cầu HS đếm thêm, suy nghĩ cách viết.

- Đây là một số tròn chục

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: tìm ra cách đọc và viết của các số: 120, 130, 140, 150, 160, 170, 180, 190

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200

- 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90

- Quan sát và trả lời: 1 trăm

- HS quan sát và đếm thêm:

Đọc: một trăm mười Viết: 110

- HS thao tác lần lượt lấy các khối lập phương, đếm, đọc, viết các số

- HS lên bảng: 1 bạn đọc số, 1 bạn viết số. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc

- Quan sát và trả lời:

1 trăm

- HS quan sát và đếm thêm:

Đọc: một trăm mười Viết: 110

- HS thao tác lần lượt lấy các khối lập phương, đếm, đọc, viết các số

- HS đọc 3. LT thực hành: 20’

Bài 4: GV chiếu bài

?. Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu - HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS nhận xét

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh.

? Chọn số tương ứng với cách đọc.

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi - HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS lắng nghe Bài 5: GV chiếu bài

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu - Yêu cầu HS làm theo nhóm

- Điền số còn thiếu vào ô

- HS làm theo cặp đôi - HS làm theo cặp đôi

(15)

đôi

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng - Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- HS chia sẻ kết quả:

130, 150, 160, 180, 190 - Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe.

Bài 6: GV chiếu bài - Gọi HS đọc đề toán

- Cho HS xem tranh (như sách giáo khoa)

- Yêu cầu HS suy nghĩ bài làm - Cho HS thảo luận cặp đôi

- Chia sẻ trước lớp: cách làm và câu trả lời

- GV đánh giá phần chia sẻ của HS

*Củng cố - dặn dò: ( 3’) - Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Khi phải đếm số theo chục, em nhắc bạn chú ý điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS đọc đề suy nghĩ bài làm

- Thảo luận cặp đôi theo dự kiến nội dung câu hỏi

?. Bài toán cho biết gì?

?. Bài toán hỏi gì?

?. Vậy muốn biết có bao nhiêu cúc áo ta làm thế nào?

- Trao đổi, đưa câu trả lời:

170 cúc áo

- Báo cáo kết quả trước lớp - HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến - HS chia sẻ

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________________

(16)

Ngày soạn: 16 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 225-226: ĐỌC

BÀI 10: KHỦNG LONG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng ngữ điệu, biết nghỉ hơi sau mỗi đoạn.

Trả lời được các câu hỏi của bài. Hiểu nội dung bài: Khủng long là loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta không thể gặp khủng long thật.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ bộ phận và từ chỉ đặc điểm; kĩ năng đặt câu.

- Biết yêu động vật, bảo vệ các loài động vật hoang dã.

* HSKT: Đọc được một đoạn trong bài. Hiểu nội dung bài: Khủng long là loài động vật đã tuyệt chủng nên chúng ta không thể gặp khủng long thật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi HS đọc bài Vè chim - Tìm từ chỉ hoạt động của các loài chim trong bài vè?

- 2 hs hỏi đáp: VD Chim gì vừa đi vừa nhảy? Chim sáo - Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Chiếu tranh khủng long.

Hỏi: Em đã nhìn thấy loài vật này ở đâu? Em biết gì về chúng?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản. (20')

- GV đọc mẫu: nhẹ nhàng, luyến tiếc

- HDHS chia đoạn: 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng là một đoạn

- Luyện đọc đoạn: GV gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.

Chú ý ngắt nghỉ đúng:

- 2 HS đọc nối tiếp.

- 2 HS trả lời.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp câu..

- 4 hs đọc nối tiếp đoạn

- HS nghe

- Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp câu..

- HS đọc nối tiếp đoạn

(17)

Khủng long/ có khả năng săn mồi tốt/ nhờ có đôi mắt tinh tường/ cùng cái mũi và đôi tai thính.//

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: săn mồi, quất đuôi, dũng mãnh, tuyệt chủng,...

- Luyện đọc nhóm

Gv hướng dẫn học sinh đọc nhóm 4

- Tổ chức thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.43

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HDHS học thuộc lòng 2 khổ thơ bất kỳ.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại. (10')

- Gọi HS đọc toàn bài; Chú ý giọng đọc tình cảm, lưu luyến thể hiện sự tiếc nuối.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20') Bài 1: GV chiếu bài

- Hs luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: Bài đọc cho biết những thông tin về khủng long là: a,b,c

C2: Khủng long có khả năng săn mồi tốt nhờ đôi mắt tinh tường cùng cái mũi và đôi tai thính.

C3: Khủng Long có khả năng tự vệ tốt nhờ cái đầu cứng và cái đuôi dũng mãnh.

C4: chúng ta không thể gặp khủng long thật vì khủng long đã tuyệt chủng trước khi con người xuất hiện.

- HS thực hiện.

- 1, 2 hs đọc bài.

- Hs luyện đọc từ khó.

- HS luyện đọc theo nhóm 4.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ ý kiến

C1: Bài đọc cho biết những thông tin về khủng long là: a,b,c

- HS nghe

(18)

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.43

- Gọi HS trả lời câu hỏi - Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2: GV chiếu bài

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.43

- HDHS đặt câu với từ vừa tìm được.

- GV sửa cho HS cách diễn đạt.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Tai: nhỏ; mắt: to; đầu:

cứng; Chân: chắc khỏe - HS đọc.

- HS nêu.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS chia sẻ.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

____________________________________

TOÁN

BÀI 73: CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 ( T3) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000. Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”. Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế

- Phát triển 3 năng lực chung và năng lực đặc thù Toán học (NL giải quyết vấn đề Toán học; giao tiếp toán học; sử dụng công cụ và phương tiện toán học).

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ, đồng thời giáo dục HS tình yêu với Toán học, tích cực, hăng hái tham gia các nhiệm vụ học tập.

* HSKT: Đếm số lượng theo trăm, theo chục và theo đơn vị; nhận biết được số 1000.

Đọc viết các số tròn trăm, tròn chục và “linh”.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: các bảng 100 khối lập phương, thanh chục và khối lập phương rời (hoặc thẻ các bó que tính và que tính rời,…) để đếm; các thẻ số từ 100, 200, …., 900, 1000 và các thẻ chữ: một trăm, hai trăm,…. chín trăm, một nghìn.

2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV kết hợp với Ban học tập tổ chức trò chơi TBHT

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

- Học sinh chủ động tham gia chơi.

(19)

điều hành trò chơi Đố bạn:

+ Nội dung chơi: Lớp phó học tập viết lên bảng các số tròn chục từ 110 đến 200

- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh.

* Kết nối:

- GV kết nối với nội dung bài mới và ghi tên bài lên bảng.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày bài vào vở.

- Lắng nghe.

- Học sinh mở sách giáo khoa.

2. Hình thành KT: 7’

- Gắn lên bảng 1 tấm 1 trăm khối lập phương và hỏi: Có mấy trăm?

- Lấy thêm một 1 khối lập phương và giới thiệu:

Trong toán học, người ta dùng số 1 trăm linh 1 và viết 101.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: tìm ra cách đọc và viết của các số:

102, 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109

- Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.

- Yêu cầu cả lớp đọc các số từ 101 đến 110

- Quan sát và trả lời: 1 trăm

- HS quan sát và lắng nghe - HS viết và đọc số 101

- HS thao tác lần lượt lấy các khối lập phương, đếm, đọc, viết các số

- HS lên bảng: 1 bạn đọc số, 1 bạn viết số. Cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS đọc

- Quan sát và trả lời: 1 trăm

- HS quan sát và lắng nghe - HS viết và đọc số 101

- HS thao tác lần lượt lấy các khối lập phương, đếm, đọc, viết các số

- HS đọc 3. LT thực hành: 20’

Bài 7: GV chiếu bài

?Bài tập yêu cầu gì?

- Đưa ra hình biểu diễn để học sinh quan sát. Sau đó yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm.

- Yêu cầu chia sẻ kết quả

- Yêu cầu HS nhận xét - Giáo viên nhận xét,

? Chọn số tương ứng với cách đọc.

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả: đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện.

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát và thực hiện theo yêu cầu.

- HS làm bài theo nhóm đôi

- HS chia sẻ kết quả

- HS lắng nghe

(20)

tuyên dương học sinh.

Bài 8: GV chiếu bài

- Yêu cầu HS tìm hiểu yêu cầu

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi

- Chia sẻ kết quả

Trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng

- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, tổ chức cho 2 đội học sinh thi đua viết số thích hợp vào chỗ chấm. Đội nào đúng mà xong trước sẽ thắng cuộc.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng.

- Điền số còn thiếu vào ô - HS làm theo cặp đôi - HS chia sẻ kết quả:

103, 104, 106, 107, 108

- Học sinh tham gia chơi, dưới lớp cổ vũ, cùng giáo viên làm ban giám khảo.

- Học sinh lắng nghe.

- HS làm theo cặp đôi

- Học sinh lắng nghe.

Bài 9: GV chiếu bài - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm 4 lấy ra đủ số quả theo yêu cầu của bạn.

- Chia 2 đội để học sinh thi - Cả lớp và giáo viên nhận xét đội thắng cuộc.

- Bài tập yêu cầu chúng ta lấy cho đủ số lượng

- Học sinh tham gia chơi.

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh quan sát

4. Vận dụng: 5’

- GV đưa ra một số hình ảnh về số lượng lớn để HS quan sát.

- Yêu cầu HS làm theo nhóm đôi: xem trang sách 100; 107; 120 trong SGK Tiếng Việt 2

- HS quan sát

- HS làm theo yêu cầu

- HS quan sát

* Củng cố - dặn dò: ( 3’)

?. Bài học hôm nay, em đã học thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

?. Khi phải đếm số theo

- HS nêu ý kiến - HS lắng nghe

(21)

đơn vị, em nhắc bạn chú ý điều gì?

- GV nhấn mạnh kiến thức tiết học

- GV đánh giá, động viên, khích lệ HS.

- HS lắng nghe - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_________________________________________

Ngày soạn: 17 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT

Tiết 227: NGHE VIẾT: KHỦNG LONG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm đúng các bài tập chính tả. Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học. Năng lực giao tiếp và năng lực hợp tác.

- HS có ý thức chăm chỉ học tập.

* HSKT: Nhìn viết được đoạn chính tả theo yêu cầu. Làm được bài 2 bài tập chính tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

-2.HS: Vở ô li; bảng con.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT 1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV tổ chức cho HS hát đầu giờ.

* Kết nối:

- Tiết học trước các con đã được học đọc bài “ Khủng long” tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi luyện viết một đoạn của bài “ Khủng long”

2. Luyện tập thực hành:25’

* Hoạt động 1: Nghe – viết chính tả.

- GV đọc đoạn chính tả cần nghe viết.

- Gọi HS đọc lại đoạn chính tả.

- GV hỏi:

+ Bài viết có những chữ nào viết

- 2 hs lên bảng làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(22)

hoa?

+ Bài viết có chữ nào dễ viết sai?

- HDHS thực hành viết từ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc cho HS nghe viết.

- YC HS đổi vở soát lỗi chính tả.

- Nhận xét, đánh giá bài HS.

* Hoạt động 2: Bài tập chính tả.

- Gọi HS đọc YC bài 2, 3.

- HDHS hoàn thiện vào VBTTV/

tr23

- GV chữa bài, nhận xét.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS đọc.

- 2-3 HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- 1-2 HS đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS chia sẻ.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe viết vào vở ô li.

- HS đổi chéo theo cặp.

- HS nghe đọc.

- HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo kiểm tra.

- HS nghe Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

__________________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 228: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ MUÔNG THÚ.

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tìm được từ ngữ chỉ muông thú. Kể được các từ chỉ hoạt động của con vật trong rừngvà đặt câu với từ chỉ hoạt động đó. Biết cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than. Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, chấm than

- Phát triển vốn từ chỉ muông thú

- Phát triển phẩm chất yêu quý môn học.

* HSKT: Tìm được một số từ ngữ chỉ muông thú. Kể được một số từ chỉ hoạt động của con vật trong rừng và đặt một câu với từ chỉ hoạt động đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Tổ chức cho HS hát và - 2 hs lên bảng làm bài tập. - Hs lắng nghe.

(23)

vận động theo bài hát: Lớp chúng mình đoàn kết.

* Kết nối: GV giới thiệu bài.

2. LT thực hành: 27’

* Hoạt động 1: Nói tên các con vật ẩn trong tranh.

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, nêu:

+ Tên muông thú có trong tranh

- YC HS làm bài vào VBT/

tr.23.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV chữa bài, nhận xét.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của con vật trong rừng. Đặt câu với từ vừa tìm được.

Bài 2: GV chiếu bài - Gọi HS đọc YC.

- Bài YC làm gì?

- HDHS đặt câu theo mẫu - Yc hs chia sẻ

- YC làm vào VBT tr.24 - Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô vuông Bài 3: GV chiếu bài - Gọi HS đọc YC bài 3.

- Hỏi hs tác dụng của các dấu

- YC làm vào VBT tr.24 - Nhận xét, khen ngợi HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS nêu.

+ Tên muông thú: công, gà, kì nhông, chim gõ kiến, voi, khỉ

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 3-4 HS đọc.

- HS chia sẻ câu trả lời.

- HS làm bài.

- HS đọc.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- HS đọc.

- HS trả lời.

+ Tên muông thú: công, gà, kì nhông, chim….

- HS thực hiện làm bài cá nhân.

- HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe đọc.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

(24)

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

______________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 229: VIẾT ĐOẠN VĂN

VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ MỘT CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về con vật em yêu thích.

- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu con vật

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm với con vật mình thích

* HSKT: Viết được 2 câu tự giới thiệu về con vật em yêu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- Gọi hs kể chuyện bài Sự tích cây vú sữa.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối: GV giới thiệu bài

2. LT thực hành: 25’

* Hoạt động 1: Nói tên con vật trong tranh ảnh và viết đoạn văn con vật em yêu thích(30')

Bài 1: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- YC HS quan sát tranh, hỏi:Trng bức tranh là con vật nào?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

Bài 2: GV chiếu bài - GV gọi HS đọc YC bài.

- Bài yêu cầu làm gì?

- 2 hs làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- 1-2 HS trả lời.

- 2-3 HS trả lời:

Hươu, sóc, công - Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- HS nghe - Hs lắng nghe.

- HS đọc.

- HS trả lời:

Hươu, sóc - Hs lắng nghe.

- HS nghe

(25)

- Yv hs đọc câu hỏi trong sgk trang 45

- Hướng dẫn hs trả lời lần lượt từng câu hỏi, làm theo cặp

- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho HS nghe.

- YC HS thực hành viết vào VBT tr.24

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Gọi HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 1-2 HS trả lời.

- HS đọc

- HS thực hiện nói theo cặp.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- HS chia sẻ bài.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ

- HS thực hiện nói theo cặp.

- HS lắng nghe, hình dung cách viết.

- HS làm bài.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_____________________________

Ngày soạn: 18 tháng 1 năm 2022

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2022 TIẾNG VIỆT Tiết 230: ĐỌC MỞ RỘNG

VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU TRANH ẢNH VỀ MỘT CON VẬT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích về con vật - Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu con vật

- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm với con vật mình thích

* HSKT: Tìm và đọc chia sẻ với bạn một bài thơ yeu thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 3’

* Khởi động:

(26)

- Gọi hs kể chuyện bài Sự tích cây vú sữa.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối: GV giới thiệu bài

* Hoạt động 2: Đọc mở rộng.

(32')

- Gọi HS đọc YC bài 1, 2.

- Tổ chức cho HS tìm đọc sách, báo viết về động vật hoang dã - Tổ chức cho HS chia sẻ thông tin về loài vật vừa đọc: Tên, nơi sống, thức ăn.

- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng của HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2 hs làm bài tập.

- Hs lắng nghe.

- 1-2 HS đọc.

- HS tìm đọc sách, báo ở Thư viện lớp.

- HS chia sẻ theo nhóm 4.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ.

- HS nghe - Hs lắng nghe.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

_______________________________

TIẾNG VIỆT Tiết 231: ĐỌC

BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Có trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên, khiếu hài hước.

- Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

* HSKT: Đọc được một đoạn trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSkT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

* Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài : “Một sợi rơm vàng”

* Kết nối:.

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- HS hát

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

- HS hát

- HS thảo luận theo cặp và chia sẻ.

(27)

- GV hỏi:

+ Nói tên các cây rau có trong tranh.

+ Nói tên mốt số cây rau khác mà em biết?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Đọc văn bản.

(20')

- GV đọc mẫu: Giọng của trời đọc chậm rãi, thể hiện giọng nói, ngữ điệu của người có uy lực.

- HDHS chia đoạn: (2đoạn)

+ Đoạn 1: Từ đầu đến Chú là cây tỏi.

+ Đoạn 2: Còn lại.

- Luyện đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ: mảnh khảnh

- Luyện đọc đoạn: GV tổ chức cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 2.

* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.

(10')

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý giọng của nhân vật.

- HS tập đọc lời đối thoại dựa theo cách đọc của giáo viên.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò:(3’).

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- 2-3 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- 2 HS luyện đọc.

- HS thực hiện theo nhóm hai.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

- 2-3 HS đọc.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- Đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp đoạn.

- HS luyện đọc.

- HS thực hiện theo nhóm hai.

- HS nghe - Hs lắng nghe.

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe.

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

________________________________

TOÁN

BÀI 76: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm. Thực hành vận dụng so sánh 2 số có 3 chữ số - Thông qua việc so sánh các số, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học.

(28)

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc nhóm.

* HSKT: Nhận biết cách so sánh các số có ba chữ số dựa vào cách so sánh các chữ số cùng hàng của hai số,bắt đầu từ hàng trăm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bảng phụ 2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, …

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

1. Hoạt động mở đầu: 5’

*Khởi động :

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Đố bạn”:ôn lại cách đọc viết.

- GV cho HS quan sát tranh khởi động .GV nêu câu hỏi:

+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?

+Đội nào đang nhảy được nhiều lần hơn?

* Kết nối:

- Gv kết hợp giới thiệu bài 2. Hình thành KT: 12’

- GV yêu cầu HS mở SGK trang 52

*So sánh hai số dạng 194 và 215 - Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 194 và 215

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm, chục, đơn vị - 194 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

- 215 gồm mấy trăm ,mấy chục ,mấy đơn vị?

- GV hướng dẫn HS cách so sánh 2 số:

+ Trước hết ,ta so sánh các số trăm:

1<2(hay 100<200) Vậy 194<215;215>194

*So sánh hai số dạng 352 và 365 - GV cho HS so sánh thêm số 327 và 298 ;645 và 307

- Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 352 và 365

- Yêu cầu HS quan sát từng số ,viết số vào bảng trăm,chục,đơn vị

- GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

- HS chơi

- HS mở SGK(52) - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe - HS mở SGK

- HS viết vào bảng nhóm - HSTL

- HS TL

- HS thực hiện

- HS viết số vào bảng

- HS nêu cách so sánh

- HS chơi

- HS mở SGK(52) - HS quan sát tranh và

trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe - HS mở SGK

- HS viết vào bảng nhóm

- HS nghe - HS nghe

- HS thực hiện

- HS viết số vào bảng

- HS lắng nghe

(29)

Trước hết ,ta so sánh các số trăm:3=3(hay 300=300)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếp số chục:

5<6 (hay 50<60) Vậy 352<365

- GV cho HS so sánh thêm số 327 và 398 ;742và 726

*So sánh hai số dạng 899 và 897 - Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 899và 897

- Yêu cầu HS quan sát từng số, viết số vào bảng trăm, chục, đơn vị - GV hướng dẫn HS các bước so sánh hai số:

- Trước hết ,ta so sánh các số trăm:8=8(hay 800=800)

Số trăm bằng nhau,ta so sánh tiếptới số chục:9=9 hay(90=90) Số trăm bằng nhau,số chục bằng nhau,ta so sánh tiếp số đơn vị:9>7.

Vậy 899> 897

GV nêu một số ví dụ tương tự giúp HS nắm chắc cách so sánh:753 và 756;649 và 647

So sánh hai số dạng 673 và 673 - Các con hãy tìm cách so sánh 2 số 673 và 673

-Yêu cầu HS so sánh

*Củng cố- dặn dò

- Gv chốt :Để so sánh chiều cao của hai bạn,các con dựa vào việc so sánh số đo chiều cao của hai bạn - Bài học hôm nay ,con đã học thêm được điều gì?

- GV yêu cầu HS nêu cách so sánh các cặp số:634 và 728 ;542 và 561;483 và 481;824 và 824

- GV chốt lại cách so sánh 2 số có 3 chữ số.

- HS nhận xét bạn

- HS thực hiện

- HS lắng nghe

- HS nêu cách so sánh - HS khác nhận xét - HS trả lời

- Mỗi HS nói cách so sánh 1 trường hợp.

- HS nghe

- HS nghe

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

……….

(30)

TIẾNG VIỆT Tiết 232: ĐỌC

BÀI 11: SỰ TÍCH CÂY THÌ LÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Đọc đúng các tiếng trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản.

Nhận biết một số loại cây qua bài đọc và tranh minh họa. Hiểu nội dung bài: Hiểu được cách giải thích vui về tên gọi của một số loài cây trong câu chuyện và lí do có loài cây tên là “ thì là”.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: Có trí tưởng tượng về các sự vật, sự việc trong tự nhiên, khiếu hài hước.

- Có tinh thần hợp tác khi làm việc nhóm.

* HSKT: Đọc được một đoạn trong bài. Biết cách đọc lời nói của các nhân vật trong văn bản. Nhận biết một số loại cây qua bài đọc và tranh minh họa

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh của bài học.

2. HS: Vở BTTV, SGK.

III. CÁC HO T Đ NG D Y H C:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSkT

1. Hoạt động mở đầu: 3’

* Khởi động:

- GV cho HS hát tập thể bài :

“Một sợi rơm vàng”

* Kết nối:.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2.Hình thành KT:

* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi. (7')

- GV gọi HS đọc lần lượt 4 câu hỏi trong sgk/tr.47.

- GV HDHS trả lời từng câu hỏi đồng thời hoàn thiện vào VBTTV/tr..

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn, lưu ý rèn cách trả lời đầy đủ câu.

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS lần lượt đọc.

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến:

C1: 4 em đóng vai ( 1em đóng trời, 3 em đóng vai các loài cây): diễn lại cảnh trời đặt tên trời và các loài cây.

C2: Hs hoạt động nhóm:

Từng HS đóng vai cây thì là giới thiệu đặc điểm của mình.

C3: Do hấp tấp, vội vàng nên cây nhỏ đã nhầm lời lẩm nhẩm của trời là lời trời đặt tên cho cây.

C4: Từng HS nêu lên ý

- HS hát

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

- HS lần lượt chia sẻ ý kiến

C1: 4 em đóng vai ( 1em đóng trời, 3 em đóng vai các loài cây): diễn lại cảnh trời đặt tên trời và các loài cây.

(31)

- Nhận xét, tuyên dương HS.

* Hoạt động 4: Luyện tập theo văn bản đọc. (20') Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.47

- HD HS đóng vai cây thì là, nói lời đề nghị trời đặt tên.

- Tuyên dương, nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu sgk/

tr.47.

- HD HS cùng bạn nói và đáp lời đề nghị chơi một trò chơi.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện trước lớp.

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò:(3’).

- Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

kiển của mình: Tên hay quả!/ Tên bạn rất dễ nhớ!/

- Hs lắng nghe.

- 1hs đọc

- Hs hoạt động nhóm 4, thực hiện đóng vai.

- 1-2 HS đọc.

- Hs hoạt động N2 nói và đáp lời đề nghị.

- 4-5 nhóm lên bảng.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HSđọc

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….

……….

____________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích,

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học: Thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tương tự, … để nêu được khái niệm số

- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 1000, Hs có cơ hội được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề,