• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26

Ngày soạn: 22/04/2020 Ngày giảng: Thứ hai 25/04/2020

T

oán: Tiết 126

LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố về tính diện tích HCN b) Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích HCN theo kích thước cho trước.

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi bài tập 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Bài cũ

- Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ?

- Gv nhận xét.

2.Thực hành.

+) Bài 1:

- Bài toán yêu cầu gì ?

- Hs làm nháp, 2 Hs chữa bài.

- Muốn tính diện tích HCN làm như thế nào ?

- Muốn tính chu vi HCN làm ntn ? +) Bài 2:

- GV kẻ hình sẵn lên bảng.

- Yêu cầu Hs làm nháp.

- Gọi 3 hs lên bảng chữa.

- 2 Hs lên bảng nêu

+ Hs nêu yêu cầu.

+ Hs nêu. ĐS: DT: 24 cm2. CV: 22 cm .

+ Hs nêu yêu cầu.

- Hs dựa vào hình để tính DT từng hình nhỏ.

- Hình chữ nhật lớn: 200 cm2 - Hình chữ nhật nhỏ: 105 cm2 - DT hình H: 305 cm2

+) Bài 3:

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Tính S hcn làm như thế nào?

+) Bài 4:

+ HS đọc yêu cầu 3. Củng cố - dặn dò

- Nêu cách tính chu vi, diện tích HCN.

+ Hs làm vở. 1 hs chữa bài.

Đs:192 cm2 - Hs nêu.

- HS tự làm sau đó chữa miệng - ĐS: Hai hình bằng nhau

Tiếng Việt: Tiết 49+50

Tập đọc- kể chuyện

GẶP GỠ Ở LÚC – XĂM - BUA

(2)

I. MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

a) Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ mới: Lúc- xăm- bua, lớp 6, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ

- Thấy được Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc.

- Hiểu nghĩa các từ mới: Lúc- xăm- bua, lớp 6, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ

- Thấy được Cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ Việt Nam với học sinh một trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua thể hiện tình đoàn kết giữa các dân tộc.

b) Kĩ năng

- Đọc đúng: Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, Giét- xi- ca, tơ- rưng, xích lô, lưu luyến...

- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm quý trọng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới.

B. Kể chuyện:

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý, hs biết nối tiếp nhau kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.

- Kể lại từng đoạn truyện với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

2- Rèn kĩ năng nghe:- Nghe và nhận xét, đánh giá được bạn kể.

- GDHS: biết đoàn kết giữa HS Việt Nam và HS nước bạn.

* TH: Quyền được kết bạn, được tham gia các HĐ xã hội.

I. GDKNS:

- Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Tư duy sáng tạo

III. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

*Tập đọc:

A. KTBC:

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục. mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

a) GV đọc toàn bài.

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc từng câu:HD phát âm từ khó, dễ lẫn:

Lúc- xăm- bua, Mô- ni- ca, Giét- xi- ca, tơ- rưng, xích lô, lưu luyến...

(+) Đọc từng đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: Lúc- xăm- bua, lớp

- 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét.

- Học sinh theo dõi.

- Hs quan sát tranh.

- Hs đọc nối tiếp từng câu đến hết bài (2 lượt).

- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài ( 2 lượt).

(3)

6, đàn tơ- rưng, tuyết, hoa lệ.

(+) Đọc từng đoạn trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm 3.

- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Đến thăm 1 trường Tiểu học ở Lúc- xăm- bua, đoàn cán bộ VN gặp những điều gì bất ngờ, thú vị?

- Vì sao các bạn lớp 6A nói được Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam?

- Các bạn hs Lúc- xăm- bua muốn biết điều gì về thiếu nhi VN?

- Em muốn nói gì với các bạn học sinh trong câu chuyện này?

4. Luyện đọc lại:

- GV đọc diễn cảm đoạn 2. – Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 2, tổ chức cho hs thi đọc.

- Hs đọc theo nhóm 3. 3 nhóm thi đọc.

- Hs đọc thầm toàn câu chuyện.

- …tất cả hs lớp 6A đều giới thiệu bằng Tiếng Việt.

- Vì cô giáo của các bạn đã từng ở VN…

- …muốn biết học sinh VN học những môn gì, thích những bài hát nào.

- Cảm ơn các bạn hs Lúc- xăm- bua...

- 2, 3 hs thi đọc đoạn 2.

* Kể chuyện:

1. GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào các gợi ý và trí nhớ để kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của mình.

2. Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện:

+ Gọi 1 hs đọc gợi ý trong SGK.

- Gv yêu cầu hs tự ghi nhớ câu chuyện trong 2 phút.

- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 3, gọi 1 số nhóm lên kể.

- Gv nhận xét

- Tổ chức cho 3 hs thi kể câu chuyện, lớp bình chọn bạn kể hay nhất.

5. Củng cố- dặn dò: Em cần làm gì để tỏ tình đoàn kết với thiếu nhi thế giới?

- Dặn hs luyện đọc, kể chuyện.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tiếng Việt: Tiết 51

Chính tả ( nghe viết) - Tập đọc

LIÊN HIỆP QUỐC- MỘT MÁI NHÀ CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Chính tả a) Kiến thức

- Nghe viết chính xác đoạn văn: Liên hiệp quốc; làm đúng các bài tập.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng nghe và viết đúng, sạch, đẹp, đúng tốc độ.

c) Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tính cẩn thận.

2. Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ: dím, gấc, cầu vồng….

- Hiểu nội dung của bài: Mỗi vật có cuộc sống riêng nhưng đều có mái nhà chung là Trái đất. Hãy yêu mái nhà chung, bảo vệ và giữ gìn nó.

(4)

b) Kĩ năng

- Đọc đúng : lợp nghìn lá biếc, rập rình, …

- Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng vui, thân ái, hồn nhiên.

- Học thuộc lòng bài thơ.

c) Thái độ

- Giáo dục tình cảm yêu quý, bảo vệ môi trường trái đất

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa, bảng phụ chép bài tập 2a.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Chính tả 1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn viết chính tả.(20 phút) a) Hướng dẫn chính tả:

- Tìm hiểu nội dung bài.

- GV đọc đoạn văn.

- Gọi HS đọc lại.

- Liên hiệp quốc thành lập nhằm mục đích gì ? - Có bao nhiêu thành viên tham gia ?

- Việt Nam trở thành thành viên của Liên hiệp quốc từ khi nào ?

- Đoạn văn có mấy câu ? - HD tìm chữ viết hoa, vì sao ? - HD viết từ khó.

b) GV đọc cho HS viết.

c) GV soát bài và chấm.

3. Hướng dẫn làm bài tập: (7 phút)

* Bài tập 2a : GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc lại yêu cầu.

- GV chữa bài cho HS.

- Gọi HS đọc lại bài.

* Bài tập 3: Yêu cầu tự đặt câu vào vở nháp.

- GV chữa bài.

- Gọi HS đọc lại các câu.

B. Tập đọc: 15’

1. Bài mới: Giới thiệu bài:

2. Luyện đọc:

+) GV đọc toàn bài

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc từng câu:- HD phát âm từ khó, dễ lẫn.

(+) Đọc từng đoạn trước lớp:

- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ , GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.

- 3 HS lên bảng, lớp viết BC.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và theo dõi SGK.

- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.

- 2 HS trả lời.

- 191 nước.

- Vào ngày 20/9/1977.

- Có 4 câu (1 HS trả lời).

- HS tìm và nêu trước lớp.

- 2 HS tìm viết trên bảng; 2 HS đọ c lại.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát bài.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS lên chữa.

- 1 HS đọc lại các từ đó.

- Học sinh theo dõi

- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.

- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- HS luyện đọc nhóm đôi . - Đại diện 1 số nhóm lên đọc

(5)

- GV kết hợp giải nghĩa từ: dím, gấc, cầu vồng.

(+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - GV yêu cầu hs đọc theo nhóm đôi.

- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Ba khổ thơ đầu nói đến những mái nhà riêng của ai?

- Mỗi mái nhà riêng có những nét gì đáng yêu?

- Mái nhà chung của muôn vật là gì?

- Em muốn nói gì với những người bạn chung trong một mái nhà

- Qua bài thơ em có mơ ước gì?

C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: (1 phút)

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Hoạt động ngoài giờ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 8: Giản dị, hòa mình với nhân dân

I. MỤC TIÊU

- Cảm nhận được những phẩm chất cao quý của lãnh tụ Hồ Chí Minh sống giản dị, hòa mình với quần chúng, hết lòng phục vụ nhân dân, đất nước.

- Thấy đượcsự sống giản dị, hòa đồng đã làm nên vẻ đẹp của Bác Hồ, đã làm nên sức mạnh của Việt Nam, trở thành niềm tự hào của người Việt Nam.

- Tự rèn luyện lối sống tốt theo gương Bác Hồ: s giản dị, hòa đồng II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3 - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1.KT bài cũ: Tấm lòng của Bác

+Em hiểu thế nào về lời dạy “Yêu đồng bào” của Bác?HS trả lời, nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Giản dị, hòa mình với nhân dân b.Các hoạt động:

Hoạt động 1: Đọc hiểu

GV kể lại câu chuyện “Giản dị, hòa mình với nhân dân ” (Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 29)

*Treo BP: + Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:

1. Nhà báo người Mỹ nhận xét Bác Hồ là người như thế nào? a) Là nhân vật của thời đại

b) Là nhân vật kì lạ của thời đại c) Là nhân vật nổi tiếng của thời

- HS lắng nghe

- GV cho HS làm trên bảng phụ

- Lớp nhận xét

(6)

đại

2. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

a) Địa vị càng cao, Bác càng sống giản dị, trong sạch

b) Bác từ chối sự sùng bái cá nhân c) Bác kính gì, yêu trẻ, ghét tiền của Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

- Các em hãy tìm 2 từ thể hiện được vẻ đẹp của bác qua câu chuyện.

Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - Em hãy nêu biểu hiện của lối sống giản dị trong ăn mặc, trong nói năng

- Em hãy nêu biểu hiện của lối sống hòa đồng trong quan hệ với bạn bè, trong quan hệ với hàng xóm, xóm phố.

Hoạt động 4: Hoạt động nhóm

-Vì sao không nên sống tách mình khỏi tập thể?

3. Củng cố, dặn dò: 2’

. Phẩm chất tốt đẹp nào của Bác được xem là “ giá trị vĩnh cửu” của người Việt Nam?

Nhận xét tiết học

- HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời -HS chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm -Đại diện nhóm báo cáo, trình bày

Lớp nhận xét

-HS thảo luận nhóm 2, mỗi nhóm thảo luận và ghi vào bảng nhóm -Đại diện nhóm báo cáo, trình bày; Lớp nhận xét - HS trả lời

_______________________________________

Thực hành Tiếng Việt Luyện đọc: NGƯỜI RƠM – ÔN TẬP NHÂN HÓA I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Hiểu từ khó (xập xựng, kêu ré).

- Hiểu ND bài - Củng cố về nhân hóa.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.KTBC: Đọc đoạn văn viết về một lễ hội mà em biết.

- Nx

2. HD H LÀM BT:

*Bài 1: Đọc bài Người rơm.

- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài.

- Đọc câu nối tiếp.

- 2 H đọc bài - Lớp nx.

- H theo dõi.

- H đọc câu cá nhân (2 lượt).

(7)

- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm. Kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc cả bài.

*Chọn câu trả lời đúng.

Đ/án: a) ý 1 ; b) ý 2 ; c) ý 2 ; d) ý 2.

- Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau đó nêu kết quả.

- Nx, chốt KT.

*Bài 2: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoaàn chỉnh đoạn văn sau:

Đ/án:

- Thứ tự các từ chọn điền là: gắn bó, tắm mát, nắng, lơ lửng, xanh ngắt, rẽ, mái chèo

3. Củng cố - dặn dò - Nx tiết học, HDVN.

- H thực hiện.

- 1 H đọc.

- H làm bài cá nhân nêu kết quả.

- H làm bài sau đó nêu kết quả.

- Lớp nx, bổ sung.

_____________________________________

Ngày soạn: 23/04/2020

Ngày giảng: Thứ ba 26/04/2020 T

oán: Tiết 127

DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU:

a) Kiến thức

- Nắm được qui tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.

- Hs vận dụng để tính được diện tích một số hình vuông đơn giản theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính diện tích một số hình vuông theo đơn vị đo là xăng- ti- mét vuông.

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ kẻ sẵn hv III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

*Hoạt động 1: Xây dựng qui tắc tính diện tích hình vuông - Gv cho hs quan sát hình vuông có kể sẵn ô

vuông.

- Em hãy đếm số ô vuông ở hv này và nói rõ em đếm bằng cách nào?

- Biết 1 ô vuông có diện tích là 1cm2 vậy diện tích hình vuông được tính như thế nào?

=> Muốn tính S hình vuông ta ltn?

* Hoạt động 2: Thực hành.

+) Bài 1:(VBT- 65)

- Gv yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài , gv nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông.

- Hs quan sát.

- Có 9 ô: Mỗi hàng có 3 ô mà có 3 hàng vậy có: 3 x 3 = 9 ( ô vuông)…

- Lấy: 3 x 3 = 12 ( cm2 ).

- Lấy cạnh nhân chính nó - Hs học thuộc qui tắc.

- Học sinh làm bảng

- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy

(8)

+) Bài 2: :(VBT- 65) - Gọi hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Gv yêu cầu hs chữa bài + Gv và lớp theo dõi, nhận xét.

+) Bài 3: :(VBT- 65)

- Yêu cầu 1 hs đọc đề toán.

+ Muốn tính DT ta phải tính gì trước?

+ HV khi biết chu vi tính cạnh bằng cách nào

+) Bài 4: (VBT- 65) - Gọi hs đọc đề bài.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Gv yêu cầu hs chữa bài + Gv và lớp theo dõi, nhận xét.

* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò.

- Nhắc lại cách tính DT Hv?

- Hs đọc đề.

- Hs làm vào vở. Đs: 1600 cm2.

- Hs đọc đề toán.

- tính cạnh

- Hs làm vào vở. Đs 576 cm2 - hs nêu

- Hs đọc đề toán.

- ĐS: Tính diện tích một hình là 16 cm2 DT hình chữ nhật: 96 cm2

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tiếng Việt: Tiết 52

Luyện từ và câu

ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ? DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì?

- Nắm được cách dùng dấu 2 chấm.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì. Dùng đúng dấu câu.

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập tích cực cho học sinh II- Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ (BT2)

III- Hoạt động dạy- học A, Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs chữa bài 1, 3 tuần 29 B, Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: ( Phần a,b)

- Gọi 1 em nêu yc: Hãy gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?

Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau a. Hằng ngày, em viết bài bằng gì?

b. Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gì?

HS làm ra nháp

- HS nêu yêu cầu, Hs nối tiếp nhau trả lời - Hằng ngày, em viết bài bằng bút bi.

- Chiếc bàn em ngồi học được làm bằng gỗ.

- Cá thở bằng mang.

(9)

c. Cá thở bằng gì?

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò: VN xem lại bài.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thủ công

Tiết 29: LÀM ĐỒNG HỒ ĐỂ BÀN (T2+3) I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Học sinh biết làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công, hoặc bằng bìa cứng.

b) Kĩ năng

- Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật.

c) Thái độ

- Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công ( hoặc bìa màu).

- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn.

- Giấy thủ công (bìa màu), giấy trắng, hồ dán, thước … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động (ổn định tổ chức).

2.Kiểm tra bài cũ

- Giáo viên kiềm tra đồ dùng chuẩn bị của học sinh để học thực hành: Làm đồng hồ để bàn.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 3. Thực hành.

Mục tiêu: HS làm được chiếc đồng hồ để bàn theo đúng quy trình.

Cách tiến hành

+ Giáo viên gọi 1 hoặc 2 học sinh nhắc lại các bước làm đồng hồ để bàn.

+ Giáo viên nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm đồng hồ để hệ thống lại các bước làm đồng hồ.

+ Giáo viên nhắc nhở.

+ Giáo viên gợi ý cho học sinh trang trí.

+ Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành làm đồng hồ hoàn chỉnh.

+ Giáo viên đến từng bàn để quan sát, nhận xét, giúp đỡ học sinh còn lúng túng.

+ Học sinh thực hành làm đồng hồ để bàn và trang trí.

Bước 1: cắt giấy.

Bước 2: làm các bộ phận của đồng hồ (khung, mặt, đế và chân đỡ đồng hồ).

Bước 3: làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.

+ Học sinh khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đỡ đồng hồ cần miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.

+ Học sinh trang trí, trưng bày và tự đánh giá sản phẩm.

(10)

+ Giáo viên khen ngợi, tuyên dương học sinh trang trí có nhiều sáng tạo.

+ Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

4. Củng cố & dặn dò

+ Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.

+ Dặn dò học sinh giờ học sau chuẩn bị thủ công, kéo, hồ dán để học “Làm quạt giấy tròn

_______________________________________

Ngày soạn: 24/04/2020 Ngày giảng: Thứ tư 27/04/2020 T

oán: Tiết 128

LUYÊN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Củng cố về diện tích hình vuông.

b) Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình vuông.

c) Thái độ

- Vận dụng vào thực tế có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1, Hoạt động1: KTBC : Gọi 2 hs nêu cách tính diện tích hình vuông. Tính diện tích HV có cạnh 9 cm.

- Lớp nhận xét .

2, Hoạt động 2 : Thực hành .

* Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu.

+ Y/c hs tính diện tích HV có cạnh 7 cm; 5 cm.

- Nhắc lại cách tính diện tích hv?

* Bài 2: Treo bảng phụ

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ YC hs tự giải vào vở - Gọi 1 em chữa bài.

- Lớp nhận xét .

- Muốn tính diện tích HV ta ltn?

* Bài 3: GV vẽ hình lên bảng.

- Nêu kích thước của hcn và hv đã cho.

- Nêu cách tính chu vi của hcn và hv?

- Hs làm vở toán .

- Gọi 1 em lên bảng chữa phần a - So sánh chu vi hcn với chu vi hv? .

- HS tính ra bảng con ĐS: 64 cm2; 36 cm2 + hs nêu yêu cầu . + HS giải vào vở.

ĐS: 800 cm2

+ hs nêu .

+HS quan sát các hình

+ HCN có cd 5 cm; cr 3 cm; HV có cạnh 4 cm

+ hs nêu

+ hs làm vào vở + Bằng nhau

(11)

- So sánh dt hcn với dt hv?

=> HV và HCN có chu vi bằng nhau nhưng hv có diện tích lớn hơn hcn.

4, Củng cố - Dặn dò:2’

- Nhận xét tiết hoc - Dăn dò bài sau

+ Diện tích hv lớn hơn diện tích hcn.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tiếng Viêt : Tiết 55+56

Tập đọc- kể chuyện- chính tả BÁC SĨ Y- ÉC - XANH I. MỤC TIÊU

A. Tập đọc a) Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ : ngưỡng mộ, dịch hạch, nhiệt đới..

- Hiểu nội dung của truyện: đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc - xanh, sống để yêu thương giúp đỡ đồng loại..

b) Kĩ năng

- Đọc đúng các từ ngữ : nghiên cứu, là ủi, im lặng...

- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.

c) Thái độ B. Kể chuyện

1- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện với giọng phù hợp, lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ.

2- Rèn kĩ năng nghe: Nghe và nx, đánh giá được bạn kể.

C. Chính tả a) Kiến thức

- Nghe - viết chính tả Bác sĩ Y-éc -xanh; viết đúng chính tả, làm bài tập điền tiếng có âm đầu dễ lẫn r/gi/d.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp.

c) Thái độ

- Gd học sinh ý thức rèn chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Tập đọc

A. KTBC

- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài Gặp gỡ ở Lúc- xăm- bua mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?

- GV nhận xét B. Bài mới

- 2 học sinh lên bảng, lớp nhận xét.

(12)

1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: (20’) a) GV đọc toàn bài.

- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:

(+) Đọc từng câu:

- phát âm từ khó:nghiên cứu, là ủi,im lặng...

(+) Đọc từng đoạn trước lớp:

+ Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn, GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

+ GV kết hợp giải nghĩa từ: ngưỡng mộ, dịch hạc, nhiệt đới…

- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.

3) Hướng dẫn tìm hiểu bài (10”)

- Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y- éc xanh?

-Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác học Y-éc -xanh là người như thế nào? trong thực tế bác sĩ có khác gì với trí tưởng tượng của bà?

- Vì sao bà khách nghĩ là Y - éc - xanh quên nư- ớc Pháp?

- Những câu nào nói nên lòng yêu nước của bác sĩ Y- éc- xanh?

- Bác sĩ Y- éc-xanh là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định là ở Nha Trang vì sao?

- Y/c H nêu ND chính của bài.

- Gọi 2 nhóm lên thi đọc phân vai.

- Học sinh theo dõi.

- Hs quan sát tranh.

- Hs đọc nối tiếp từng đoạn đến hết bài

- Hs đọc thầm toàn câu chuyện.

+ vì ngưỡng mộ, vì tò mò muốn biết bác sĩ Y- éc-xanh nghiên cứu bệnh nhiệt đới..

+ Vì bà thấy Y- éc - xanh không có ý định trở về Pháp..

+ Tôi là người Pháp … quốc tịch Pháp…

+ Ông muốn giúp người dân VN chống bệnh tật..

- Hs nêu

* Kể chuyện:( 15’)

1. GV nêu nhiệm vụ: - Dựa vào 4 tranh - Hs quan sát 2. Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện:

- Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai? ( Bà khách.) - Nêu ND mỗi tranh

- Yêu cầu hs luyện kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4, gọi 1 số nhóm trình bày.

- Gv nhận xét

* Chính tả: (20’)

2- Hướng dẫn nghe - viết:

a)Chuẩn bị:

+ GV đọc bài chính tả.

-Vì sao bác sĩ Y-éc -xanh là người Pháp nhưng ở lại Nha Trang?

- Tìm trong bài những chữ theo em là khó viết -Gv hướng dẫn viết chữ khó.

b) GV đọc cho HS viết:

- GV đọc từng câu.

c) Chấm,chữa bài: - GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét

(13)

5) Củng cố- Dặn dò

- Qua câu chuyện này, em thấy bác sĩ Y-éc -xanh là người như thế nào?

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tự nhiên xã hội: Tiết 54+55

Bài 54: THÚ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà quan sát được.

- Nêu được ích lợi của các loại thú nhà.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết các bộ phận bên ngoài cơ thể của các loài thú nhà quan sát được.

c) Thái độ

- GD ý thức bảo vệ chăm sóc các loài thú nhà.

II. KNS

- Kĩ năng kiên định: Xác định giá trị, xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ các loài thú rừng.

- Kĩ năng hợp tác: tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình trong SGK,

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Bài cũ: 5’

– Kể tên các loại côn trùng 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận +) Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các loài thú nhà được qs.

b) Cách tiến hành

-) Bước 1: Làm việc theo nhóm

- Gv yêu cầu hs qs hình trong sgk. Gợi ý + Hãy nói tên các con thú nhà mà bạn biết?

+ Trong các con đó con nào mõm dài tai vểnh, mắt híp

con nào thân hình vạm vỡ, sừng cong?

+ Con nào đẻ con?

+ Thú mẹ nuôi con mới sinh bằng gì?

Bước 2:- Yêu cầu các nhóm lên trình bày, mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.

+ GV yêu cầu hs rút ra đặc điểm chung của thú

*KL: Thú là động vật có lông mao, đẻ

-HS thảo luận theo nhóm - Trâu, bò, lợn, dê … - con lợn

- con trâu

- tất cả các con đó - bằng sữa

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung

(14)

con ….

Hoạt động 2 :Thảo luận cả lớp Ích lợi của thú rừng

Mục tiêu: Nêu được vai trò, ích lợi của thú rừng, kể tên một vài loài thú rừng.

+) Mục tiêu: Nêu được ích lợi của thú nhà

+) Cách tiến hành : - Nêu ích lợi của các loại thú nhà như: lợn, trâu, bò, chó, mèo..?

( làm thức ăn, cày kéo, lấy sữa …)

- Nhà em có nuôi con nào không ? em chăm sóc chúng ntn?

+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.

+ Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng.

Cần làm gì để các loài thú quý không bị mất đi

- Kể các biện pháp bảo vệ thú rừng?

Viết một khẩu hiệu tuyên truyền, cổ động để bảo vệ các loài thú quý hiếm?

Kết lại: Bảo vệ các loài thú là việc làm rất cần thiết.

4) Củng cố: 5’

Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng?

Nêu ích lợi của thú rừng?

Cần làm gì để các loài thú quý không bị mất đi?

- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.

+ Chỉ và nêu rõ từng bộ phận bên ngoài cơ thể của mỗi con vật.

+ Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng.

- Giống nhau: Có xương sống, có lông mao, đẻ con và nuôi con bằng sữa

Khác nhau: nơi sống, thức ăn, sừng,...

- Lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.

- Không săn bắt, không chặt phá rừng.

________________________________________

Phòng học trải nghiệm

Bài 10: NGĂN NGỪA LŨ( tiết 1+ 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu những nguyên nhân gây ra lũ. Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ.

Hiểu các khối lập trình

2. KN: Lắp ráp mô hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ hơn về việc phòng chống lũ

(15)

3. Thái độ: Yêu thích môn học và có ý thức bảo vệ môi trường sống II. ĐỒ DÙNG

Bộ lắp ghép wedo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. kiểm tra bài cũ

- Nêu những tác nhân gây thụ phấn?

B. Bài mới

I. Tìm hiểu về lũ và quá trình ngăn lũ:

1. Những nguyên nhân gây ra lũ là gì?

2.Những giải pháp giúp ngăn ngừa lũ?

- HS trả lời

-Thời tiết mang đến các lượng mưa khác nhau trong năm. Lượng mùa đông có số lượng mưa cao nhất trong năm.

-Đôi khi, mưa quá nhiều, lượng nước dâng cao đến nỗi sông và suối không thể giữ lại tất cả và tạo thành lũ lụt.

-Xói mòn là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi có nhiều mưa.

- Cổng ngăn lũ là một trong những câu trả lời, đây thiết bị cho phép nước chảy xuôi dòng ở kênh đào hoặc sông ngòi. Khi có lượng mưa thường xuyên, cổng thoát lũ sẽ được mở để giữ hồ chứa nước ở mức thấp. Vào thời điểm lượng mưa thấp cổng thoát lũ sẽ đóng lại để làm

(16)

*GV: Chốt nội dung II. Lắp ráp: 30P

- Lắp ráp mô hình Cổng đê ngăn lũ để hiểu rõ hơn về việc phòng chống

- GV hướng dẫn hs lắp ráp theo các bước - GV chiếu hình ảnh các bước trên phông chiếu.

a) Tìm hiểu các khối lập trình. (Xem Clip)

* Khối xanh lá - Khối động cơ.

- Khối lệnh mức độ động cơ:

+ Dùng để điều chỉnh tốc độ của động cơ, mức động cơ từ 0 đến 10, có thể

nhập hơn 10 nhưng tốc độ lớn nhất vẫn là 10.

- Khối lệnh thời gian động cơ :

+ Dùng để điều chỉnh thời gian hoạt động của động cơ, có thể nhập bao

nhiêu tuỳ thích, đơn vị đo lường tương đối với giây chứ không bằng.

Khối lệnh xoay chiều động cơ:

+ Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang phải.

- Khối lệnh xoay chiều động cơ:

+ Dùng để thay đổi chiều quay của động cơ quay sang trái.

Khối đỏ - Khối hiển thị.

- Khối lệnh hiển thị hình ảnh:

+ Hiển thị hình nền mô tả bài học lên trên màn hình máy tính

C. Củng cố dặn dò

-Theo các em, những tác nhân nào gây nên lũ?

Và những ảnh hưởng mà lũ gây ra?

- Theo các em, cần phải làm gì và có những cách nào để có thể ngăn ngừa lũ?

Nhận xét giờ học Dăn dò giờ sau

đầy hồ chứa nước

- HS thực hành

- HS nêu các bộ phận trên mô hình

- HS quan sát vi deo

- HS lắng nghe

(17)

Ngày soạn: 25/05/2020 Ngày giảng: Thứ năm 28/05/2020 Toán: Tiết 129

CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100000 – LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 100000.

- Củng cố về cách tính chu vi diện tích của hình chữ nhật. Học sinh biết tính và vận dụng được cách cộng vào giải toán.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đặt tính và tính c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng

- GV đưa phép tính 45732 + 36194 + Gọi hs nêu cách đặt tính

+ Nêu cách thực hiện phép cộng?

+ Gọi 1 em đứng tại chỗ thực hiện , gv ghi bảng.

- Gọi hs nhắc lại 2 .Thực hành

+ Bài 2: 1 em nêu yc:

- Đặt tính rồi tính

- GV y/c hs nêu lại cách đặt tính và tính

+ Bài 4: Gọi hs đọc bài - Bài toán cho biết gì, hỏi gì?

-YC hs tự giải bài toán và chữa Bài 1: Tiết luyện tập

- HS đọc yêu cầu

- Bài 2:

- Gọi 1 hs đọc đề toán.

- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

- Muốn tính chu vi và S của HCN ta làm thế nào?

+ Yêu cầu hs tự làm vào vở, GV chấm, chữa bài.

- Theo dõi

- Đặt các hàng thẳng cột với nhau.

- Cộng theo thứ tự từ phải sang trái.

- HS nêu.

- HS làm vào vở

- HS đọc bài toán.

- HS tự làm vào vở.

- Tính (theo mẫu)

- Hs vận dụng làm theo mẫu.

- chữa bài, nxet - 1hs đọc yêu cầu - HS làm và chữa bài

(18)

* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò

Gọi hs nêu cách đặt tính và tính cộng các số trong phạm vi 100000.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tự nhiên xã hội: Tiết 56

MẶT TRỜI I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- Biết được Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.

- Biết được vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất.

- Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.

b) Kĩ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết những ứng dụng của con người trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.

c) Thái độ

- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập

*) THTNMTBHĐ: HS biết một nguồn tài nguyên quý giá của biển: muối biển II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình minh họa SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1) Khởi động: 1’ (Hát)

2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)

- Nêu những điểm giống và khác nhau giữa các loài thú rừng?

- Nêu ích lợi của thú rừng?

- Cần làm gì để các loài thú quý không bị mất đi?

3) Bài mới: 27’

a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Mặt Trời b) Các hoạt động:

Hoạt động 1: 10’ Mặt Trời

Mục tiêu: Biết được Mặt Trời vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt.

Tiến hành:

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm: quan sát và trả lời hai câu hỏi SGK

+ Câu 1 + Câu 2

Em có những kết luận gì về MT?

Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

Hoạt động 2:7’ Vai trò của MT

Mục tiêu: Biết được vai trò của Mặt Trời với sự sống trên Trái Đất.

- HS quan sát, thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày.

+ Nhờ có ánh sáng Mặt Trời.

+ Thấy nóng, mệt, khát nước,... do MT tỏa nhiệt xuống.

- MT vừa chiế sáng, vừa tỏa nhiệt.

+ Cây để lâu dưới ánh nắng MT sẽ chết khô, héo.

+ Đặt dĩa nước dưới nắng, nước sẽ cạn đi,...

(19)

Tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng:

+ Theo em, MT có vai trò gì?

+ Lấy ví dụ để chứng minh vai trò của MT

Hoạt động 3: 10’ Sử dụng ánh sáng và nhiệt

Mục tiêu: Biết một số ứng dụng của con người và bản thân gia đình trong việc sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cuộc sống hằng ngày.

Tiến hành:

Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?

- Giới thiệu hệ thống pin MT ở tranh 4.

Gia đình em sử dụng ánh sáng MT vào những công việc gì?

- Thảo luận, cử đại diện trình bày:

+ Cung cấp nhiệt và ánh sáng cho muôn loài, giúp con người và cây cối sinh sống,...

- Nhiều HS:

+ Phơi quần áo

+ Phơi lúa, đậu, rơm,...

+ Giúp cây quang hợp + Dùng làm điện + Làm muối - Tùy HS trả lời.

4) Củng cố: 2’

- Gọi HS đọc ND cần biết.

Lấy ví dụ chứng tỏ MT vừa chiếu sáng, vừa tỏa nhiệt?

Chúng ta đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của MT vào những việc gì?

- Ghi nhớ nội dung bài học. Chuẩn bị cho tiết học sau.

______________________________________

Đạo đức : Tiết 26

BÀI 13: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG VẬT NUÔI( Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người.

+ Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.

2. Kĩ năng: Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học.

* GDBVMT: Tham gia bảo vệ, chăm sóc cây trồng, vật nuôi là góp phần phát triển, giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định tổ chức(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2 học sinh trả lời câu hỏi

+ Kể tên những việclàm để tiết kiệm nước ?

- Hs hát

- 2học sinh trả lời câu hỏi.

- Khi dùng nước phải có chậu để rửa rau, vo gạo. . . dùng đến đâu lấy nước đến đó. sau khi dùng phải đóng chặt vòi nước, vòi nước

(20)

+ Kể tên những làm để bảo vệ nước - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a. Hoạt động 1 : Trò chơi ai đoán đúng(7’)

- Giáo viên chia học sinh theo số chẵn và số lẻ.

- Yêu cầu học sinh trình bày.

* Giáo viên kết luận : :Mỗi người nào đó đều có thể yêu thích 1 cây trồng hay vật nuôi cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.

b. hoạt động 2 : Quan sát tranh ảnh(10’)

- Giáo viên cho học sinh xem tranh ảnh và yêu cầu học sinh đặt các câu hỏi về các bức tranh.

- Giáo viên mời 1 số học sinh đặt câu hỏi và đề nghị các bạn khác trả lời về nội dung từng bức tranh.

* Giáo viên kết luận :

- ảnh 1 : Bạn đang tỉa cành bắt sâu cho lá.

- ảnh 2 : Bạn đang cho gà ăn.

- Tranh 3 :Các bạn đang cùng với ông trồng cây.

- Tranh 4 : Bạn đang tắm cho lợn -Chăm sóc cây trồng vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì các bạn được tham gia làm những công việc có ích phù hợp với khả năng.

c. Hoạt động 3 : Đóng vai(12’)

- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ để thảo luận đóng vai.

- Giáo viên đi kiểm tra theo dõi, giúp

bị rò rỉ phải sửa chữa. Tận dụng nước rửa rau, vo gạo để tưới cây …

- Khống vứt rác bẩn và tắm cho động vật dưới nước dùng cho sinh hoạt, phải có nắp đậy giếng nước, bể, chum vại đựng nước….

- Học sinh làm việc cá nhân : Học sinh số chẵn có nhiều việc vẽ hoặc nêu 1 vài đặc về 1 con vật nuôi yêu thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của con vật đó.

Học sinh số lẻ có nhiệm vụ vẽ hoặc nêu 1 vài đặc điểm của cây trồng mà em thích và nói lí do vì sao mình yêu thích, tác dụng của cây trồng đó.

- 1 Số học sinh trình bày. Các học sinh khác phải đóan và gọi được tên con vật nuôi hoặc cây trồng đó.

- Hs xem tranh và thực hiện yc:

- Các bạn trong tranh đang làm gì?

- Theo bạn, việc làm của các bạn đó sẽ đem lợi ích gì ?

(21)

đỡ các nhóm làm việc

- Gv cùng lớp bình chọn nhóm cb dự án khả thi và có thể có hiệu quả kt cao.

4. củng cố dặn dò(3’)

- Lồng ghép BVMT: Cần làm gì để bảo vệ giữ gìn, cây trồng vật nuôi?

- HD thực hành:

+ Tìm hiểu các hđ chăm sóc cây trông, vật nuôi ở trường và nơi em đang sống.

+ Sưu tầm các bài thơ, truyện, bài hát về chăm sóc cây trồng vật nuôi.

+ Tham gia các hđ chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở gđ, nhà trường.

- Mỗi nhóm có 1 nhiệm vụ chọn 1 cón vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất nó VD :

+ 1 nhóm là chủ trại gà.

+ 1 nhóm là chủ vườn hoa cây cảnh.

+ 1 nhóm là của vườn cây + 1 nhóm

- Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc và bảo vệ trại, vườn của mình cho tốt.

- Từng nhóm trình bày dự án sx, các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến.

- Hs thực hiện yêu cầu

______________________________________

Tiếng Việt: Tiết 53

Tập viết ÔN CHỮ HOA U I. MỤC TIÊU:

a) Kiến thức

- Củng cố cách viết chữ viết hoa U thông qua bài tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng: “Uông Bí ” bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:

Uốn cây từ thuở còn non.

Dạy con từ thuở con còn bi bô.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

c) Thái độ

- GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ.

II. CHUẨN BỊ:

- Mẫu chữ.

- Phấn màu, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A. KTBC:

- viết : T, Trường Sơn, Trẻ em..

- GV nhận xét

- 2 HS lên bảng viết từ. lớp viết vào bảng con.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài.

(22)

2. Hướng dẫn HS viết trên bảng con.

a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.

U, B, D.

- GV nhận xét sửa chữa.

- U, B, D.

- Hs quan sát

- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con: U, B, D.

b) Viết từ ứng dụng:

- GV đưa từ ứng dụng

- GV giới thiệu về: Uông Bí.

- Yêu cầu hs viết: Uông Bí.

- HS đọc từ ứng dụng.

- Hs theo dõi.

- HS viết trên bảng lớp, bảng con.

c) Viết câu ứng dụng: Gv ghi câu ứng dụng.

Uốn cây từ thuở còn non.

Dạy con từ thuở con còn bi bô.

- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng.

- Yêu cầu hs viết bảng con.

- HS đọc.

- Hs nêu, viết bảng con: Uốn cây, Dạy con.

3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV quan sát nhắc nhở tư thế ngồi, chữ viết.

4. Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.

C. Củng cố - dặn dò:2’

- GV nhận xét tiết học.

- Học sinh viết: +1 dòng chữ: U.

+ 1 dòng chữ: B, D.

+ 2 dòng từ ứng dụng.

+ 2 lần câu ứng dụng.

- Hs theo dõi.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 26/05/2020 Ngày giảng: Thứ sáu 29/05/2020 T

oán: Tiết 130

CHỦ ĐỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100000 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100000

I. MỤC TIÊU a) Kiến thức

- Giúp HS biết thực hiện các phép trừ các số trong phạm vi 100.000.

b) Kĩ năng

- Vận dụng để giải toán.

c) Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Bài cũ:

HS chữa lại bài 2,3 tiết trước.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1 phút) 2. Hướng dẫn phép trừ:

85674 - 58329

- GV đọc cho HS viết nháp và tính.

- 2 HS nêu cách làm.

- HS lắng nghe.

- HS viết nháp, tính, 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

(23)

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng.

- Gọi HS đọc lại bài của mình cho GV viết bảng.

- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.

- Muốn trừ các số có 5 chữ số ta làm thế nào?

3- Luyện tập - thực hành:

* Bài tập 1:

- GV cho HS làm nháp.

- Gọi HS nhận xét.

* Bài tập 2:

- Giúp HS phân tích bài toán và nêu tóm tắt.

- Cho HS giải vở.

- GV thu chấm nhận xét.

* Bài tập 3:

- GV cho HS làm vở nháp.

- Gọi HS nhận xét và nêu cách trừ.

C.Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nhận xét.

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- 1 HS, nhận xét.

- 2 HS trả lời, HS khác bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- 1 HS nhận xét bài.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.

- HS theo dõi và tóm tắt vào vở.

- 1 HS chữa trên bảng:

45900 - 44150 = 1750 (l) 1750 : 7 = 250 (l)

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng.

- 1 HS thực hiện.

______________________________________

T

ập làm văn: Tiết 54

VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức

- HS biết viết 1 bức thư ngắn cho 1 bạn ở nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái.

b) Kĩ năng

- Rèn kỹ năng viết thư đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.

c) Thái độ

- Có ý thức tự giác làm bài.

II. GDKNS:

- Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Tư duy sáng tạo

- Thể hiện sự tự tin

III CHUẨN BỊ: : - Bảng phụ viết câu gợi ý, phong bì , tem thư.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A. Bài cũ: Gọi 2 hs đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao em được xem hoặc được nghe.

B) Bài mới

(24)

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn viết thư : treo bảng phụ - gọi 1 em nêu yc:

- gv cho hs đọc gợi ý trên bảng phụ - Ndung thư thể hiện điều gì?

- Treo bảng phụ- hs đọc hình thức trình bày lá thư.

- GV hd học sinh viết : + Dòng đầu thư ghi gì?

+Lời xưng hô với bạn ntn?

+ Nội dung thư cần viết gì?

+ Cuối thư viết gì?

- Dựa vào đó để viết thư cho bạn- Gv nhắc hs cách viết.

- Yc hs viết ra nháp ý chính rồi viết vào vở - Gọi 1 số em đọc bài viết thư của mình.

- GV cùng cả lớp nx bài viết hay.

- hs viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì.

3) Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học.

- Hs theo dõi .

- Lớp đọc thầm theo.

- Mong muốn làm quen và bày tỏ tình thân ái…

- 1 hs đọc gợi ý.

- Ngày tháng, nơi viết…

- Bạn thân mến.

- Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc, hứa hẹn.

- Lời chào, kí tên - HS viết ra nháp.

- HS viết vào vở.

- Một số H đọc bài viết.

- hs thực hành

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Sinh hoạt lớp

SINH HOẠT TUẦN 26 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình để có hướng phát huy mặt tốt, khắc phục những điểm còn tồn tại.

- Đề ra phương hướng học tập và rèn luyện trong tuần sau.

- Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi giúp HS được thư giãn, thoải mái tinh thần và tăng tính đoàn kết cho HS trong lớp.

II.Các hoạt động chủ yếu:

*1, Nhận xét tuần 26

* Ưu điểm:

...

...

...

...

* Tồn tại:

………..

…..………..

….………

* Tuyên dương: ……….

* Nhắc nhở: .………

* Phương hướng tuần 31 + Duy trì sĩ số 100%

+ Thực hiện tốt các nề nếp.

(25)

+ Nâng cao chất lượng học tập .

+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh cá nhân, VS lớp học + Rửa tay xịt khuẩn để phòn chống dịch

+ Đảm bảo an toàn giao thông trên đường đến trường.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cùng cô chính cho hoạt động Làm quen văn học - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học. - Hỗ trợ đồ dùng cho

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học cùng cô chính cho học đông LQVT - Quản lý bao quát trẻ trong giờ học. - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính - Bật nhạc

-Chuẩn bị nhạc cho cô chính dạy - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính - Gợi ý, động viên trẻ tham gia hoạt động - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học.

- Giầy thể dục, quần áo gọn gàng sạch sẽ - Quản lý trẻ, bao quát trẻ trong hoạt động học - Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính. - Chuẩn bị đồ dùng dạy học

Chỉ vào được các số trên mô hình đồng hồ.Chỉ được giờ đúng trên mô hình mặt đồng hồ theo hướng dẫn của giáo viên.. II/ĐỒ DÙNG DẠY

- Giúp giáo viên chuẩn bị đồ dùng trực quan - Bao quát, quản lý trẻ trong giờ học. - Động viên khích lệ trẻ tham gia

- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

- Hỗ trợ đồ dùng cho giáo viên chính - Động viên khuyến khích trẻ tập - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học - Chuẩn bị tranh ảnh cho cô chính - Quản lý bao quát trẻ trong