• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT Luyện từ và câu Lớp 5 Tuần 34 - Bài: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận của trẻ em

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT Luyện từ và câu Lớp 5 Tuần 34 - Bài: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận của trẻ em"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TUẦN 34)

BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

(2)

Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép?

(3)

• Tác dụng của dấu ngoặc kép:

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

(4)

• Nêu ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép?

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

(5)

• Nêu ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép?

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

(6)

• Nêu ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép?

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

(7)

• Bài 1: Dựa theo nghĩa của tiếng “quyền”, em hãy sắp xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi.

b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.

( quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền )

(8)

a) Quyền

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:

công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:

b) Quyền

b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm:

mà được làm:

quyền hànhquyền hành

quyền lợiquyền lợi

quyền lựcquyền lực

nhân quyềnnhân quyền

thẩm quyềnthẩm quyền

quyền hạnquyền hạn

(9)

• quyền hạn

• quyền lợi

• quyền lực

• nhân quyền

• thẩm quyền

• quyền hành

a) Quyền

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:

công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:

quyền lợiquyền lợi

nhân quyềnnhân quyền

b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm:

(10)

• quyền hạn

• quyền lợi

• quyền lực

• nhân quyền

• thẩm quyền

• quyền hành

b) Quyền

b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm:

mà được làm:

quyền hạnquyền hạn

quyền hànhquyền hành

quyền lực quyền lực

thẩm quyềnthẩm quyền a) Quyền

a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:

công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi:

quyền lợiquyền lợi

nhân quyềnnhân quyền

(11)

• Bài 2: Trong các từ dưới đây, những từ nào đồng nghĩa với “ Bổn phận” ?

nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận.

(12)

• Bài 2: Những từ đồng nghĩa với từ “ Bổn phận” :

nghĩa vụ

nhiệm vụ

trách nhiệm

phận sự

(13)

• Bài 3: Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi:

a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi?

b) Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật bảo vệ, chăm sóc và

giáo dục trẻ em mà em vừa học?

(14)

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

Học tập tốt, lao động tốt.

Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.

Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

(15)

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

Học tập tốt, lao động tốt.

Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.

Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

• a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về

bổn phận của thiếu nhi.

(16)

• a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.

b) Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi:

Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi:

Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.

Học tập tốt, lao động tốt.Học tập tốt, lao động tốt.

Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt.

Giữ gìn vệ sinh thật tốt.Giữ gìn vệ sinh thật tốt.

Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

(17)

• a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.

b) Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

(18)

• Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình

bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32

(19)

• Đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh:

VD: “ Út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân.

Không những Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông mà còn thuyết phục được một bạn không chơi dại thả diều trên đường tàu.

Vịnh đã nhanh trí, dũng cảm cứu sống một em nhỏ. Hành động của Vịnh thật đáng khâm phục. Chúng ta cần học tập theo Vịnh.”

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

thẩm quyền lập pháp của Quốc hội, lập và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đổi mới thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần

Theo Hiến pháp năm 2013, tại Chương II, Điều 14 ghi nhận: “Ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh

Yêu cầu a) Suy nghĩ và hành động của T thể hiện sự hiểu biết về quyền quyền và nghĩa vụ của công dân. Qua đó T đã thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thực hiện

( quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền)... a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm,

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP

Kể lại một trận thi đấu thể thao... Bật

Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm; Quyền bất khả xâm phạm