• Không có kết quả nào được tìm thấy

thuyết minh mà em biết? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "thuyết minh mà em biết? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng "

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA MIỆNG

Câu 1: Thế nào là văn bản thuyết minh ? Nêu đặc điểm?

Câu 2: Hãy kể tên một vài văn bản

thuyết minh mà em biết? Những phương pháp thuyết minh nào được sử dụng

trong văn bản“Ôn dịch, thuốc lá”?

(3)

Câu 2: Những văn bản thuyết minh đã học:

- Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử.

- Thông tin về ngày trái đất năm 2000.

- Ôn dịch thuốc lá.

- Phương pháp thuyết minh: Nêu định nghĩa, giải thích, phân tích phân loại, so sánh …

Đáp án:

Câu 1:

- Văn bản thuyết minh là văn bản cung cấp kiến thức về các lĩnh vực trong đời sống xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích,…

- Đặc điểm của văn bản thuyết minh:

+ Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật, hiện tượng.

+ Phương thức: Trình bày, giới thiệu, giải thích.

+ Ngôn ngữ: Rõ ràng, chính xác, chặt chẽ và hấp dẫn.

(4)

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

* Đọc lại các văn bản: Cây dừa Bình Định(1), Tại sao lá cây có màu xanh lục(2), Huế(3), Khởi nghĩa Nông Văn Vân(4), Con giun đất(5).

(1): Về sự vật.

(2): Về Khoa học.

(3): Văn hoá xã hội.

(4): Về Lịch sử.

(5): Về Sinh học.

(5)

Ví dụ:

Huế là một trong những trung tâm văn hoá, nghệ thuật lớn của Việt Nam.

Nông Văn Vân là tù trưởng dân tộc Tày, giữ chức tri châu Bảo Lạc(Cao Bằng).

Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

- Đối tượng thuyết minh: Huế (A)

- Đặc điểm của đối tượng thuyết minh: một trong những…(B)

- Đối tượng thuyết minh: Nông Văn Vân (A)

- Đặc điểm của đối tượng thuyết minh: tù trưởng…(B) 2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

(6)

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

Vai trò và đặc điểm: Quy sự vật được định nghĩa và chỉ ra đặc điểm,công dụng riêng.

2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

(7)

Ví dụ:

Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mỡnh cho con ng ời: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, n ớc dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm n ớc mắm....

(Cõy dừa Bỡnh Định)

Thân làm máng

Lá làm tranh

Cọng lá chẻ nhỏ làm vách Gốc dừa già làm chõ đồ xôi

N ớc dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm n ớc mắm

- Kể ra lần l ợt các công dụng của cây dừa.

- Làm nổi bật tính chất của sự vật.

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

(8)

b/ Phương pháp liệt kê

Tác dụng: Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện và có ấn tượng về nội dung thuyết minh.

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích 2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

(9)

Ngày nay, đi các nước phát triển ,đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá .Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987,vi phạm lần nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la).

Ví dụ:

Phương pháp nêu ví dụ

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích 2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

b/ Phương pháp liệt kê

(10)

c/ Phương pháp nêu ví dụ

Vai trò: Các ví dụ cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc, khiến người đọc tin.

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích 2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

b/ Phương pháp liệt kê

(11)

d/ Phương pháp dùng số liệu (con số)

Tác dụng: Số liệu phải chính xác, độ tin cậy cao, có cơ sở thực tế.

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích 2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ

(12)

e/ Phương pháp so sánh

 Tác dụng: Đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất của đối tượng thuyết minh.

d/ Phương pháp dùng số liệu (con số)

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ

(13)

g/ Phương pháp phân loại, phân tích

Tác dụng: Đối với những sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều bộ phận, người ta chia ra từng bộ phận để thuyết minh.

e/ Phương pháp so sánh

d/ Phương pháp dùng số liệu (con số)

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

2. Phương pháp thuyết minh:

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ

*

Ghi nhớ SGK/128.

(14)

CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC KẾT HỢP HÀI HOÀ

NÚI-SÔNG-BIỂN

SẢN PHẨM

(15)

MÓN ĂN

(16)

ĐẤU TRANH

KIÊN CƯỜNG

(17)

* Hãy chứng minh hai văn bản “Huế” có kết hợp nhiều phương pháp thuyết minh. Tìm dẫn chứng cụ thể cho từng phương pháp.

g/ Phương pháp phân loại, phân tích e/ Phương pháp so sánh

d/ Phương pháp dùng số liệu (con số)

a/ Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.

2. Phương pháp thuyết minh:

Tuần 12. Tiết 47:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I. Tìm hiểu các phương pháp thuyết minh

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh:

b/ Phương pháp liệt kê c/ Phương pháp nêu ví dụ

(18)

HUẾ

Phương phỏp nờu định nghĩa

Huế là một trong những trung tâm v n ă hoá nghệ thuật lớn của Việt Nam

Ph ơng pháp so sánh

Sông H ơng đẹp nh một dải lụa xanh bay l ợn

trong tay nghệ sĩ múa. Núi Ngự Bỡnh nh cái yên ngựa nổi bật trên nền trời trong xanh của Huế.

Ph ơng pháp liệt kê.

Huế nổi tiếng với các l ng ă tẩm của các vua Nguyễn, với chùa Thiên Mụ, chùa Trúc Lâm, với đài Vọng Cảnh,

điện Hòn Chén, Chợ ông Đ

Ba....

Ph ơng pháp phân loại, phân tích

* ẹp với cảnh Đ sắc sông ,núi ...

* Nh ng công trỡnh kiến trúc nổi tiếng

* Nh ng sản phẩm đặc biệt :vư

ờnư,nónư,côưgáiư

Huế,ưnh ngưmónư ă …n,

* Truyền thống lịch sử,...

(19)

Bài tập 1: Tác giả bài Ôn dịch thuốc lá” đã nghiên cứu, tỡm hiểu rất nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá. Em hãy chỉ ra phạm vi tỡm hiểu vấn đề thể hiện trong bài viết.

Kiến thức của một bác sỹ.

Kiến thức của ng ời quan sát

đời sống xã hội.

Kiến thức của một ng ời có tâm huyết với những vấn đề xã hội bức xúc.

II. Luyện tập

Tập làm văn: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I. Tỡm hiểu cỏc phương phỏp thuyết minh

(20)

Bài tập 2: Bài viết Ôn dịch thuốc lá đ“ ” ã sử dụng nh ng ph ơng pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của viêc hút thuốc lá.

Ph ơng pháp so sánh.

+ Ôn dịch thuốc lá với bệnh dịch khác.

+ Tác hại của thuốc lá với giặc gặm nhấm.

+ Thanh niên Việt Nam với thanh niên Mĩ.

Ph ơng pháp phân loại, phân tích.

+ Tác hại đối với ng ời hút. + Tác hại đối với ng ời bên cạnh. + Tác hại đến nhân cách. +

Cách phòng chống.

Ph ơng pháp liệt kê.

+ Liệt kê tác hại của thuốc lá đối với ng ời hút.

+ Liệt kê tác hại của thuốc lá đối với ng ời bên cạnh.

Ph ơng pháp dùng số liệu và nêu ví dụ.

( ở Bỉ, từ n m ă 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).

(21)

B A

Nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để hoàn thiện câu:

d- chỉ ra bản chất của đối tượng thuyết minh bằng lời văn ngắn gọn, chính xác.

a- lần lượt chỉ ra các đặc điểm, tính chất của đối tượng thuyết minh theo một trình tự nhất định, giúp người đọc hình dung ra đối tượng thuyết minh.

b- dẫn ra các con số cụ thể để thuyết minh, làm cho văn bản thêm tin cậy

e- đối chiếu hai hoặc hơn hai sự vật để làm nổi bật tính chất đối tượng thuyết minh.

c- chia đối tượng ra từng loại, từng mặt để thuyết minh làm cho đối tượng trở nên cụ thể, rõ ràng hơn 1- Phương pháp

nêu định nghĩa 2- Phương pháp

liệt kê

3- Phương pháp dùng số liệu 4- Phương pháp

so sánh

5- Phương pháp phân loại

(22)

Phương ph¸p thuyÕt

minh

1. Phương pháp nêu định nghĩa 2. Phương pháp liệt kê

3. Phương pháp nêu ví dụ

5. Phương pháp so sánh

6. Phương pháp phân loại, ph©n tích 4. Phương pháp dùng số liệu

TỔNG KẾT

(23)

* Đối với bài học tiết này:

+ Học thuộc ghi nhớ SGK/128.

+ Làm bài tập còn lại vào vở bài tập.

+ Tìm ví dụ có sử dụng các phương pháp thuyết minh.

HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài “Trả bài kiểm tra Văn và bài viết Tập làm văn số 2”.

+ Đối với bài kiểm tra Văn: Xem lỗi và đưa ra hướng sửa chữa.

+ Đối với bài viết số 2, xác định thể loại. Tìm lỗi đưa

ra hướng khắc phục.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em học được những điều về cách trình bày bài văn thuyết minh từ văn bản trên: trình bày câu văn ngắn gọn, dễ hiểu; có thể đưa thêm hình ảnh để người đọc dễ hình dung

Hoa chuối nở để lộ những nải chuối xếp thành tầng tạo thành buồng chuối dày đặc những quả nhỏ màu xanh nhạt. Buồng chuối ngày càng lớn, dài và nặng dần, kéo thân

V¨n b¶n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p nghÖ thuËt... V¨n b¶n thuyÕt minh sö dông mét sè biÖn ph¸p

Để thuyết minh cho cụ thể sinh động, hấp dẫn,bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả.Yếu tố miêu tả có tác dụng làm. cho đối tượng thuyết minh được

+ Phải có tri thức về đối tượng cần thuyết minh, người viết phải quan sát tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất, đặc trưng của

- Thân bài trình bày lộn xộn, chưa khoa học, sử dụng không có hiệu quả các phương pháp thuyết minh.. Còn thuyết minh sơ sài vai trò của chiếc

- Đoạn văn trên có nội dung thuyết minh về cấu tạo của Ngọ Môn, một bộ phận trong số các di tích của cố đô Huế.. Trình tự sắp xếp tuân thủ theo cấu tạo của đối tượng

Bài báo đưa ra một số kỹ thuật học máy cho chấm điểm tín dụng đã và đang được các tổ chức tài chính và ngân hàng sử dụng; đưa ra kết quả thử nghiệm các kỹ thuật học máy