• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:21/12/2020

Ngày giảng: .12.2020 Tuần 17- Tiết 65,66

CHỮA BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I. Mục tiêu cần đạt : giúp học sinh

1. Kiến thức: củng cố cho học sinh nắm vững hơn nữa về kiến thức bài thuyết minh. Giúp HS nắm được những giá trị đặc sắc của các văn bản truyện kí Việt Nam đã học.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài văn thuyết minh, kĩ năng đọc – hiểu văn bản.

Nhận ra được ưu nhược diểm của hai bài kiểm tra và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi sai trong bài viết của mình .

3. Thái độ: Giáo dục ý thức phê và tự phê.

4. Phát triển năng lực: năng lực sử dụng ngôn ngữ khi nhận xét, đánh giá;

năng lực giao tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc nhận ra và sửa chữa lỗi bài viết.

II. Chuẩn bị

- GV chấm chữa bài, bảng phụ ghi lỗi sai của HS

- HS: ôn tập văn thuyết minh, ôn tập văn bản truyện kí đã học III. Ph ương pháp

Thuyết trình, đàm thoại, nhóm IV

. Tiến trình dạy học và giáo dục 1. Ổn định tổ chức lớp (1’)

2. Kiểm tra 3. Bài mới

A. Trả bài tập làm văn số 3- văn bản thuyết minh I. Đề bài: GV đọc đề bài

II. Phân tích đề (2p)

Đề bài: Thuyết minh về chiếc nón lá Việt Nam 1 Thể loại: thuyết minh

2. Đối tượng: chiếc nón lá

3. Phạm vi: đồ vật trong thực tế cuộc sống III. Đáp án và biểu điểm ( Tiết 55-56)

- GV nêu đáp án và biểu điểm phần: trắc nghiệm - Phần Tự luận GV cùng HS xây dựng dàn ý cơ bản IV. Nhận xét (5p)

1. Ưu điểm :

- Đa số học sinh đã xác định được tương đối tốt yêu cầu của đề bài.

- Có ý thức ôn tập ở nhà khá tốt

- Bước đầu đã có kĩ năng viết bài thuyết minh

- Xây dựng được dàn ý của câu 3 nên đa số HS có bài viết khá khoa học..

- Trình bày tương đối sạch sẽ rõ ràng, lời văn câu 3 có tính khoa học, khách quan

(2)

- Nắm tương đối đầy đủ tri thức về chiếc nón lá

- Đã biết sử dụng các phương pháp thuyết minh cho bài viết.

Tuyên dương: Huy (8A), Nhã (8B), Phương, Thủy (8C) 2. Nh ược điểm :

- Phần: Tự luận còn một số HS xác định đề chưa tốt.

- Một số học sinh chưa thật sự có kiến thức về chiếc nón lá

- Thân bài trình bày lộn xộn, chưa khoa học, sử dụng không có hiệu quả các phương pháp thuyết minh. Còn thuyết minh sơ sài vai trò của chiếc nón lá.

- Câu văn thuyết minh chưa rõ ràng, chưa khoa học, chưa chính xác.

- Mắc một số lỗi diễn đạt, lỗi chính tả. Một số bài viết còn sơ sài, trình bày cẩu thả, viết tắt, TB không tách ý, hình thức đoạn văn không đúng, còn hiện tượng viết bài văn có chữ MB- TB- KB, cả bài câu 3 có một đoạn văn.

Phê bình: Tâm (8A), Thắng (8B), Huệ, Nam Hưng (8C) V. Sửa lỗi (11p)

GV treo b ng ph ghi s n l i- HS quan sát , s a:ả ụ ẵ ỗ ử

Lỗi Sửa

- nón ná, phụ lữ, ...

- Tác dụng của PPTM là bổ sung, nhấn mạnh đặc điểm, tính chất để bài văn có sức thuyết phục hơn, để bài văn trở nên dễ hiểu ,sáng rõ, sâu sa hơn.

-Dẫn thơ.... Đó là bài thơ đan nón đã khái quát nên hình ảnh của chiếc nón lá.

- em rất yêu chiếc nón lá vì nó mà người phụ nữ đi ra ngoài trời sẽ không bị ốm.

-Tưởng rằng làm một chiếc nón là dễ dàng ư? Không dễ đâu nhé!

-Bộ xươg của món gồm 16 mảnh ghép ghép lại.

-Phơi sương từ 3->5 ngày.

-Bằng những bàn tay khéo léo và điêu luyện của các nghệ nhân làm ra nón thì mới có thể làm ra nó.

-Đối với các nước khác , mỗi lần họ sang VN chơi họ cũng đều phải trầm trồ, ca ngợi vì nón đẹp quá.

-Mỗi dân tộc có một sắc phục riêng. Mỗi làng có một thứ đồ vật đặc biệt.

-Dù đi xa bất cứ đâu, dù đi xa đến đâu…

-Người đi chợ đội các kiểu nón lớn nhỏ khác nhau trông rất nhộn nhịp.

-quai được làm bằng vải và được nối vào vành một cách tinh vi , xảo quyệt.

-Nón được mọi người làm một cách miệt mài, hì hục rất lâu.

- Sai chính tả - Nêu sai tác dụng

- MB dẫn không hay

- Lỗi dùng từ, diễn đạt, lặp từ

(3)

-Nón là một hành động tốt đẹp của người dân VN.

GV trả bài – HS quan sát bài của mình – quan sát bài của bạn – có ý kiến bổ sung

4. Hướng dẫn về nhà: (3p)

- Xem lại các bài KT, sửa những lỗi sai.

- Soạn : lập sơ đồ tư duy toàn bộ kiến thức môn Ngữ văn kì I ở cả ba phân môn:

văn học – tiếng Việt- TLV. Ba nhóm lập SĐTD của nhóm – tập thuyết trình – cử đại diện thuyết trình.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

……… ...

Ngày soạn: 21/12/2020 Ngày giảng: .12.2020

Tiết 67, 68

HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức :

- Kiểm tra kiến thức tổng hợp về ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt , Tập làm văn phần trọng tâm của chương trình.

2. Kĩ năng:

- Biết cách ôn tập và làm bài thi tổng hợp một cách hiệu quả.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, chủ động học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực sáng tạo: Phân tích việc phối hợp sử dụng các dấu câu hợp lý tạo nên hiệu quả giao tiếp.

- Năng lực tự học: chuẩn bị bài nhà chu đáo, chủ động chiếm lĩnh tri thức, làm bài thi một cách tự tin để đạt hiệu quả.

- Năng lực tự giải quyết vấn đề: tự giải quyết các tình huống, các vấn đề trong bài học

II. Chuẩn bị

GV : soạn bài, chuẩn bị1 số dạng đề thi học kì HS : ôn tập theo hướng dẫn của GV

III. Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề/ động não IV. Tiến trình dạy học và giáo dục

1. Ổn định - 1’

2. KTBC:

3. Bài mới :

(4)

* HĐ1 : Khởi động (1’) GV nêu mục tiêu tiết học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hđ 2( 17’)

Hướng dẫn HS hệ thống các kiến thức ba phân môn của

môn Ngữ văn kì I

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: nêu vấn đề, phát vấn, khái quát, nhóm, thuyết trình.

- Phương tiện: SGK, bảng - Kĩ thuật: động não, SĐTD.

Hs các nhóm treo sản phẩm đã chuẩn bị ở nhà - cử một nhóm chuẩn bị tốt nhất thuyết trình Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét, khái quát

Hđ 2( 22’)

Hướng dẫn HS các dạng hình thức kiểm tra

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị của văn bản

- Phương pháp: phát vấn, khái quát, nhóm.

- Phương tiện: SGK, bảng - Kĩ thuật: động não, SĐTD

?. Các dạng bài kiểm tra, ta thường gặp những dạng nào ?

- Trắc nghiêm và tự luận - GV lưu ý hS đề KT Kì I

sử dụng dạng đề tự luận

?câu hỏi tự luận em thường gặp kiến thức liên quan đến những phân môn nào ?

? Trước những câu hỏi tự luận em phải làm ntn?

A. Hệ thống kiến thức đã học:

1. Phân môn Ngữ văn - truyện kí VN - văn bản nhật dụng - truyện nước ngoài - Thơ VN đầu TK XX 2. Phân môn tiếng Việt

- từ loại - phép tu từ - dấu câu

- từ tượng hình- từ tượng thanh 3. Phân môn TLV

- văn bản tự sự

- văn bản thuyết minh

B. Hướng dẫn làm bài kiểm tra học kì I/ Hình thức kiểm tra

Trắc nghiệm và tự luận

II/ Cách làm dạng đề bài tự luận

Đề bài TL thường gồm 2 hoặc 3 câu liên quan tới các kiến thức: Tiếng Việt, tập làm văn, các tác phẩm văn học.

a/ Đối với câu hỏi :

+ phải đọc kĩ tìm hiểu xem câu hỏi nêu những yêu cầu gì ?

+ Kiến thức liên quan đến những bài nào, khái niệm nào ?

+ Huy động kiến thức có liên quan, trình bày theo yêu cầu của câu hỏi

+ Trả lời Viết thành câu văn,hoặc đoạn văn rõ ràng, ý khoa học,tránh cộc lốc

b/ Đối với đề bài văn : Thường là các dạng bài tự sự hoặc thuyết minh.

- Tìm hiểu đề : + Thể loại: + Nội dung : - Tìm ý : tìm ý thể hiện ND

(5)

? Phần tập làm văn học kì 1, chúng ta học mấy thể loại ?

?. trước 1đề bài văn ta phải làm ntn? Trình tự các bước ?

?Cách làm bài văn tự sự ?

?Cách làm bài văn thuyết minh ?

- Lập dàn ý : theo bố cục 3 phần( MB,TB,KB)

* Dàn ý bài văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm:

- MB : Giới thiệu sự việc, n/vật và t/huống xảy ra câu chuyện( cũng có khi nêu kết quả của sự việc, số phận n/vật).

- TB : Kể lại diễn biến câu chuyệntheo 1 trình tự nhất định( trả lời các câu hỏi : câu chuyện diễn ra ở đâu ? Khi nào? Với ai ? ntn?...)

Khi kể người viết thường kết hợp miêu tả sự việc, con người và thể hiện tình cảm, thái độ của mình trước sự việc và con người được miêu tả.

* Dàn ý bài văn thuyết minh :

- MB : Giới thiệu đối tượng thuyết minh

- TB : trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích...của đối tượng.

- KB : Bày tỏ thái độ đối với đối tượng

4. Củng cố: (1’) GV khái quát nội dung tiết 1 5. Hướng dẫn về nhà: 3’

- ôn tập các kiến thức của SĐTD đã lập - sưu tầm đề thi học kì V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tiết 66 1. Ổn định (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới

HĐ3: (40’) Hd h/s làm 1số

dạng đề

*Đề 1 : HS đọc kỹ đề, nêu yêu cầu.

- GV: hướng dẫn HS thực hành luyện tập

III/ Luyện tập

1. Đê Trắc nghiệm khách quan kết hợp với Tự luận ( Đề SGK- T169)

* Đáp án : - Tr c nghi m :ắ ệ

Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1

2 3 4

D B C A

5 6 7 8

Mặt A D B

9 10 11 12

C C C D - Tự luận :

Đề 1 :

(6)

Thi kỡ 1 sử dụng dạng đề này

- MB : Giới thiệu tờn con võt nuụi cú nghĩa cú tỡnh.

- TB ; Kể lại cõu chuyện + Cõu chuyện xảy ra ở đõu

+ Hỡnh dỏng và hành động của con vật( miờu tả0 + Những biểu hiện ‘ cú nghĩa, cú tỡnh”của con vật

+ Những suy nghĩ của bản thõn người viết về con vật ấy (biểu cảm) - KB : từ cõu chuyện về con vật rỳt ra bài học về c/sống, về tỡnh nghĩa giữa con người, với con vật, con ngườivới con người.

Đề 2 :

-MB : Giới thiệu tờn loài hoa mà em yờu thớch - TB : thuyết minh về đặc điểm, phẩm chất của hoa.

+ hoa cú những đặc điểm gỡ nổi bật: nguồn gốc, thõn, lỏ, nụ, hoa...

+ vai trũ, tỏc dụng của hoa : hoa cảnh, làm trang trớ cho đẹp hay cũn cú tỏc dụng khỏc nữa...

Khi giới thiệu nếu cú những số liệu càng cụ thể, chớnh xỏc thỡ càng tốt.

- KB : cú thể nờu cảm nghĩ của người viết đối với loài hoa mà mỡnh yờu thớch hoặc rỳt ra bài học về niềm vui sống giữa thiờn nhiờn, hoa cỏ...

2. Dạng đề tự luận Ch Cõu 1 : đoạn văn sau:

“… Lóo cố làm ra vui vẻ. Nhưng trụng lóo cười như mếu và đụi mắt lóo ầng ậng nước …Mặt lóo đột nhiờn co rỳm lại . Những vết nhăn xụ lại với nhau ộp cho nước mắt chảy ra. Cỏi đầu lóo ngoẹo về một bờn và cỏi miệng múm mộm của lóo mếu như con nớt. Lóo hu hu khúc.”

a) Đoạn văn trên trích từ Tp nào ? Của ai ? b) Nội dung của đoạn văn ?

c) Tỡm cỏc từ tượng hỡnh và từ tượng thanh trong đoạn văn trờn.

d) Những từ nào có cùng 1 trờng từ vựng ? đó là trờng từ gì ? e) Ghi lại một cõu ghộp cú trong đoạn văn trờn ?

Cõu 2: Từ văn bản Thụng tin về Ngày trỏi đất năm 2000 viết một đoạn văn khoảng 8 cõutrỡnh bày tỏc hại của sử dụng bao bỡ nilong trong đú cú sử dụng cõu ghộp.

Câu 3 : Kể lại một việc làm tốt làm cho cha mẹ hoặc thầy cô vui lòng.

Hoặc : Người ấy sống mói bờn tụi.

Hoặc: Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiờn em đi học.

*Đỏp ỏn : - cõu 1 :

a/ Đoạn văn trớch từ truyện ngắn “ Lóo Hạc – Nam Cao).

b/ ND đoạn văn : Tõm trạng đau đớn của lóo Hạc khi phải bỏn con chú

c/ Từ tượng hỡnh, tượng thanh : ầng ậng, co rỳm, xụ, ộp, ngoẹo, múm mộm ( từ tượng hỡnh) hu hu (từ tượng thanh)

(7)

d/ Những từ : mặt, mắt, đầu, miệng -> trường từ chỉ các bộ phận cơ thể

- mếu, mặt co rúm, nước mắt chảy ra, hu hu khóc -> trường từ khóc.

e/ câu ghép : Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.

Câu 2 : hình thức: đoạn văn

Nội dung: dựa vào văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 để viết.

Câu 3:

- MB : Nêu hoàn cảnh nảy sinh câu chuyện ( Hoặc nguyên cớ nhớ lại kỉ niệm)

- TB : Diễn biến của câu chuyện - KB : kết thúc câu chuyện Suy nghĩ về câu chuyện

4/ Củng cố (1’) : GV nhắc lại cách làm các dạng đề bài 5/ HDVN (3’): - Ôn tập các tác phẩm VH đã học kì I

- Ôn tập các k/n Tiếng việt

- Ôn tập các thể loại văn tự sự, thuyết minh để kiểm tra học kì I V/ Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và