• Không có kết quả nào được tìm thấy

Một số phản ứng hóa học hữu cơ ôn thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Một số phản ứng hóa học hữu cơ ôn thi học sinh giỏi Quốc gia năm 2022"

Copied!
55
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 MỤC LỤC

Trang MỞ ĐẦU

2 NỘI DUNG

A. LÍ THUYẾT: MỘT SỐ PHẢN ỨNG HÓA HỌC CƠ BẢN 3 I. PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT CACBONYL

3 II. MỘT SỐ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ

13 B. BÀI TẬP

16 I. DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ THEO SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG

16 II. DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ TỪ CÁC CHẤT BAN ĐẦU

33 III. DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ BIẾT CHẤT THAM GIA

PHẢN ỨNG 42

IV. BÀI TẬP TỰ GIẢI

49

C. KẾT LUẬN 52

TÀI LIỆU THAM KHẢO

53

(2)

2

PHẦN MỞ ĐẦU

Hóa học là môn khoa học tự nhiên, đòi hỏi học sinh cần phải tư duy và sáng tạo. Song song với thực nghiệm giúp học sinh kiểm chứng lí thuyết, tạo niềm tin khoa hoc, bài tập hóa học có tác dụng rèn luyện kỹ năng vận dụng, đào sâu và mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú. Thông qua bài tập, học sinh ôn tập, rèn luyện một số kỹ năng cần thiết về hóa học, rèn luyện tính tích cực, tự lực, trí thông minh sáng tạo, giúp học sinh hứng thú trong học tập. Qua bài tập hóa học, giáo viên kiểm tra, đánh giá việc nắm vững kiến thức và kỹ năng Hóa học của học sinh.

Trong công tác bồi dưỡng học sinh khá, giỏi ở trường Chuyên dự thi học sinh giỏi cấp Tỉnh và cấp Quốc gia, nhu cầu cấp thiết là cần có một hệ thống lí thuyết, câu hỏi và bài tập cho tất cả các chuyên đề hóa đại cương, vô cơ, hữu cơ...

Hữu cơ là một chuyên đề hóa học rất khó, chiếm 40% khối lượng kiến thức trong đề thi. Để dạy và học tốt được chuyên đề này đòi hỏi rất lớn trí lực, khả năng tư duy sáng tạo. Để giúp các em học sinh có sự chuẩn bị ôn tập tốt hơn, tôi đã sưu tầm và tập hợp lại một số lí thuyết, câu hỏi và bài tập theo chuyên đề “Tổng hợp hữu cơ” với hi vọng đây là cuốn tài liệu hữu ích cho giáo viên và các em học sinh yêu thích môn Hóa học.

MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI

Tổng hợp một số lí thuyết, câu hỏi và bài tập phần ““Tổng hợp hữu cơ” dùng cho học sinh lớp chuyên Hoá học ở bậc THPT giúp học trò học tốt hơn và chuẩn bị tốt hơn cho các kỳ thi học sinh giỏi Hóa học cả về lý thuyết – bài tập – phương pháp giải, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Hóa học.

(3)

3

A. LÍ THUYẾT: MỘT SỐ PHẢN ỨNG HểA HỌC CƠ BẢN I. PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT CACBONYL

I.1. CỘNG HỢP NƯỚC:

I.2. CỘNG HỢP XIANUA VÀ BISULFIT

C O K

NC NC C O OH

K

O H H

O C

NC H

K

Xyanohydrin

Cộng hợp bisulfit: nguyờn tử lưu huỳnh trong bisulfit đúng là tỏc nhõn nucleophil tấn cụng vào nguyờn từ cacbon trong cacbonyl để tạo liờn kết C-S, tuy nhiờn đõy là phản ứng thuận nghịch.

I.3. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP TẠO THÀNH AXETAL VÀ KETAL

Cỏc ancol hoạt động như là một nucleophil và cộng hợp vào nhúm cacbonyl cú tớnh axit Lewis. Nếu sử dụng elilenglycol thỡ đõy là phương phỏp bảo vệ nhúm chức cacbonyl.

ROH H

C O R

+

RO C OH

R

H

ROH R

C O R

+

RO C OH

R

R

Andehit Hemiaxetal Xeton

(thường được ưu tiên ở cân bằng)

Hemiaxetal (thường không được

ưu tiên ở cân bằng)

(4)

4

I.4. PHẢN ỨNG CỘNG HỢP CỦA BAZƠ NITƠ: SỰ TẠO THÀNH IMIN VÀ ENAMIN

I.5. TỔNG HỢP ANCOL

I.5.1.Phản ứng với các hợp chất cơ kim: các tác nhân cơ kim có khả năng tạo thành các liên kết cacbon-cacbon do phản ứng cộng hợp vào các hợp chất cacbonyl.

(5)

5 I.5.2.Các phản ứng khử hóa hợp chất cacbonyl

(6)

6

C O C

H Zn/Hg H

HCl C O C

H H NH2NH2

KOH,  HOCH2CH2OH Sự khử hoá Clemmensen Sự khử hoá Wolff-Kishner

I.6. PHẢN ỨNG WITTIG

Quỏ trỡnh bắt đầu với phản ứng giữa photphin và ankyl halogenua để cho photphoni halogenua qua phản ứng thế SN2

(Ph)3P CH3 I

SN2

CH3

(Ph)3P

+

I

Triphenylphotphin Ion photphoni

Cacbon trong ylit là một nucleophil cộng hợp vào liờn kết đụi trong cacbonyl tao ra vũng oxaphotphetan. Cỏc oxaphotphetan khụng phõn hủy thành photphin oxit và anken.

CH2 (Ph)3P

C O

R

R

R CH2 (Ph)3P

C

O R

R CH2 P

C

O R

(Ph)3

O

(Ph)3P C CH2

R R

+

Oxaphotphetan

Triphenylphotphin oxit

Sản phẩm anken

I.7. PHẢN ỨNG CỦA Hα I.7.1. Sự tạo thành anion enolat

C C H

O

Ha Ha

B

Cacbon 

C C H

O

Ha C

C H

O

Ha

+

HaB

Enol được bền hoá bằng cộng hưởng

I.7.2. Phản ứng thế ở Hα

(7)

7 I.7.3.Sự raxemic hoá Hα

Việc xử lí một andehit hay xeton hoạt động quang học với axit hay bazơ dẫn tạo thành hỗn hợp raxemic.

C C

CH3 CH2 O

H

CH3

CH3COOH HNO3

37oC

C C

CH3 CH2 O

H

CH3

C

C CH3 CH2 O

H

CH3

(S) (S) (R)

+

I.7.4. Phản ứng ankyl hoá.

Các anion enolat hoạt động như các nucleophil trong các phản ứng thế SN2 để ankyl hoá vị trí  của các hợp chất cacbonyl tạo ra liên kết cacbon-cacbon.

CH2 C R

O

CH2 C R

O CH3 I

Enolat

SN2 CH2

C R

O

CH3

+

I

Enolat ®­îc metyl ho¸, s¶n phÈm xeton

Ví dụ: quá trình metyl hóa 2-metylxiclohexanon tạo thành 4 sản phẩm ankyl hóa

C O C H3

1. (Ph)3C K 2. CH3I

(9%) (41%) (6%) (21%)

C O C

H3 CH3 C

O C H3

C H3

C O C H3

C H3

CH3 CH3

C O C H3

C H3

CH3

+ + +

(8)

8

I.8. PHẢN ỨNG NGƢNG TỤ I.8.1. NGƢNG TỤ ANDOL

Cỏc phản ứng ngưng tụ andol được xỳc tỏc bằng bazơ và axit tạo ra hợp chất - hydroxy cacbonyl, được gọi là andol.

CH CH3 C

CH2 H

O OH

H3O H2O

CH CH3 C

CH H

O OH2

H2O H

+

H3O C

CH3 C C

H

O H

H

Andehit -khụng no Andol, một -hydroxy andehit

I.8.1.1. Ngƣng tụ Andol chộo

CH3 C O

N Li

78oC

CH2 C O ( )

H C O

C O

C O O

H2 C

O C OH (65%)

H OH2 CH2

C H

O H

CH3 C H

O

H OH2

CH2 C H

O

H

+

H3O

Sự proton hoá/deproton hoá của enol để tái sinh axetandehit

Phản ứng của enol với cacbonyl bị proton hoá để cho andol

CH2 C H

O

H CH3

C H

OH

C CH3 C

CH2 H

O OH

H H

OH2

C CH3 C

CH2 H

O OH

H

+

H3O

Andol

I.8.1.2. Ngƣng tụ Andol nội phõn tử

(9)

9 I.8.2. Ngƣng tụ Knoevenagel

Các phản ứng ngưng tụ không bị giới hạn cho các andehit và xeton. Hợp chất bất kì, có thể cho một anion, thì có thể tấn công nhóm cacbonyl để cho sản phẩm.

(10)

10 I.8.3. Phản ứng tạo funven

H H

CH2 O

H CH3 CH2

O CH3

+

H

C

H3 CH3 C O

H C C O H3

CH3

CH2 O CH3 H

H C C O H3

CH3 H CH2 O CH3 C OH

CH3 CH3

CH2 O CH3

+

H CH3

CH3

+

OH

6,6-Dimetylfunven (75%)

I.9. PHẢN ỨNG MICHANEL.

Phản ứng hoỏ học đặc biệt quan trọng liờn quan đến hợp chất cacbonyl ,- khụng no là phản ứng Michael

Cỏc liờn kết đụi cacbon-cacbon bỡnh thường khụng cú khả năng phản ứng với cỏc nucleophil. Ngược lại, nhiều nucleophil cộng hợp dễ dàng vào cỏc liờn kết đụi của cỏc hợp chất cacbonyl ,-khụng no theo phản ứng Michael.

C R

R C

R C

R O

Nu

O

Nu C C R R

R C

R

O

Nu C C R R

R C

R

Hợp chất cacbonyl

-không no

Enolat

(được bền hoá bằng cộng hưởng )

(11)

11

C H

H O

1. LiAlH4, ete 2. H2O

C

H O

H

C H

H O

H H

+

C H3

CH3

O 1. CH3Li 2. H2O

C H3

CH3 OH

CH3 (81%) Kh«ng cã sù céng hîp vµo phÇn anken

(94%) (2%)

I.10. SỰ KẾT VÒNG ROBINSON

Một trong các trình tự thường gặp là một tổ hợp của các ngưng tụ Michael và andol nội phân tử

I.11. PHẢN ỨNG MANNICH

Andehit hay xeton được đun nóng với một chất xúc tác axit khi có mặt của formandehit và một amin. Sau đó, ion amoni được tạo thành ban đầu được xử lí với bazơ để giải phóng sản phẩm cuối cùng là amin tự do.

(12)

12

H C H

O (CH3)2NH/HCl

H C

H N(CH3)2

C H3

C CH3 O

C H2

C CH3 OH

Enol Ion imoni

CH3 C CH2

OH C

H2 N (CH3)2

Cl H

CH3 C CH2

O C

H2 N (CH3)2 H

H2O NaOH Cl

+ +

Cl

H NaCl

CH3 C CH2

O C

H2 (CH3)2N

I.12. PHẢN ỨNG CANNIZZARO

Phản ứng của các hợp chất cacbonyl không có Hα nên không bị enol hoá. Đó là phản ứng tự oxi hoá-khử xảy ra do sự chuyên ion hydrua. Ví dụ benzandehit bị oxi hoá thành benzoat bị khử hoá đến benzyl ancol.

C O

H

Benzandehit

KOH H2O

C O

O K

+

CH2OH

Kali benzoat (bÞ oxi ho¸)

Benzyl ancol (bÞ khö ho¸)

I.13. CÂN BẰNG MPVO

Trong phản ứng Meerwwein-Ponndorf-Verley-Oppenauer (MPVO), nguyên tử nhôm được sử dụng để giữ hai nửa của phản ứng Cannizzzaro với nhau. Nhôm ankoxit, điển hình là nhôm isopropoxit, được sử dụng như là nguồn hydrua để khử hoá hợp chất cacbonyl thứ hai.

C O

H

1. Al[OCH(CH3)2]3 HOCH(CH3)2 2. H2O

CH2 OH

(89%)

(13)

13 III. MỘT SỐ PHẢN ỨNG CHUYỂN VỊ II.1. Chuyển vị Wagner-Meerwein

II.2. Chuyển vị Pinacol

II.3. Chuyển vị Tiffeneau-Demjanov

II.4. Chuyển vị Anchimeric Assistance

(14)

14 II.5. Chuyển vị Cationic Oxygen

Chuyển vị Baeyer-Villiger

II.6. Chuyển vị Azacations

Chuyển vị Beckmann

(15)

15 II.7. Chuyển vị Schmidt

II.8. Chuyển vị Eistert

(16)

16

B. BÀI TẬP

I. DẠNG BÀI TẬP TỔNG HỢP CHẤT HỮU CƠ THEO SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. Xỏc định cụng thức cấu tạo của cỏc chất.

Viết phương trỡnh phản ứng tạo thành glixerin trinitrat từ n-butan theo sơ đồ.

Hướng dẫn

Công thức cấu tạo của tất cả các hợp chất hữu cơ ở sơ đồ trên : A: CH2=CH2 B : CH3CH2OH C: CH3-CH=O

D : CH3-COOH A1 : CH3-CH=CH2 G : CH2=CH-CH=CH2

B1 : CH2=CH-CH2-Cl C1 : CH2Cl-CHOH-CH2Cl ; D1 : CH2OH-CHOH-CH2OH B2 : CH3-CHCl-CH3 C2 : ( CH3 )2CH-MgCl D2 : ( CH3 )2CH-CH2-CH2OH

( Hoặc C là CH3COOH , D là Ca(CH3COO)2 với điều kiện phản ứng hợp lí ; hay A là CH4B là CH  CH , C là CH3CH = O) .

Phương trỡnh phản ứng 550 - 600oC

CH3CH2CH2CH3 CH4 + CH3-CH=CH2

450-500oC

CH3-CH=CH2 + Cl2ClCH2-CH=CH2 + HCl

ClCH2-CH=CH2 + Cl2 + H2O CH2Cl-CHOH-CH2Cl + HCl to

CH2Cl-CHOH-CH2Cl + 2 NaOH CH2OH-CHOH-CH2OH + 2 NaCl H2SO4đ CH2-ONO2

CH2OH-CHOH-CH2OH + 3 HNO3 CH-ONO2 + 3 H2O 10-20oC CH2-ONO2

(17)

17 Bài 2.

Viết các ph-ơng trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau (các chất từ A, ...

G2là các hợp chất hữu cơ, viết ở dạng công thức cấu tạo):

Fe Cl2 (1 mol) Mg 1) Etilen oxit H2SO4Br2 (1 mol) E1 + E2 C6H5-CH3 A B C D

(1 mol) a.s. ete khan 2) H2O/H+ 15OC(1 mol) a.s. G1 + G2 Hướng dẫn

C6H5-CH3 + Cl2 (1 mol) C6H5-CH2Cl + HCl ete khan

C6H5-CH2Cl + Mg C6H5-CH2MgCl

1) CH2_ CH2

C6H5-CH2MgCl C6H5-CH2-CH2-CH2-OH

2) H2O/H+

Bài 3. Hoàn thành phương trỡnh phản ứng theo sơ đồ sau:

1) KMnO4 dd , to H2 , Pt BCD

(1 mol) HNO3, H2SO4 2) HCl to, p 30oC

Pt, Al2O3 1) KMnO4 dd , to H2 , Pt n-Heptan A EGH

500oC, 35-65 atm(1 mol) 2) HCl to, p - 4 H2

1) KMnO4 dd, to (1 mol) HNO3, H2SO4 H2 , Pt K MN

2) HCl (1 mol) to

to, p Hướng dẫn

(18)

18

CH3-(CH2)5CH3 C6H5- CH3 (A) + 4 H2 CH3 H2SO4 , 30OC CH3 CH3

+ HNO3 NO2 + + H2O

(B) (E) NO2 CH3 1) KMnO4COOH

NO2 2) HCl NO2 + H2O C)

COOH COOH

NO2 + 2 H2 Pt, to, P NH2 + 2 H2O D)

CH3 COOH

1.KMnO4 2.HCl + H2O

(G)

NO2 NO2

COOHCOOH

Pt, to, P

+ 2 H2 + 2 H2O (H) NO2 NH2

D có liên kết hiđro nội phân tử nên nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của H.

CH3 COOH 1) (KMnO4)

2) HCl + H2O (K)

COOH H2SO4 , to

COOH + HNO3

(M) NO2 + H2O COOH COOH

+ 2 H2 Pt, to, P

NO2 (N) NH2 + 2 H2O

Bài 4. Dùng công thức cấu tạo, hãy hoàn thành sơ đồ tổng hợp sau đây:

COCl2 + CH3OH C2H3O2Cl BC8H8O4NSClD C6H8O2N2S. (B, D là các hợp chất hữu cơ)

Hướng dẫn

COCl2 + CH3OH CH3O-COCl

C6H5NH2 HOSO2Cl NH3

H3O+ +

(19)

19 CH3OCOClC6H5NH2

NHCOOCH3

HOSO2Cl

NHCOOCH3

SO2Cl

NH2

SO2NH2 d-

NH3

NHCOOCH3

SO2NH2 H3O+

( B) ( C) ( D) ( E )

Bài 5.

Deoxi-D-gulozơ A (C6H12O5) đ-ợc chuyển hoá theo 2 h-ớng sau:

CDglixerin, 3-hiđroxipropanal AB

C6H11BrO4 (E) C6H10O4 (F) hỗn hợp G (B, C, D, E, F là các hợp chất hữu cơ).

a) Xác định công thức cấu tạo của A.

b) Viết công thức cấu tạo của B, C, D, E, F.

Hướng dẫn

Từ h-ớng chuyển hóa thứ nhất xác định đ-ợc công thức cấu tạo của A CH2OH CH2OH

HO HO (C)

OH (A) OH (B) (E)

O CH2OH HO

OH

Br O

CH2OH

OCH3

( C)

LiAlH4 O CH2OH

HOCH2

HOCH2 OCH3

( D)

H3O+

KOH

O CH2OH HO

OH ( F)

H2O/ DCl

( G)

CH2OH CHOH CH2OH

+

CHO CH2 CH2OH HOC

HOC

( E )

Bài 6.

CH3OH, H+

HIO4

1) LiAlH4

2) H2O

H3O+

HBr KOH H2O/ DCl

C6H12O5

CH2OH, H+

OH OCH3

(20)

20

Từ nhựa thông ng-ời ta tách đ-ợc xabinen và chuyển hoá theo sơ đồ sau:

1) O3 ; 2) Zn/HCl

(1) A KMnO4 ,H+

(2) B H2/ Ni , t0

(3)

C1 , C2 , C3 A có công thức C9H14O.

a) Viết công thức cấu tạo của các sản phẩm hữu cơ: A , B , C1 , C2 , C3 .

b) Sản phẩm nào có tạo thành đồng phân và chỉ rõ số l-ợng đồng phân của mỗi sản phẩm.

Hướng dẫn

COOH COOH

C3 COOH

COOH

C2 COOH

COOH

C1 COOH

COOH

B

O

A

C3 có 2 đồng phân quang học.

C2 có 4 đồng phân quang học.

A và B cũng có đồng phân lập thể.

Bài 7.

Cho sơ đồ chuyển hoá các chất sau:

4.

NH3

2. (CH3)2CHCOCOOH E H2, Pt G 3. CH2=CH-CH=CH2 H t

o, H2

I

NH3

H3O+

K 1. (CH3)2CHCH2COOH Br2, P B D

O Cl

+ AlCl3

-HCl X Y - H2O H2SO4

Z

L + ;

LiAlH4

Cl HOO O

C6H5CO3H

Cl HO O

Z + Z MnO4- M1

M2

Viết công thức cấu tạo các sản phẩm hữu cơ B,D, E, G, H, I, K, X, Y và vẽ cấu trúc không gian của Z, L, M1, M2.

Hướng dẫn

(21)

21 4.

(X) (Y)

CH2 C O

(Z)

(Z) (M2) (M1)

NH3

2. (CH3)2CHCOCOOH

H2, Pt

3. CH2 = CH - CH = CH2 to, H2

H3O+

C6H5CO3H

HOCH2CH2CH2CH2OH (E)

(CH3)2CHCCOOH

CH2 = CH - (H) O

(I) O

(K)

(G)

(CH3)2CHCHCOOH NH2

H HO OH

H H HO

H OH

C C H H

C H

C H O

H2 CH2 C

OH NH2

O CH2 CH

NH3

1. (CH3)2CHCH2COOH Br2, P (CH3)2CHCHBrCOOH

(B) (D)

(CH3)2CHCHCOOH NH2

Bài 8. Cho sơ đồ sau

H~y viết công thức cấu tạo của c|c sản phẩm phản ứng.

Hướng dẫn

Br Br

Br

2.

A B C D Bài 9.

Ephedrin (G) l{ một hoạt chất dùng l{m thuốc chữa bệnh về hô hấp được chiết từ c}y ma ho{ng. Ephedrin đ~ được tổng hợp theo sơ đồ sau:

C6H6CO,HCl/AlCl3 DCH3CH2NO2,OH E H 2/Ni FCH 3Br G a. Viết công thức của D, E, F và G trong sơ đồ trên.

b. Viết cơ chế phản ứng của c|c giai đoạn tạo th{nh D và E.

c. Đi từ benzen, axit propanoic v{ c|c t|c nh}n cần thiết kh|c, h~y đưa ra một sơ đồ tổng hợp ephedrin.

Xiclohexanol HBr A

3. Br 1. Li 2. CuI

B (NBS) C N2H4 /O2 D KOH

C2H5OH

CH2 CH2 C

O C

O NBr

(22)

22 Hướng dẫn

a.

C6H6C6H5CHOCH3CH2NO2,OH

(D) (E) (F)

(G) b.

Cơ chế phản ứng tạo th{nh D: phản ứng thế electrophin v{o nh}n thơm, SE

C=O + HCl  Cl-CH=O  AlCl3 O=C+-H ...AlCl4-

O=C+ -H...AlCl4-

Cơ chế phản ứng tạo th{nh E: phản ứng cộng nucleophin v{o nhóm cacbonyl, AN

CH3CH2NO2 OH CH3C(-)H-NO2 + H+ C6H5-CHO + CH3C-H-NO2 H

c. Sơ đồ tổng hợp kh|c đi từ axit propanoic v{ c|c t|c nh}n cần thiết khác.

CH3CH2COOH SOCl 2 CH3CH2COCl  AlCl3 C6H5COCH2CH3 Br2

C6H5COCHBrCH31.LiAlH 

2. H2O

Bài 10.

1. Rutinozơ l{ gốc đường của một số hợp chất có t|c dụng l{m bền th{nh mạch m|u. Rutinozơ cho phản ứng với thuốc thử Feling, khi bị thuỷ ph}n bởi α- glycosidaza cho andozơ A (C6H12O5) và D-andozơ B (C6H12O6) theo tỉ lệ mol (1:1).

Từ andozơ B tiến h{nh liên tiếp hai lần cắt mạch Ruff v{ sau đó oxi ho| với HNO3

thu được axit meso-tactric; B dễ d{ng cho dẫn xuất monoxetal với axeton trong axit. H~y viết c|c phản ứng để x|c định B.

2. Andozơ B cho cùng sản phẩm ozazon như một andohexozơ kh|c (kí hiệu là A1); A2 l{ đồng ph}n đối quang của A1. Thực hiện chuyển ho| A2 theo sơ đồ sau thu được A.

A2HOCH2CH2OHA3H2/NiRaney A4 O2/Pt A5t0 A6Na-Hg/pH3-5A

xetal axit andonic andolacton

(Lưu ý: phản ứng từ A4 đến A5 đặc trưng cho sự chuyển ho| ancol bậc 1 cuối mạch thành axit).Dùng công thức chiếu Fisơ để biểu diễn cấu trúc c|c chất A1, A2, A3, A5, A6 và A. Biết rằng 1mol A phản ứng với 4mol HIO4 cho 4mol HCOOH và 1mol

+

CHO

+ HCl + AlCl3



CH CH3

NO2 CH

C6H5 O-

CH CH3

NO2 CH

C6H5 OH

CH CH3 CH C6H5

OH

Br

 

CH3NH2

CH CH3 CH C6H5

OH

NHCH3

 

CO,HCl

AlCl3

C6H5CH-CHNO2 OH CH3 C6H5CH-CH-NHCH3

OH CH3

CH NH2 CH

C6H5

OH CH3

 

H2,Ni

 

CH3Br

CH2OH HO H

H HO

OH H H OH

CH3

(23)

23 CH3CHO.

3. Metyl hoá ho{n to{n rutinozơ với DMS/OH- cho dẫn xuất heptametyl (X), khi thuỷ ph}n X trong môi trường axit thu được tri-O-metyl của A và 2,3,4-tri-O- metyl của B. Oxi ho| 1mol metyl rutinozit cần 4mol HIO4, cho 2mol HCOOH và 1mol tetraandehit. H~y vẽ công thức Haworth v{ công thức cấu dạng của rutinozơ.

Hướng dẫn

1. X|c định B: Oxi ho| sản phẩm từ hai lần cắt mạch Ruff của B tạo th{nh axit meso tactric: vậy B có 2 nhóm OH ở cacbon thứ 4 v{ thứ 5 nằm cùng về một phía. B chỉ tạo dẫn xuất monoxetal khi phản ứng với axeton, vậy nhóm OH ở cacbon thứ ba v{ thứ hai nằm kh|c phía nhau v{ kh|c phía với nhóm OH ở cacbon thứ tư v{ thứ năm.

Từ A4 suy được cấu tạo của A2, từ đó x|c định rằng cấu tạo của A1 l{ đối quang của A2 v{ kết luận được cấu tạo của B l{ đồng ph}n epime của A1, chỉ kh|c A1 vị trí nhóm OH ở cacbon thứ hai. Cấu tạo của B l{:

(B) (A1) (A2)

D- Mannozơ

Phản ứng Ruff:

D – Glucozơ (B)

Sản phẩm sau 2 lần thực hiện phản ứng Ruff:

axit meso- tactric

Monoxetal

2. X|c định A

CH2OH H OH

OH H

H HO

H OH CHO

CH2OH H OH

OH H

H HO HO H

CHO

C6H5NHNH2 C6H5NHNH2

CH2OH H OH

OH H

H HO

H NNHC6H5 CH=NNHC6H5 3 3

- C6H5NH2, - NH3 - C6H5NH2, -NH3

CH2OH HO H

H HO

OH H H OH

CHO

CH2OH H OH

OH H

H HO

H OH CHO

Br2, H2O

Ca(OH)2

CH2OH H OH

OH H

H HO

H OH (COO)2Ca

CH2OH H OH H

H HO

H OH COOH

OH (CH3COO)3Fe

H2O2

CH2OH H OH H

H HO

H O COOH

OH - CO2

C

CH2OH H OH H

H HO

H O OH

C

CH2OH H OH H

H O

OH [ O ] C

CH2OH H OH H

OH O

OH

CH2OH H OH

OH H

H HO

H OH CHO

CH2OH H O H

H HO

H OH CHO

O C CH3COCH3

CH3 CH3

H2/NiRaney

CH2OH HO H

H HO

OH H H OH

CH3 O2/Pt

COOH HO H

H HO

H H OH

CH3 OH

C HO H

H HO

H H OH

CH3 O

O

CHO HO H H HO

H H OH

CH3 Na-Hg OH

CH2OH HO H

H HO

OH H H OH

CHO

HOCH2CH2OH

CH2 CH2

CH2OH HO H

H HO

OH H H OH

OCHO

(24)

24

(A2) (A3) (A4) (A5) (A6) (A)

L – Mannozơ Axetal Anditol Axit andonic Andolacton 3. X|c định rutinozơ

Công thức v{ c|c phản ứng của Rutinơzơ:

Mục 1 v{ 4 cho biết gluxit A (C1) nối với B qua vị trí 6 (C6) bởi liên kết α- glycozit. Do C5 của B tham gia v{o vòng oxiral nên B l{ một pyranozơ (6 cạnh).

Mục 5 cho biết gluxit A cũng l{ một pyranozơ.

Metyl rutinozit

Công thức của Rutinơzơ:

Bài 11

Cho sơ đồ c|c phản ứng sau:

HCHO H2O

OH

OH- A NaCNDMF B C O Cl D1 + D2 + E (s¶n phÈm phô) H~y viết công thức cấu tạo của A, B, C, D1,D2 và E. Biết E có công thức ph}n tử C19H22O5N2.

Hướng dẫn

Sơ đồ điều chế p-hiđroxiphenylaxetamit

HO HO

CH2CN HO

CH2OH

HO

CH2CONH2 HCHO

OH-

H2O NaCN

DMF

A B C

OH

C D1 D2 H2NCOCH2

+

O Cl

O H2NCOCH2

O O H2NCOCH2

Cl OH

Sản phẩm phụ:

O

OH OH OH

CH3 O

CH2

O OCH

OH OH OH

3

4HIO4

HC 3 O

HC

O O

CH3 O

CH2

HOC

O

HOC

OCH

+ 2HCOOH

O

OH OH OH

CH3 O

CH2 O OH

OH OH

OH O

OH

OH HO HO

O OH HO OH

H3C

O CH2

(25)

25 C19H22O5N2

O H2NCOCH2

O OH

CH2CONH2

Bài 12.

Arabinopyranozơ (D-anđopentozơ có cấu hình 2S, 3R, 4R) được chuyển hóa như sau:

Ara (C5H10O5) B CCH3OH/H

+ HIO4

H2O/H+ Br2/H2O

1. LiAlH4 2. H2O D

E

H2O/H+

HOCH2-CH2OH HOCH2-CHO +

HOCH2-COOH CHO-COOH +

Vẽ cấu trúc của B, C, D và E.

Hướng dẫn

Ara B C O

OMe HIO4

O

OMe CHO

CH2OH

CH3OH/H+

CHO CHO

E HOH2C

HOH2C O

OMe

HOOC

HOOC O Br2/H2O OMe

1. LiAlH4

2. H2O CH2OH-CH2OH + CH2OH-CHO

CH2OH-COOH + CHO-COOH

H3O+

H3O+

D

Bài 13

Viết t|c nh}n, điều kiện phản ứng (nếu có) thay cho dấu chấm hỏi (?) v{

công thức cấu tạo của c|c hợp chất hữu cơ A, B, C, D để ho{n th{nh sơ đồ phản ứng sau:

C6H6 C6H5C2H5

2. H3O+ A HNO3 / H2SO4

to B Fe / HCl

to C H2 / Ni to D

? 1. KMnO4, H2O, to

Hướng dẫn

(26)

26

C2H4 / H+ to

1. KMnO4 / H2O, to 2. H3O+

HNO3 H2SO4

Fe / HCl H2 / Ni to

A B C D

C2H5 COOH COOH

NO2

COOH

NH2

COO-

NH3+

Bài 14. Hoàn thành d~y phản ứng chuyển hóa sau:

2.

D H3C-CH=CH2 + Cl2 + CH3OH

Mg,ete

NaHCO3, to

A B

C CO2 Kh«ng ph¶n øng

Mg,ete CO2

E PCl5

H G F

CH3OH, HCl

NH3 (3 mol) Br2

J I

1.

piperi®in

H3C

H3C O + to, -H2O ArCHO, AcOH

A B C D

C6H8O4

C6H13NO3

EtOH O

COOH , COOH

Hướng dẫn

B

O O O Ar O C

COOH

OH O O

O O

O

O O

O

O Ar

A C O O D

1.

2.

H3CO COCl Br

H3CO COOCH3 NH3+Cl H3CO CONH2

NH3+Br-

H3CO COOCH3 NH2 H3C

A C B D

Cl Cl H3CO Cl H3CO MgCl H3CO CO2MgCl H3CO COCl H2C=CH-CH3

E F

J H I

G

Bài 15.

D-Galactopiranozơ được chuyển ho| th{nh axit ascorbic theo sơ đồ sau:

O HO OH

HO

HO COOH

O OH OH HO

OH OH

(a) A (b)

B (c)

OH OH OH COOH

OH OH

¬

Na (Hg)

C D

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Este nào thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng bạcA. Để phòng nhiễm độc CO, là khí không màu, không mùi, rất độc

Câu 16: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây.. NaOH,

Câu 17: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây.. NaOH,

Câu 2: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?. Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện

Câu 27: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H 2.. Sau khi các phản

(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit luôn là phản ứng thuận nghịch (4) Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng một chiều.. Số phát

Câu 17: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đâyA. NaOH,

Câu 19: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây.. NaOH,