• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bộ đề kiểm tra Hóa 11 học kỳ I

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bộ đề kiểm tra Hóa 11 học kỳ I"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK

TRƯỜNG THPT CƯMGAR ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MÔN: HÓA HỌC, LỚP 11 (Thời gian 45 phút, không kể phát đề)

ĐỀ 1

(Cho: Zn = 65 ; Ca = 40 ; C = 12 ; O = 16 ; N = 14 ; H = 1)

Câu 1 (1 điểm): Cho các chất: CH3COOH, NaCl, CaCO3, HClO. C2H5OH(ancol etylic), H2SO4, HF, C6H12O6 (glucozơ), KOH, H2S. Chất nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu?

Câu 2 (1 điểm): Cho các dung dịch cùng nồng độ mol/lit: HCl, H2SO4, HF, NaOH. Hãy giải thích và xắp xếp độ pH của các dung dịch trên theo chiều tăng dần (giả thiết H2SO4 điện li hoàn toàn)

Câu 3 (1 điểm): Hoàn thành các phản ứng sau dưới dạng phương trình phân tử và ion thu gọn

a. BaCO3 + ? Ba(NO3)2 + ? b. CuSO4 + ? K2SO4 + ?

b. Zn + HNO3 ? + N2O + ? d. Na2CO3 + ? NaNO3 + ? (N2O là sản phẩm khử duy nhất)

Câu 4 (1 điểm): Nêu tính chất hóa học: khác nhau cơ bản giữa CO2 và SiO2 và khác nhau cơ bản giữa C và Si. Viết phương trình phản ứng minh họa

Câu 5 (1 điểm). Cho từ từ và khuấy đều dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol K2CO3. Sau phản ứng thu được dung dịch A và V lít khí (đktc). Cho dung dịch nước vôi trong vào dung dịch A thu được kết tủa. Tìm mối quan hệ giữa V, a, b

Câu 6 (1 điểm): Bằng phương pháp hóa học phân biệt các chất khí riêng biệt: CO2, SO2, N2 , NH3. Viết phương trình phản ứng minh họa

Câu 7 (2 điểm): Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 224 ml khí N2 (đktc) và dung dịch A. Cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan?

Câu 8 (2 điểm): Cho V lít (đktc) khí CO2 vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5g kết tủa. Tìm thể tích V.

ĐỀ 2 TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2012 - 2013 MÔN : HÓA HỌC 11

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN CHUNG: (7 điểm) dành chung cho tất cả học sinh

Câu 1:(2 điểm) Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:

a. Na2SO4 + BaCl2 → b. FeS + HCl →

Câu 2:(2 điểm) Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) SiO2 → Na2SiO3 → Na2CO3 → CO2 → (NH2)2CO

Câu 3:(1 điểm) Nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các bình mất nhãn sau: KNO3, Na3PO4, NH4Cl. Viết phương trình hóa học minh họa

Câu 4:(2 điểm) Hoà tan 19,5 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc).

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b. Xác định kim loại M.

(2)

II. PHẦN RIÊNG: (3 điểm) A.Theo chương trình chuẩn

Câu 5: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ A thu 35,2 gam CO2 và 14,4 gam H2O.

a. Nêu phương pháp xác định khối lượng CO2 và H2O.

b. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối hơi của A so với hiđro bằng 44.

Câu 6:(1 điểm) Giải thích tại sao hiện nay người ta chủ yếu dùng ure để cung cấp đạm cho cây trồng.

Câu 6: (2 điểm) Cho 0,2 lít dung dịch CuCl2 0,1M vào 1lít dung dịch NH3 0,05M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa A .

a. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra b. Tính khối lượng kết tủa A

ĐỀ 3

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 --- Thời gian làm bài: 45 phút

--- I. PHẦN CHUNG: dành chung cho tất cả học sinh

Câu 1:(3 điểm)

a. Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các phản ứng sau:

NaHCO3 + NaOH → BaCl2 + H2SO4

b. Thực hiện chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện (nếu có) NH4NO2→N2 →NH3→ NO→NO2

c. Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 Câu 2:(4 điểm)

a. Thêm 250ml dd NaOH 2M vào 200ml dd H3PO4 1,5M. Tìm khối lượng muối tạo thành?

b. Dẫn 11,2 lít khí CO (đktc) qua ống đựng m gam CuO, nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí A. Dẫn hỗn hợp A qua dd Ca(OH)2 dư thu được 30 gam kết tủa. Tính m II. PHẦN RIÊNG: Học sinh chỉ được làm theo chương trình học

A. Theo chương trình chuẩn

Câu 3:(2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,15 gam hợp chất hữu cơ (A) thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 7.2 gam H2O.

a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của từng nguyên tố trong (A)

b. Tìm công thức phân tử (A) biết trong công thức phân tử (A) chỉ có 1 nguyên tử N.

Câu 4:(1 điểm) Tính khối lượng kết tủa tạo thành khi cho 66,75 g dung dịch AlCl3 20% vào 350ml dung dịch NaOH 1M.

B. Theo chương trình nâng cao Câu 3:(2 điểm)

a. Nêu hiện tượng khi cho mẩu Cu vào dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 loãng.

b. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 0,4032 lít (ở đktc) khí N2. Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X.

Câu 4:(1 điểm) Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,043M, có độ điện li của axit này là 2%.

ĐỀ 4

Đề kiểm tra môn hoá học lớp 11

Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I 1:( 1đ ) Trộn dung dịch X chứa: 0,02 mol Cu2+ ,0,03 mol K+ và x mol Cl- và y mol SO42- .Tổng khối lượng muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam .Cho Ba(OH)2 dư vào X thu được m gam kết tủa

(3)

Tính giá trị của x,y và m ?

2. ( 1đ ) Bằng phương trình phản ứng hãy chứng minh N2 vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hố ?

Câu II

1. ( 1đ ) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng cĩ thể xảy ra khi cho dung dịch chứa : NH4Cl, KCl, NaHCO3 ,Ba(HCO3)2 lần lượt tác dung với với dd KOH

2. ( 1đ ) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 ml dung dịch H2SO4 0,05M và HCl 0,1 M với 100 ml dung dịch NaỌH 0,2M và Ba(OH)2 0,1 M

Câu III 1. ( 1,5 đ ) Hồn thành sơ đồ phản ứng ghi rõ điều kiện nếu cĩ (7) KNO3 8HNO3

AgNO3(1) NO2 2

3



HNO3 (4) H3PO4 (5) K3PO4(6) Ag3PO4

2. ( 0,5đ ) Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 50 ml dung dịch H2SO4 0,5 M vào 200 ml dung dịch chứa K2CO3 0,2 M và KHCO3 0,2 M ,sau phản ứng thu được V lít khí ở đktc .Tính V ?

Câu IV 1( 1đ ) .Hịa tan hồn tồn 6,05 gam hỗn hợp bột gồm Cu ,Ag và Au vào dung dịch vừa đủ HNO3 đặc nĩng ,Sau phản ứng thu được 1,792 lít khí (ở đktc) duy nhất ,dung dịch A và 1,97 gam chất rắn khơng tan Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu ? 2. ( 1đ ) Hồ tan hồn tồn 92,8 gam hỗn hợp gồm sắt và sắt (II) oxít vào 2 lít dung dịch HNO3,lỗng dư thu được muối A và 13,44 lít khí (đktc) khơng màu hố nâu ngồi khơng khí .Tính % khối luợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? và nồng độ mol/l của dung dịch A ?

Câu V

1. ( 1đ ) Hấp thụ hồn tồn 0,448 lít khí CO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,06M và Ca(OH)2 0,12M. Thu được m gam kết tủa ,Tính m ?

2. ( 1đ ) Cho 45g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Tồn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ trong một bình cĩ chứa 0,5 lít dd KOH 1,5M tạo thành dd X

a. Tính khối lượng muối cĩ trong dd X

b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M cần thiết để tác dụng với các chất cĩ trong dd X tạo ra muối trung hồ

ĐỀ 5

KIỂM TRA HỌC KÌ I MƠN HỐ HỌC LỚP 11

Câu I 1 ( 1đ ) Cho 500 ml một dung dịch chứa 0,1 mol K+ ; x mol Al3+ ; 0,1 mol NO3- và y mol SO42-. Tính x; y biết khi cơ cạn dung dịch và làm khan thu được 27,2 g chất rắn.

2. ( 1đ ) Nêu hiện tượng và viết phương trình xảy ra khi dẫn từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 ? Câu II

1.( 1đ ) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn (nếu cĩ ) của các phản ứng cĩ thể xảy ra khi cho dung dịch chứa : K2SO4,K2CO3, KHCO3 ,(NH4)2SO4 vào dung dịch chứa Ba(OH)2

2.( 1đ ) Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,25M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,15M và KOH 0,1M. tính pH của dung dịch thu được.

Câu III

1. ( 1,5đ ) Hồn thành chuỗi: NO → NO2 → HNO3→ H2SO4

CO2 S H3PO4 → Na2HPO4 → Ca3(PO4)2

(4)

2. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1 M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,2 M ,sau phản ứng thu được V lít khí ở đktc .Tính V ?

Câu IV 1. ( 1đ ) Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam hỗn hợp bột gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc) duy nhất và dung dịch A chứa muối nitrat của 2 kim loại

Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?

2. .( 1đ ) Cho 24,33 gam hỗn hợp gồm Al và Cu vào 1,5 lít dung dịch HNO3,loãng dư thu được muối A và 8,736 lít khí (đktc) không màu hoá nâu ngoài không khí .Tính % khối luợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? và nồng độ mol/l của dung dịch A ?

Câu V 1.( 1đ ) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (đktc) bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Thu được m gam kết tủa ,Tính m ?

2 ( 1đ ) Hoà tan 14,52 gam hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kiềm thổ ở 2 chu kì kế tiếp nhau bằng dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí CO2 ở đktc và dung dịch X.

a.Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan ?

b.Xác định 2 muối và tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu ? ĐỀ 6

Đề kiểm tra môn hoá học lớp 11 NC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu I 1 ( 1 đ ) 1: Trong một dd có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3. a/ Lập biểu thức liên hệ a, b, c, d.

b/ Nếu a = 0,01; c = 0,01; d = 0,03 thì b bằng bao nhiêu.

2. ( 1đ ) Bằng phương trình phản ứng hãy chứng minh NH3 vừa thể hiện tính bazơ vừa thể hiện tính khử?

Câu II

1.( 1đ ) Viết PT phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) khi trộn lẫn các chất sau:

a. dd HNO3 và CaCO3 b. dd KOH và dd FeCl3

c. dd H2SO4 và dd NaOH d. dd Ca(NO3)2 và dd Na2CO3

2.( 1đ ) Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05M và HNO3 0,1 M với 200 ml dung dịch NaỌH 0,2M và Ba(OH)2 0,1 M

Câu III

1. ( 1,5đ ) Hoàn thành chuỗi:

C (1) CO 2

3



CO2 (4) NaHCO3 (5) Na2CO3 (6) NaOH (7) Na2SiO3 8H2SiO3 2. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1 M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2 M và NaHCO3 0,2 M ,sau phản ứng thu được V lít khí ở đktc .Tính V ?

Câu IV ( 1đ ) Hòa tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp bột gồm Fe và Cu ( đựơc trộn theo tỉ lệ mol 1:3 ) vào dung dịch HNO3 21 % loãng, . Sau phản ứng thu được V lít khí NO (ở đktc) duy nhất và dung dịch A chứa muối nitrat của 2 kim loại .Tính khối lưọng dung dịch HNO3 cần dùng và tính V ?

2.Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO vào 1,25 lít dung dịch HNO3 0,6 M , thu được dd X và 2,24 lít khí (đktc) không màu hoá nâu ngoài không khí .Tính % khối luợng mỗi chất trong hỗn hợp đầu ? và nồng độ mol/l của dung dịch X ?

(5)

Câu V

1.( 1đ ) Hấp thụ hồn tồn 1,12 lít khí CO2 (đktc) bằng 32 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 20% ( d = 1,25 g/ml )

Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng ?

2.( 1đ ) Cho 9,44 gam hổn hợp gồm Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 1,792 lít khí bay ra (đkc)

a/ Tính % về khối lượng của mỗi chất trong hổn hợp?

b/ Tính khối lượng dd HCl 0,5M cần dùng ( D=1,2 g/ml) ĐỀ 6

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN : HỐ HỌC – LỚP 11

Câu 1: (1,0 điểm)Chỉ dùng quì tím hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : H2SO4, BaCl2, Na2SO4, NaNO3.

Câu 2: (1,5 điểm)

Viết phương trình phân tử, phương trình ion thu gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch theo sơ đồ sau :

a) NH3 + …………  Fe(OH)3 + ………

b) NaHCO3 + ………  Na2CO3 + ………

c) Kim loại M (hố trị III) + …………  ……… + N2 + ……

Câu 3: (1,5 điểm)a) Viết 3 phương trình phản ứng trong đĩ lần lượt kim loại ; phi kim ; một hợp chất khử được N5 trong HNO3 đến số oxi hố thấp hơn.

b) Viết 1 phương trình phản ứng trong đĩ P bị khử ; 1 phương trình phản ứng trong đĩ N2 bị oxi hố ; 1 phương trình phản ứng trao đổi giữa muối photphat và muối bạc.

Câu 4: (1,0 điểm)Viết các phương trình hố học thực hiện dãy chuyển hố sau : NaHCO3 (1) CO2 (2) H2SiO3 (3) SiO2 (4) CaSiO3

Câu 5: (1,5 điểm)Trỗn lẫn 200 ml dung dịch H2SO4 0,5M với 50 ml dung dịch BaCl2 1M, thu được dung dịch A.

a) Tính nồng độ mol/lít của các chất tan trong dung dịch A.

b) Tính thể tích dung dịch X chứa NaOH 1M và KOH 0,5M cần để trung hồ vừa đủ axit trong dung dịch A.

Câu 6: (1,5 điểm)

Hồ tan 3,0 gam hỗn hợp X gồm Cu và Ag trong dung dịch HNO3 lỗng dư, sinh ra V lít khí NO (đktc). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 7,34 gam hỗn hợp hai muối khan.

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và thể tích khí NO.

b) Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn hợp đĩ ?

Câu 7: (1,0 điểm)

Dẫn 4,48 lít khí CO2 (đktc) đi vào 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng.

Câu 8: (1,0 điểm)

Đốt cháy hồn tồn 6,0 gam hợp chất hữu cơ A sinh ra 13,2 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác khi hố hơi 4,5 gam A thì thu được một thể tích hơi bằng với thể tích của 3,3 gam CO2 trong cùng điều kiện. Tìm cơng thức phân tử của A và cơng thức cấu tạo cĩ thể cĩ của A.

(6)

ĐỀ 7

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012 – 2013 MƠN : HỐ HỌC – LỚP 11

Câu 1: (1,5 điểm)Bằng phương pháp hố học, hãy nhận biết các lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau : MgCl2, NH4Cl, NaCl.

Câu 2: (1,5 điểm)Hồn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ sau :

a) FeS + …………  H2S + ……… b) H2SO4 + …………  HCl + …………

c) Zn + HNO3  ………… + N2O + …………

Câu 3: (1,0 điểm)Cho bốn chất : axit cacbonic, axit photphoric, axit silixic, axit nitrit. Hãy so sánh tính axit của chúng và dùng phương trình hố học để giải thích.

Câu 4: (1,0 điểm)Viết hồn chỉnh các phương trình hố học hồn thành các sơ đồ phản ứng (kèm theo điều kiện, nếu cĩ) :

a) Canxi photphat (1) Axit photphoric (2) Bạc photphat.

b) Bạc nitrat (3) (X) (4) Nitơ oxit.

Câu 5: (1,5 điểm)Cho 150 ml dung dịch KOH 0,07M vào 100 ml dung dịch AlCl3 0,01M.

a) Viết các phương trình hố học xảy ra.

b) Tính nồng độ mol/lít của các chất cĩ trong dung dịch sau phản ứng.

Câu 6: (1,5 điểm)Hồ tan hồn tồn m gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X (chứa Al(NO3)3 và HNO3) và 8,96 lít hỗn hợp khí Y gồm hai khí là NO và NO2 (đktc). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 21. Tính m.

Câu 7: (1,0 điểm)Dẫn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO và CO2 (trong đĩ CO chiếm 1/3 thể tích) qua 200 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Cơ cạn dung dịch rồi đun nĩng chất rắn thu được đến khối lượng khơng đổi thì cĩ bao nhiêu gam chất khí và hơi thốt ra

Câu 8: (1,0 điểm)Đốt cháy hồn tồn 6,0 gam hợp chất hữu cơ X phải dùng vừa hết 10,08 lít O2 (đktc).

Sản phẩm cháy chỉ cịn CO2 và H2O theo tỉ lệ 11 : 6 về khối lượng.

a) Xác định cơng thức đơn giản nhất của chất X.

b) Xác định cơng thức phân tử của X biết rằng tỉ khối hơi của X đối với C2H6 là 2. Viết cơng thức cấu tạo của X.

ĐỀ 8

ĐỀ KIỂM TRA TRONG HỌC KỲ I Câu 1: Viết phương trình hóc học theo sơ đồ sau:

CuO → N2 → NH3 → (NH4)2SO4 → NH4Cl → NH4NO3 → N2O HCl Ag(NH3)2]Cl

Câu 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

a) Kẽm + dung dịch axit nitric→ (sản phẩm khử tạo NH4NO3) b) Natri hidrocacbonat + canxi hydroxit (tỉ lệ mol 2:1)

c) Cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 đến dư

(7)

Câu 3: Chỉ dùng kim loại, hãy phân biệt các dung dịch sau đây: HCl, HNO3 đặc,AgNO3, KCl và KOH

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P trong O2 dư. Cho sản phẩm tạo thành vào nước dư thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với 100ml dung dịch NaOH 3,5M thu được dung dịch Y. Tính khối lượng các chất trong Y

Câu 5: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng.

Tỉ khối hơi của limonene so với không khí gần bằng 4,69. Lập công thức phân tử của limonene Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp Mg và Al vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thu được 560 ml (đkc) khí N2O và dung

a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỡn hợp ban đầu

b) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch A. Tính khối lượng kết tủa thu được

Câu 7. Trộn dd X chứa 0,3 mol Na+, 0,1 mol K+, amol a mol CO32 – với dd Y chứa 0,25 mol H2SO4. Sau khi pư xảy ra hồn tồn thu được V lít khí (đktc) và dd 1 lít T. Tìm a, V và pH dd T

Câu 78. Hồ tan 2,16g kim loại R và 2,4g Mg vào dd HNO3 dư. Sau pư thu được dd và 1,12 lít hỗn hợp khí N2O và N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Biết tỉ khối hơi của X so với H2 là 18,8. Tìm R

ĐỀ 9 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MƠN: HĨA HỌC LỚP 11

Câu I (2,5 điểm)

1. Chỉ dùng quì tím hãy phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch riêng biệt sau: ZnCl2, CH3COONa và KNO3.

2. Viết các phương trình hố học xảy ra khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và Al2(SO4)3.

Câu II (2,0 điểm)

1. Viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng cĩ thể xảy ra khi cho dung dịch chứa các ion: NH4+, Na+, HCO3– vào dung dịch chứa các ion: Ba2+, Ca2+, OH–.

2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn 100 ml dung dịch HCl 0,15M với 400 ml dung dịch NaỌH 0,025M.

Câu III (2,5 điểm)

1. Viết phương trình hố học xảy ra khi cho P, Cu, CuO, FeO, Fe2O3, Na2CO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nĩng.

2. Nung nĩng 94 gam Cu(NO3)2 thu được 61,6 gam chất rắn. Tính thể tích mỗi khí thốt ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

(8)

Câu IV (2,0 điểm)

1. Viết các phương trình hoá học thực hiện chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi rõ điều kiện nếu có):

Ca3(PO4)2 → P → H3PO4 → Na3PO4 → NaH2PO4.

2. Tính khối lượng quặng photphorit chứa 77,5% Ca3(PO4)2 cần dùng để điều chế 1 tấn dung dịch H3PO4 49%. Giả thiết hiệu suất cả quá trình là 100%.

Câu V (1,0 điểm) Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng mỗi muối sau phản ứng.

ĐỀ 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC: 2012 - 2013 MÔN: HÓA – KHỐI 11

Câu 1: (2điểm) 1. Viết 1 phương trình phản ứng chứng minh (ghi rõ số oxi hóa các nguyên tố có số oxi hóa thay đổi):

a. NH3 có tính khử. b. P có tính oxi hóa.

2. Viết phương trình phản ứng nhiệt phân các muối sau: NaHCO3, AgNO3 Câu 2: (2 điểm) Nhận biết các dung dịch sau: H3PO4, NaOH, Na2CO3, Na2S Câu 3: ) Viết phương trình phản ứng hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau:

C → CO2 → CO → CO2 → Na2CO3 → NaHCO3 → Na2CO3

Câu 4: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11,6 gam chất hữu cơ (A) thu được 13,44 lít khí CO2 (ở đktc) và 10,8 gam H2O. Biết tỉ khối hơi của (A) so với O2 bằng 1,8125. Tìm công thức

phân tử của (A)

Câu 5: (2 điểm) Cho 12,24 gam hỗn hợp Cu và Ag tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng có nồng độ 0,8 mol/l thì thu được 2,4 gam khí không màu hóa nâu trong không khí

(đktc) (sản phẩm khử duy nhất)

a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?

b) Biết sau phản ứng còn dư 0,02 mol HNO3, tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng?

Cau 6. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lít khí (đktc), cho khí sục váo 50 ml dd Ba(OH)2 1,5M. Tính khối lượng các muối thu được sau khi các phản ứng kết thúc

Câu 7. Cho 8,64g hỗn hợp Fe và Fe3O4 tác dụng vừa đủ với 200 mldd HNO3 loãng đun nóng. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Tính nống độ HNO3 đã dùng

Câu 8Cho 1,98g (NH4)2SO4 tác dụng với dd NaOH thu được sản phẩm khí. Hoà tan khí này vào dung dịch chứa 5,88g H3PO4. Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng.

ĐỀ 11 Sở GD – ĐT Thừa Thiên Huế

Trường THPT Nguyễn Tường Tộ

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11 NC Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1.(1đ) Dựa vào quan điểm của Bronsted hãy chứng minh các chất Na2CO3, có tính bazơ, NH4NO3 có tính axit

(9)

Câu 2: (1đ) Để khắc thủy tinh trước hết người ta phủ một lớp parafin (sáp) lên mặt thủy tinh khắc chữ hoặc hình trang trí lên đó, rắc bột canxiflorua lên phần khắc sau đó nhỏ vài giọt axit sunfuric đặc vào chỗ khắc. Giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra

Câu 3. (1đ) Có 4 dd đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH4)2SO4; Na2SO4; KOH; NH4Cl. Trình bày phương pháp nhận biết các chất trên

Câu 4. (1đ) Trộn 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H2SO4 0,025M với 300 ml dung dịch chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được 500 ml dd Y. Tính pH của dd Y

Câu 5. (1đ) Lấy 300 ml dung dịch chứa HNO3 0,01M và H2SO4 0,02M đem phản ứng với 200 ml dung dịch chứa KOH 0,01M và Ba(OH)2 0,02M thu được m gam kết tủa. Tính m?

Câu 6. (1đ) Hòa tan 2,4 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí Nitơ ở ĐKTC ( giả sử phản ứng chỉ tạo ra khí N2 duy nhất). Xác định X.

Câu 7. (1đ) 30 gam hỗn hợp gồm Al và Cu đem hòa tan hoàn toàn vào dd Axit nitric được dung dịch A, cho dung dịch A tác dụng với dd amoniăc dư, sau khi phản ứng xong thu được 15,6 gam kết tủa. Tìm khối lượng đồng trong hỗn hợp ( không viết phản ứng của hỗn hợp với HNO3)

Câu 8. (1đ) . Hoàn thành dãy chuyển hóa, ghi rõ điều kiện nếu có

Axit photphoric Canxi photphat Photpho điphotpho pentoxit.

Câu 9. (1đ) Hãy lập dãy chuyển hóa thể hiện mối quan hệ giữa các chất sau Ca(HCO3)2, NaHCO3, Na2CO3, C, CO, CO2, CaCO3

Câu 10. (1đ) . Nung hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp gồm đồng (II) nitơrat và bạc nitơrat với tỉ lệ mol tương ứng là 1:2. hãy tính thể tích điều kiện chuẩn của hỗn hợp khí thu được.

ĐỀ 12

KIỂM TRA HỌC KÌ 1– Môn Hóa học – Lớp 11 Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình thực hiện chuỗi chuyển hoá

SiF4( )9 SiO2()1 Na2SiO3 (2)

(7) Na2CO3 (3) BaCO3 (4) CO2(5)

(8) NaHCO3

(6) CaCO3

Câu 2. (2 điểm) Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ riêng biệt sau: Na3PO4, Na2CO3, Na2SiO3, NaCl, NaNO3

Câu 3. (1 điểm) Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) đi qua m gam dung dịch Ba(OH)2 15%. Sau phản ứng, lọc tách kết tủa, thu được phần nước lọc. Đem đun nóng phần nước lọc này, thu được 14,775 gam kết tủa nữa. Tính m.

Câu 4. (1 điểm) Cho V (lít) CO2 (đktc) tác dụng với 150ml dd Ca(OH)2 0,2M thu được 2g kết tủa và dd A. Tính V.

Câu 5. (1 điểm) Cho từ từ 200ml dung dịch HCl 1,75M vào 200ml dd chứa K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M. Tính thể tích khí CO2 thu được (đktc) sau phản ứng.

Câu 6. (1 điểm) Oxi hóa hoàn toàn 9,25 gam một hợp chất hữu cơ A bằng một lượng khí oxi vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm khí và hơi. Dẫn toàn bộ hỗn hợp cháy qua bình 1 đựng CaCl2 khan, bình 2 đựng Ca(OH)2 lấy dư thấy khối lượng bình 1 tăng 11,25 gam và khối lượng bình 2 tăng 22 gam. Biết trong cùng điều kiện, 11,1 gam chất A chiếm thể tích bằng thể tích của 4,8 gam khí oxi. Xác định CTPT của A.

Câu 7. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 125 cm3 một hợp chất hữu cơ Y với 1250 cm3 khí oxi lấy dư. Sau phản ứng thu được 1500 cm3 hỗn hợp các khí và hơi. Làm lạnh hỗn hợp còn 1000 cm3. Dẫn hỗn hợp

(10)

còn lại đi qua KOH dư thấy thoát ra 125 cm3 một khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Xác định CTPT của Y.

Câu 8. (1 điểm) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là bao nhiêu?

ĐỀ 13

KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11

Câu 1: (3 điểm) Hoàn thành phương trình phân tử và viết phương trình ion thu gọn (nếu có) của các phản ứng hóa học sau:

a. CaCO3 + ?  CaCl2 + … c. (NH4)2SO4 + BaCl2  … b. Na3PO4 + ?  Ag3PO4 + …

Câu 2: (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn đựng trong bốn lọ riêng biệt sau: Na3PO4, K2CO3, NH4NO3 và NaNO3.

Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ A thu được 6,72 lít khí CO2, 1,12 lít khí N2 và 6,3 gam nước. Các thể tích khí đo ở đktc. Biết tỉ khối hơi của A so với oxi là 2,78125.

a. Xác định công thức đơn giản nhất.

b. Tìm công thức phân tử của A.

Câu 4: (3 điểm) Khi hòa tan hoàn toàn 3,27 gam hổn hợp X gồm Al và Cu bằng một lượng vừa đủ 500ml dung dịch HNO3 thì thu được 1,568 lít khí NO (duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được muối khan, tiếp tục nung nóng thu được hh khí Z.

a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hổn hợp. (1,5 điểm) b. Tính nồng độ mol và pH của dung dịch axit HNO3. (0,5 điểm) c. Xác định thể tích hh khí Z thoát ra ở đktc. (1 điểm)

ĐỀ 14

Sở GD – ĐT ĐỒNG THÁP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 LỚP 11 NC NĂM HỌC 2011-2012

Thời gian làm bài: 45 phút

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH

Câu 1( 2 điểm) : Viết các phương trình phân tử và ion rút gọn xảy ra (nếu có) giữa các cặp chất sau trong dung dịch:

a) Na2SO4 + BaCl2 b) CaCO3 + HCl c) Na2HPO4 + HCl d) MgSO4 + NaNO3

Câu 2 ( 2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3.

Câu 3 ( 2 điểm): Viết phương trình hóa học theo chuỗi phản ứng sau:

NO2 (1) HNO3 (2) H3PO4(3) Ca3(PO4)2 (4) CaCO3(5) CO2

Câu 4 ( 2 điểm): Hòa tan 30 gam hỗn hợp Cu và CuO trong 1,5 lít dung dịch axit HNO3 1M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.

a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính nồng độ mol của đồng (II) nitrat và dung dịch axit nitric sau phản ứng. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng không thay đổi.

(11)

Câu 5. Đốt cháy 3,1g P trong O2 dư, cho sản phẩm vào nước thu được dd X. Cho x tác dụng hết với 100 ml dd NaOH 3,5M thu được dd Y. Tính khối lượng các chất có trong dd Y

Câu 6. Hoà tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp Mg, Al vào dd HNO3 loãng vừa đủ thu được 560 ml khí N2O (đktc) và dd A

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b. Cho từ từ đến dư dd NaOH vào dd A, tính khối lượng kết tủa thu được ĐỀ 15

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I

Câu 1: (1 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):

Câu 2:(1,5 điểm) Trộn dung dịch X chứa: 0,3 mol Na+; 0,1 mol K+ và a mol CO2-3 với dung dịch Y chứa: 0,25 mol H2SO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí (đo ở đktc) và 1 lít dung dịch T. Tìm a, V và pH của dung dịch T

Câu 3:(1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R và 2,4 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được dung dịch và 1,12 lít hỗn hợp khí X chứa N2 và N2O (không có sản phẩm khử khác đo ở đktc), biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,8. Xác định kim loại R

II. PHẦN RIÊNG ( thí sinh chọn phần cơ bản hoặc nâng cao )

Phần cơ bản:

Câu 4 (2 điểm): a) Tính pH của các dung dịch: HCl 0,001M; Ba(OH)2 0,0005M.

b) Trộn 500ml dung dịch BaCl2 0,09M với 500ml dung dịch H2SO4 0,1M. Tính pH dung dịch sau phản ứng.

Câu 4:(1,5 điểm) Trộn dung dịch X chứa: 0,3 mol Na+; 0,1 mol K+ và a mol CO2-3 với dung dịch Y chứa: 0,25 mol H2SO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí (đo ở đktc) và 1 lít dung dịch T. Tìm a, V và pH của dung dịch T

Câu 5:(1,5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,16 gam kim loại R và 2,4 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư. Sau phản ứng thu được dung dịch và 1,12 lít hỗn hợp khí X chứa N2 và N2O (không có sản phẩm khử khác đo ở đktc), biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 18,8. Xác định kim loại R

ĐỀ 16 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN (Đề thi số 01)

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Hoá học lớp 11 Nâng cao

Dành cho các lớp A, Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin Buổi thi: Sáng ngày 22/12/2012

Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm)

Viết các phương trình hoá học (ghi rõ điều kiện – nếu có) để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:

(12)

Câu 2: (1,5 điểm)

Dung dịch A gồm NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,6M. Dung dịch B (gồm HCl 0,04M và H2SO4) có pH = 1.

Thêm V ml dung dịch B vào 100 ml dung dịch A để được dung dịch X có pH bằng 13. (coi thể tích dung dịch X bằng tổng thể tích dung dịch A và dung dịch B)

a. Tính V.

b. Tính số gam kết tủa sinh ra trong thí nghiệm trên.

Câu 3: (1 điểm)

Cho Ka của CH3COOH ở 25oC là 1,8x10-5. Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,5M ở 25oC.

Câu 4: (1 điểm)

Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với oxi là 1,25. Tính % khối lượng của KNO3 trong hỗn hợp X?

Câu 5: (1,5 điểm)

Cho dung dịch HNO3 loãng lần lượt tác dụng với: dung dịch Ba(OH)2; kim loại Cu (NO là sản phẩm khử duy nhất).

a. Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion thu gọn.

b. Nêu vai trò của HNO3 trong mỗi phản ứng.

Câu 6: (1,5 điểm)

Khi hoà tan 10,8 gam nhôm vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 2,912 lít (đktc) hỗn hợp X (gồm NO, N2O) và dung dịch Y. Trong dung dịch Y có 91,8 gam muối.

Viết các phương trình hoá học và tính thể tích mỗi khí có trong X.

Câu 7: (1 điểm)

Viết công thức cấu tạo đầy đủ và công thức cấu tạo thu gọn, thu gọn nhất của các chất: etilen (C2H4);

etanol (C2H5OH).

Câu 8: (1 điểm)

Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O, N) có 46,67%N; 6,67%H về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam X thu được 1,344 lít khí CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X, biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.

ĐỀ 17 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012- 2013 Môn: Hoá học lớp 11 Cơ bản

Dành cho các lớp D, chuyên xã hội, Anh, Pháp, Nhật Buổi thi: Chiều ngày 22/12/2012

Thời gian làm bài: 60 phút, không kể thời gian giao đề

Đề thi gồm 01 trang --- Câu 1: (2,0 điểm)

Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a, MgCO3 + HCl c, CO2 + NaOH b, Fe(NO3)3 + NaOH d, NH4Cl + AgNO3 ĐỀ THI SỐ 2

(13)

Câu 2: (3,0 điểm)

Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau:

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

NH4NO2 → N2 → NO → NO2 → HNO3 → CO2 → H2SiO3 Câu 3: (1,0 điểm)

Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một mẩu quì tím vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH, sau đó thêm từ từ từng giọt dung dịch HCl vào ống nghiệm trên cho đến khi quì trở lại màu tím.

Câu 4: (2,0 điểm)

Có 3 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch loãng của các chất sau: CuSO4, NaNO3, BaCl2. Chỉ dùng thêm dung dịch NaOH, hãy nêu cách phân biệt từng chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng.

Câu 5: (2,0 điểm)

Cho 19,4 gam hỗn hợp Zn và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ, thu được dung dịch X và 4,48 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất).

a, Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b, Cô cạn toàn bộ dung dịch X rồi đem nhiệt phân. Tính khối lượng chất rắn Y thu được. (Giả thiết phản ứng xảy ra hoàn toàn).

ĐỀ THI HỌC KÌ I LỚP 11 NĂM HỌC 2013 - 2014 Câu 1(2đ): hoàn thành chuỗi phãn ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) :

Cu → Cu(NO3)2 → NO2 → HNO3 → H3PO4

Câu 2(2đ): Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau a. Na3PO4 + BaCl2

b. NaOH + Zn(OH)2 c. Cu(OH)2 + HCl d. CaSO3 + HCl

Câu 3(2đ): nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học:

NaNO3 ; Na3PO4 ; NH4NO3 ; Na2CO3

Câu 4(2đ): Hòa tan hoàn toàn 2,655 g hh (Fe, Zn) trong dung dịch HNO3 (dư) sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lit (đkc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất).

a, tính % khối lượng mỗi kim loại trong hh đầu

b, Cho 1,36lit dd B chứa KOH và Ba(OH)2 vào dd A thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Tính pH của dung dịch B. Biết HNO3 đã dùng dư 10% so với lượng cần thiết.

Câu 5(2đ): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hợp chất hữu cơ B (chứa C ; H ; O) trong một lượng vừa đủ không khí thu được hỗn hợp khí A. Cho khí A lần lượt đi qua bình 1 chứa H2SO4 đặc dư và bình 2 chứa KOH đặc dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 7,2 gam và bình 2 tăng 17,6 gam. Khí thoát ra sau các thí nghiệm trên có thể tích 44,8 lít (đo ở O0C và 1 atm). Xác định công thức phân tử của B.

NHẬN BIẾT

(14)

Câu 2 (2đ): Nhận biết các chất khí sau bằng phương pháp hĩa học

a.CO2 ; NH3 ; N2 ; O2 ; H2S b. NaCl ; NaOH ; H2SO4 ; HNO3 ; BaCl2

c. Na2CO3 ; NH3NO3 ; BaCO3 ; BaSO4 d.NaOH ; Ba(OH)2 ; H2SO4 ; HCl ; BaCl2 e. KNO3 ; H2SO4 ; HNO3 ; Ba(OH)2 ; K2SO4 f. SO2 ; NH3 ; N2 ; H2 ; H2S

g. CO2 ; NH3 ; N2 ; O2 ; SO2 h. AlCl3 ; MgCl2 ; BaCl2 ; Ba(NO3)2; NaOH i. BaCl2 ; Ba(OH)2 ; HCl ; HNO3 ; H2SO4 k. Na3PO4, K2CO3, NH4NO3 và NaNO3. l. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuCl2 và Cu(NO3)2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp E chứa hai muối natri của 2 axit cacboxylic có cùng số nguyên tử cacbon và

Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được khối lượng chất rắn khan là..

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là.. Dung dịch thu được đem cô cạn thấy có 20,6 gam

Tính thành phần phần trăm của Cu trong các hơp chất: CuO; CuSO 4.. Lập phương trình

Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan?. Câu 47: Chất nào sau đây không có tính

Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên, viết phương trình phản ứng minh họa.. Câu 6

Cho 11,1 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Sắt tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lit khí Hidro (đktc).A. a) Tính khối lượng

Tính thành phần phần trăm theo thể tích của các hỗn hợp khí trước và sau phản ứng.. Tính hiệu suất của