• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
37
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: 19/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2/ 22/ 10/ 2018

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng làm tính, giải toán các dạng toán trên nhanh, chính xác.

3.Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ: (LHTM, Màn hình quảng bá) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài: Giải toán theo tóm tắt:

Lan : 26 bông hoa Hồng ít hơn Lan : 3 bông hoa.

Hồng có : … bông hoa ? - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 3. Luyện tập

Bài 1(7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Tại sao em biết trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao?

- Yêu cầu len thực hiện phần b - Tại sao lại vẽ thêm 2 ngôi sao?

- Nhận xét

Bài 2 (8): ( LHTM, Màn hình quảng bá) - Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Kém hơn nghĩa là thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- HS đọc

- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình (có thể tìm số ngôi sao)" nhiều hơn" hoặc ít hơn "bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé.

- Chẳng hạn 7-5=2 (trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao).

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời - Ít hơn

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT

(2)

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hơn nghĩa là thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

?Muốn biết tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ta làm thế nào?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nhắc lại các dạng toán đã học?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ki-lô-gam

Bài giải:

Tuổi em là:

16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời - Nhiều hơn

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải:

Tuổi anh là:

11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Toà nhà thứ hai có số tầng là:

16 – 4 = 12 (tầng)

Đáp số: 12 tầng - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ĐẠO ĐỨC

Tiết 7:

CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của các em đối với ông và cha mẹ.

2. Kỹ năng: HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp.

3. Thái độ: HS có thái độ không đồng tình vứi hành vi chưa chăm làm việc nhà.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI

- KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

(3)

A. Kiểm tra (5)

- Nêu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (16) Phân tích bài thơ:

Khi mẹ vắng nhà

- GV đọc bài: Khi mẹ vắng nhà

- Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?

- Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm như thế nào đối với mẹ?

- Em đoán xem mẹ bạn nghĩ gì khi thấy những việc bạn đã làm?

* KL: Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập

3. Hoạt động 2: (14) Bạn đang làm gì?

- Hãy nêu tên việc làm của các bạn nhỏ trong mỗi tranh

*QTE : Các em có làm được những việc đó không ?

KL : Quyền được tham gia những công việc nhà phù hợp với lứa tuổi và khả năng về giới như quét dọn nhà cửa,sân vườn….

*) KL: Chúng ta nên làm những việc nhà phù hợp với khả năng. Không nên làm việc quá sức mình

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Hằng ngày các con đã làm những việc gì để gúp đỡ bố mẹ?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Chăm làm việc nhà (tiết 2)

- 2HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

- HS nghe

- HS đọc lại chuyện.

- Luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân quét cổng - Thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ .

- Niềm vui sự hài lòng cho mẹ…học tập.

- HS lắng nghe

- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi:

- HD theo dõi hướng dẫn của cô giáo - Đại diện các nhóm trình bày

- Tranh 1 – Tranh 6

(Cất quần áo, tưới cây, tưới hoa, cho gà ăn, nhặt rau, rửa ấm chén, lau bàn ghế).

- Lắng nghe - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

______________________________________________

Chiều: Bồi dưỡng tiếng việt:

(4)

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

I MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3. Thái độ: Giáo dục các em biết giữ lời hứa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Đi học muộn và trả lời câu hỏi:

?Vì sao hôm nào Nam cũng đi học muộn?

? Biển báo ghi gì?

? Biển báo dành cho ai?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: Đọc truyện: (14) Bức tranh bàn tay

+ GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

b, Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Cá nhân, ĐT - HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT

(5)

- Yêu cầu HS báo cáo - GV lần lượt đưa câu hỏi a.Cô giáo bảo hs làm gì?

b. Vì sao bức tranh của Đức làm cô giáo ngạc nhiên?

c. Bức tranh đó thể hiện điều gì?

d. Câu nào dưới đây viết theo mẫu Ai (Cái gì, con gì) là gì

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

- Lần lượt trả lời

a. Vẽ một bức tranh thể hiện long biết ơn.

b.Vì bức tranh chỉ vẽ một bàn tay.

c.Lòng biết ơn cô giáo đã nắm tay em.

d. Bức tranh là món quà tặng cô.

- Nhận xét

- HS đọc - Lắng nghe

_____________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC. TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về các môn học và hoạt động của người 2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đặt câu vốn từ chỉ hoạt động.

3. Thái độ: Giáo dục HS nói, viết đủ câu II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

- Gọi 2HS viết bảng lớp: Đặt câu với câu kiểu Ai là gì?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (7)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Kể tên các môn học ở lớp 2?

- Kể tên các môn học tự chọn

*)QTE: Trong các môn học em thích nhất môn học nào nhất?

Bài tập 2 (7)

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Ghi đầu bài vào vở.

- HS đọc

- HS ghi nhanh tên các môn học vào giấy nháp (3, 4 HS đọc lại).

- Tên các môn học chính: Tiếng việt, Đạo đức, TNXH, Thể dục, Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công.

- Tiếng Anh

- Nhận xét, bổ sung.

(6)

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu quan sát tranh

?Tranh vẽ bạn nhỏ đang làm gì?

?Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét, sửa sai

Bài tập 3 (8)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- GV chia nhóm đôi - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời

- HS trình bày trước lớp -Thi đua giữa các nhóm.

- Nhận xét Bài 4 (8)

- Nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Tìm 3 từ chỉ hoạt động?

- GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

- Đọc yêu cầu - Quan sát

- Bạn đang đọc bài - Đọc

Tranh 2: Viết Tranh 3: Nghe Tranh 4: nói - Nhận xét - HS đọc - Thảo luận - Lần lượt đọc +Bé đang đọc sách +Bạn trai đang viết bài +Nam nghe bố giảng bài +Hai bạn đang trò truyện - Nhận xét

- HS đọc

1HS làm bảng, lớp làm VBT +dạy, giảng, khuyên

- Nhận xét - Trả lời - Lắng nghe

______________________________________

Bồi dưỡng toán:

THỰC HÀNH TOÁN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính, giải toán có lời văn nhanh, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài: Giải toán theo tóm tắt:

Lan : 26 bông hoa Hồng ít hơn Lan : 3 bông hoa.

Hồng có : … bông hoa ?

- HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(7)

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 3. Luyện tập

Bài 1(7)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Tại sao em biết trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao?

- Yêu cầu len thực hiện phần b - Tại sao lại vẽ thêm 2 ngôi sao?

- Nhận xét Bài 2 (8)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Kém hơn nghĩa là thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

Bài 3 (8)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Hơn nghĩa là thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Bài toán thuộc dạng toán gì?

Bài 4 (7)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tự làm bài

?Muốn biết tòa nhà thứ hai có bao nhiêu tầng ta làm thế nào?

- Nhận xét

- HS đọc

- HS đếm số ngôi sao trong mỗi hình (có thể tìm số ngôi sao)" nhiều hơn" hoặc ít hơn "bằng cách lấy số lớn trừ đi số bé.

- Chẳng hạn 7-5=2 (trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao).

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời - Ít hơn

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải:

Tuổi em là:

16 – 5 = 11 (tuổi) Đáp số: 11 tuổi - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời - Nhiều hơn

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải:

Tuổi anh là:

11 + 5 = 16 (tuổi) Đáp số: 16 tuổi - Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 1HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Toà nhà thứ hai có số tầng là:

(8)

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Nhắc lại các dạng toán đã học?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

16 – 4 = 12 (tầng)

Đáp số: 12 tầng - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

_____________________________

SBH

TÌNH NGHĨA VỚI CHA I. Mục tiêu

- Cảm nhận được tình cảm và trách nhiệm của Bác Hồ với người thân trong gia đình.

- Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với những người thân trong gia đình

II. Chuẩn bị:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2.

- Bài hát: Ai yêu BHCM hơn thiếu niên nhi đồng.

- Tranh

III. Các ho t ạ động d y-h c:ạ ọ

* HĐ cá nhân

- Hàng ngày, các em thường làm việc gì để biểu thị tình yêu thương với cha mẹ? (nói lời yêu thương cha mẹ, biết vâng lời, lễ phép, ngoan ngoãn...) - Vì sao chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ?

- Những người kính trọng, biết ơn cha mẹ là những người con có đức tính gì?

- Những người không biết kính trọng, không biết ơn cha mẹ là những người con như thế nào?

* HĐ nhóm:

- Nhân ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ em, em sẽ làm điều gì để thể hiện tình yêu thương của mình?

- Hãy tưởng tượng, khi em đã lớn khôn, bố mẹ em đã già yếu, em định làm điều gì để đền đáp công ơn của bố mẹ? Mỗi em hãy chia sẻ dự định của mình?

- Chào hỏi, nói năng thưa gửi lễ phép, ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ,...

- Vì bố mẹ là người sinh ra chúng ta, chăm sóc, nuôi nấng, dạy dỗ chúng ta hàng ngày.

- Đức tính hiếu thảo

- Là những người con bất hiếu.

- HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

(9)

- Câu chuyện mang đến cho chúng ta bài học gì về tình yêu thương và trách nhiệm với người thân trong gia đình?

- Nhận xét tiết học.

- VN ôn bài và thực hiện những điều đã học.

- Luôn nhớ và quan tâm đến những người thân trong gia đình.

_______________________________________________________________

Ngày soạn: 19/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3/ 24/ 10/ 2018

TOÁN

KI – LÔ - GAM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn. Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân, cân đĩa. Nhận biết về đơn vị: Kilôgam, biết đọc, biết viết tên gọi và kí hiệu của kg.

2. Kĩ năng: Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.

3.Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Cân đĩa

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài: Giải toán theo tóm tắt:

Anh : 12 tuổi Em kém tuổi anh : 5 tuổi Em : … tuổi ? - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu vật nhẹ hơn, nặng hơn (5) - Yêu cầu HS lần lượt nhấc quả cân 1kg lên sau đó nhấc 1 quyển vở lên.

- Vật nào nặng hơn? Vật nào nhẹ hơn?

- Gọi vài em lên làm thử như vậy.

*KL: Trong thực tế có vật "nặng hơn" hoặc

"nhẹ hơn" vật khác. Muốn biết vật nặng, nhẹ thế nào ta phải cân vật đó.

3. Giới thiệu các cân đĩa và cách cân đồ vật. (5)

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- HS tay phải cầm 1 quyển vở, tay trái cầm 1 quyển vở, quyển nào nặng hơn, quyển nào nhẹ hơn ? - Quả cân nặng hơn, quyển vở nhẹ hơn.

(10)

- Cho HS quan sát cân đĩa thật và giới thiệu.

- Cho HS nhìn kim đồng hồ chỉ điểm chính giữa.

- Nếu cân nghiêng về phía gói bánh ta nói.

4. Giới thiệu kg, quả cân kg. (5)

- Cân các vật để xem mức độ nặng nhẹ thế nào ta dùng đơn vị kg.

- Giới thiệu tiếp quả cân 1 kg, 2kg, 5kg.

(Gọi HS đọc) 5. Luyện tập Bài 1(5)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

Yêu cầu HS xem hình vẽ để tập đọc, viết tên đơn vị kg. Sau đó HS điền vào chỗ chấm.

Đọc to.- Nhận xét

?Đổi chéo vở kiểm tra?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu 1kg + 2kg = 3kg

- Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg?

- Yêu cầu HS làm bài

*Lưu ý: Viết tên đơn vị ở kết quả - Nhận xét

?Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị là kg?

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu làm bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn cộng số đo khối lượng có đơn vị là kg ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Cân xem vật nào nhẹ hơn, nặng hơn.

- Cân thăng bằng "gói kẹo bằng gói bánh.

- Gói bánh nặng hơn gói kẹo hay gói kẹo nhẹ hơn gói bánh.

- Kilôgam viết tắt là: kg.

- Viết bảng kilôgam: kg.

- HS đọc - HS làm VBT

- Quả bí ngô cân nặng 3kg.

- Quả cân cân nặng 5kg.

- Nhận xét - Tính

- Vì 1 cộng 2 bằng 3

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT 1kg + 2kg = 3kg 16kg + 10kg = 26kg

27kg + 8kg = 35kg 30kg - 20kg = 10kg 26kg - 114kg = 12kg

10kg - 4kg = 6kg - Nhận xét

- HS đọc - Tóm tắt:

Bao to : 50 kg Bao bé : 30 kg Hỏi 2 bao:…kg

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

2 bao gạo cân nặng là:

50 + 30 = 80 (kg)

Đáp số: 80kg - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe ___________________________________

(11)

TẬP VIẾT

CHỮ HOA E, Ê

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết các chữ hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ E, Ê, bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa Đ, Đẹp - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu E treo lên bảng - Chữ E cao mấy li?

- Chữ E được viết bởi mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong (gần giống như ở chữ C hoa) nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thạo thành vòng soắn to ở đầu chữ và vòng soắn nhỏ ở giữa thân chữ phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống DB ở ĐK2.

- Chữ Ê như chữ E thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.

- GV viết chữ E, Ê trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái E, Ê - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS

3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Em yêu trường em - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Em yêu trường em có nghĩa là gì?

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Chữ E cao 5 li

- Gồm 3 nét cơ bản (1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền với nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.

- HS quan sát, lắng nghe.

- Viết bảng con

(12)

- Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ:

?Cụm từ gồm mấy tiếng?

?So sánh chiều cao của các chữ?

?Nêu độ cao các chữ còn lại?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Em vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Em bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa E, Ê?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa G

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- Gồm 4 tiếng

- Nhận xét độ cao các con chữ - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- HS tập viết chữ Em 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

_____________________________________________________________

Chiều: Toán

Bỗi dưỡng toán

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về đơn vị: Kilôgam, biết đọc, biết viết tên gọi và kí hiệu của kg.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài: Giải toán theo tóm tắt:

Bạn trai : 21kg Bạn gái : 18kg Cả hai bạn : … kg?

- GV nhận xét

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(13)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(6)

- Gọi HS đọc yêu cầu 1kg + 2kg = 3kg

- Tại sao 1kg cộng 2kg lại bằng 3kg?

- Yêu cầu HS làm bài

*Lưu ý: Viết tên đơn vị ở kết quả - Nhận xét

?Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị là kg?

Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Tại sao nói Quả cam nặng hơn 1kg là sai??

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- Kết quả tính phải ghi tên đơn vịkg - Nhận xét

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu làm bài - Nhận xét

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu làm bài

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Nhận xét

- Tính

- Vì 1 cộng 2 bằng 3

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT 1kg + 2kg = 3kg 16kg + 10kg = 26kg

27kg + 8kg = 35kg 30kg - 20kg = 10kg 26kg - 114kg = 12kg

10kg - 4kg = 6kg - Nhận xét

- HS đọc

- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:

- Câu đúng: b, c, g - Câu sai: a, d, e - Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 2HS trình bày bài giải trên bảng 2kg + 3kg - 4kg = 1kg 15kg - 10kg + 5kg = 10kg

6kg - 3kg + 5kg = 8kg 16kg + 4kg - 10kg =10kg.

- Nhận xét - HS đọc - Tóm tắt:

Gạo tẻ và gạo nếp : 25 kg Gạo tẻ : 20 kg Gạo nếp :…kg?

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số kg gạo nếp là:

25 – 20 = 5 (kg) Đáp số: 5kg - Nhận xét

(14)

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn biết cân nặng một vật là bao nhiêu ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

HS đọc - Tóm tắt:

Gà : 2 kg Ngỗng nặng hơn gà : 3 kg Ngỗng :…kg?

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Con ngỗng cân nặng là:

2 + 3 = 5 (kg) Đáp số: 5kg - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

______________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt:

LUYỆN CHỮ HOA E, Ê

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết các chữ hoa E, Ê theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết câu ứng dụng: Em yêu trường em theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.

2. Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ chữ, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: HS có tính cẩn thận trong khi viết, ngồi đúng tư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu chữ Đ bảng phụ.

- HS: Vở Tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa Đ, Đẹp - Nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HDHS viết chữ hoa (5)

- GV đưa lần lượt chữ mẫu E treo lên bảng - Chữ E cao mấy li?

- Chữ E được viết bởi mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong (gần giống như ở chữ C hoa) nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết tiếp 2 nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét

- 2 HS viết bảng, lớp viết nháp - Nhận xét

- HS nghe

- HS quan sát và nhận xét.

- Chữ E cao 5 li

- Gồm 3 nét cơ bản (1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền với nhau, tạo thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.

- HS quan sát, lắng nghe.

(15)

cong trái thạo thành vòng soắn to ở đầu chữ và vòng soắn nhỏ ở giữa thân chữ phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên ĐK3 rồi lượn xuống DB ở ĐK2.

- Chữ Ê như chữ E thêm dấu mũ nằm trên đầu chữ E.

- GV viết chữ E, Ê trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

+ Hướng dẫn HS viết trên bảng con:

- GV yêu cầu HS viết bảng con chữ cái E, Ê - GV nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS

3. HD viết câu ứng dụng (5)

- GV đưa cụm từ: Em yêu trường em - GV yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng - Em yêu trường em có nghĩa là gì?

- Gợi ý HS nêu ý nghĩa cụm từ:

?Cụm từ gồm mấy tiếng?

?So sánh chiều cao của các chữ?

?Nêu độ cao các chữ còn lại?

? Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

? Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

+ Nối nét: Liền mạch.

- Hướng dẫn viết chữ Em vào bảng con:

- GV yêu cầu HS viết chữ Em bảng con.

- GV nhận xét, uốn nắn, có thể nhắc lại cách viết.

4. HD HS viết vào vở TV (19) - GV nêu yêu cầu viết

- Cho HS viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn

- GV thu 5 đến 7 bài nhận xét C. Củng cố - dặn dò (4)

- Nhắc lại quy trình viết chữ hoa E, Ê?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về viết tiếp phần ở nhà chuẩn bị bài sau: Chữ hoa G

- Viết bảng con

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- HS nghe hiểu, có thể giải nghĩa (nếu biết)

- Gồm 4 tiếng

- Nhận xét độ cao các con chữ - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- HS tập viết chữ Em 2, 3 lượt.

- HS theo dõi và viết bài - HS viết bài

- Nhắc lại - HS nghe.

____________________________________________________________________

Ngày soạn: 19/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4/ 24/ 10/ 2018

TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ

I MỤC TIÊU

(16)

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới: Xúc động, hình phạt; các từ ngữ làm rõ ý nghĩa câu chuyện: Lễ phép, mắc lỗi. Hiểu ND bài: Cảm nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng ,tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

2. Kỹ năng: Ðọc đúng, rõ ràng toàn bài; Nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng nhân vật: Chú Khánh (bố của Dũng) thầy giáo.

3. Thái độ: GD HS biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo

* QTE: Biết được sự yêu thương dạy dỗ của các thầy cô và có bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng các thầy cô giáo.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC - Xác định giá trị

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh vẽ SGK, bảng phụ IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi:

?Ngôi trường mới xây có gì đẹp?

?Cảm xúc của bạn học sinh dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào?

?Dưới mái trường mới bạn học sinh cảm thấy có những gì mới?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh + Giới thiệu bài

2. Dạy bài mới:

a. Đọc mẫu (5)

+ GV đọc mẫu: Phân biệt lời các nhân vật

b. Luyện đọc câu kết hợp giải nghĩa từ (7)

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai)

- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

- Quan sát tranh và trả lời

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- Cổng trường, xuất hiện, lớp, lễ phép, lúc ấy, mắc lỗi.

- Cá nhân, ĐT

(17)

? Bài có mấy đoạn ?

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu

+Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi,/

từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.//

+Thưa thầy,/ em là Khánh,/ đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp/ bị thầy phạt đấy ạ!//

- Gọi HS đọc câu văn dài

- GV gọi HS đọc đoạn 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2,3tương tự

- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh

Tiết 2 3. Tìm hiểu bài (12)

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 - Bố Dũng đến trường làm gì?

- Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?

- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?

- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?

*Em có nhận xét gì về người thầy của bố Dũng?

- Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?

*QTE: Thầy cô luôn thương yêu lo lắng ,dạy dỗ cho chúng ta ,chúng ta phảI có bổn phận biết nhớ ơn, kính trọng các thầy cô giáo.

4. Luyện đọc lại (18)

- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc

- HS nêu: 3 đoạn - HS nghe

- HS đọc

- HS đọc tiếp nối đoạn.

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Tìm gặp lại thầy giáo cũ.

- Vì bố vừa nghỉ phép, muốn đến chào thầy giáo ngay (vì bố đi công tác, chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc/vì bố là bộ đội, đóng quân ở xa, ít được ở nhà.

- Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu lễ phép chào thầy.

- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban, nhắc nhở không phạt.

- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi.

- Thực hành đọc theo vai giữa các

(18)

- Chia nhóm 3. HD đọc phân vai trong nhóm: Người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo, Dũng

- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai giữa các nhóm

- Nhận xét.

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà đọc lại bài, ghi nhớ nội dung và chuẩn bị bài: Thời khóa biểu

nhóm(3p).

- 2 nhóm thi đọc phân vai

- HS nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.

- HS nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.

- HS nghe.

________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Làm quen với cân đồng hồ (cân bàn) và tập cân với cân đồng hồ (cân bàn).

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính và giải toán với các số kèm theo đơn vị kg.

3. Thái độ: GD học sinh tính cẩn thận, yêu thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Cân bàn

- HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài: Giải toán theo tóm tắt:

Bạn trai : 21kg Bạn gái : 18kg Cả hai bạn : … kg?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(8)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân bằng cân đồng hồ.

- Cho HS xem cân đồng hồ - Cân có mấy đĩa cân?

- GV: Cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- HS nghe và phân tích bài toán

- HS đọc

- Quan sát - 1 đĩa cân - Nghe

(19)

hồ có kim quay… ghi các số ứng với vạch chia…khi trên đĩa chưa có đồ vật thì kim chỉ số 0.

- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân khi đó kim sẽ quay. Kim dừng lại vạch nào thì số tương ứng với vạch ấy cho biết vật đặt trên đĩa cân nặng bấy nhiêu kg.

- Gọi HS lên bảng thực hành cân và đọc số cân

- Nhận xét Bài 2 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Tại sao nói Quả cam nặng hơn 1kg là sai??

Bài 3 (5)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài

- Kết quả tính phải ghi tên đơn vịkg - Nhận xét

Bài 4 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu làm bài - Nhận xét

Bài 5 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt - Yêu cầu làm bài

- 1 túi đường nặng 1kg.

- Sách vở nặng 2kg

- Cặp sách, đựng cả sách vở nặng 3 kg.

- Nhận xét - HS đọc

- Cho HS nhìn hình vẽ, quan sát kim lệch về phía nào, rồi trả lời:

- Câu đúng: b, c, g - Câu sai: a, d, e - Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 2HS trình bày bài giải trên bảng 2kg + 3kg - 4kg = 1kg 15kg - 10kg + 5kg = 10kg

6kg - 3kg + 5kg = 8kg 16kg + 4kg - 10kg =10kg.

- Nhận xét - HS đọc - Tóm tắt:

Gạo tẻ và gạo nếp : 25 kg Gạo tẻ : 20 kg Gạo nếp :…kg?

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Số kg gạo nếp là:

25 – 20 = 5 (kg) Đáp số: 5kg - Nhận xét

- HS đọc - Tóm tắt:

Gà : 2 kg Ngỗng nặng hơn gà : 3 kg

(20)

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Muốn biết cân nặng một vật là bao nhiêu ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

6 cộng với một số: 6 + 5

Ngỗng :…kg?

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT Bài giải

Con ngỗng cân nặng là:

2 + 3 = 5 (kg) Đáp số: 5kg - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

________________________________________________________________

Hát:

ÔN BÀI HÁT: MÚA VUI I. Mục tiêu:

1.KT:- Giúp các em thuộc bài hát, kết hợp giữa hát và một vài động tác phụ hoạ đơn giản.

2.KN: - Tập cho các em biểu diễn bài hát, tạo tính bạo dạn cho các em.

3.TĐ:- Giáo dục các em thêm yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị 1 vài động tác múa phụ hoạ đơn giản.

HS: Vở ghi, sách giáo khoa, nhạc cụ gõ.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Ổn định:

- Kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra:

- Gọi 1 đến 3 học sinh hát bài Múa vui kết hợp gõ đệm theo phách.

- GV nhận xét đánh giá.

3. Bài mới:

- Mở đĩa cho lớp ghe lại bài hát.

- Chia lớp làm 4 nhóm cho từng nhóm hát.

- Giáo viên nhận xét.

- Hướng dẫn học sinh vỗ tay theo tiết tấu

- Lớp nghe hát.

- Từng nhóm hát theo hướng dẫn của giáo viên.

- HS nhận xét.

- Lớp thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

(21)

lời ca.

Cùng nhau múa xung quanh vòng...

x x x x x x - Từng nhóm thực hiện.

- Giáo viên nhận xét.

- Cho học sinh nghe 2 tốc độ khác nhau.

+ Lần 1: tốc độ vừa phải.

+ Lần 2: tốc độ nhanh hơn.

- Chia theo nhóm và đổi ngược lại.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên hướng dẫn từng động tác đã chuẩn bị.

- Cho 4 đến 5 em lên bảng biểu diễn.

- Giáo viên nhận xét.

- Gọi 1 đến 3 nhóm lên biểu diễn theo sự sáng tạo của mình.

- Giáo viên nhận xét.

- Từng nhóm hát.

- Lớp nghe và thực hiện..

- Từng nhóm hát.

- Lớp thực hiện.

- Học sinh thực hiện.

- Các nhóm biểu diễn.

4. Củng cố:

- Lớp hát kết hợp múa phụ hoạ.

- ? Qua bài hát t/g muốn giáo dục các em điều gì?

- HS trả lời.

- Giáo viên nhận xét giờ học.

5. Dặn dò:

Ngày soạn: 19/ 10/ 2015

(22)

Ngày giảng: Thứ 5/ 25/ 10/ 2/18

TẬP ĐỌC

THỜI KHÓA BIỂU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc đúng thời khoá biểu: Biết ngắt hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạnh, dứt khoát.

2. Kỹ năng: Nắm được số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ xung (ô màu xanh) số tiết tự chọn (ô màu vàng) trong thời khoá biểu. Hiểu tác dụng của thời khoá biểu đối với HS

3.Thái độ: Giúp theo dõi các tiết học trong từng buổi, từngngày, chuẩn bị bài vở để học tập tốt…

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Kẻ sẵn bảng phụ thời khoá biểu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS đọc bài: Người thầy cũ và trả lời các câu hỏi:

?Bố Dũng đến trường làm gì?

?Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trường?

?Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - GV giới thiệu bài học

2. Hướng dẫn HS luyện đọc a. Đọc mẫu (4)

- GV mẫu toàn bài.

b. Đọc từng câu (6)

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu GV nghe, lưu ý các từ ngữ HS dễ đọc sai lẫn.

- HD phát âm: Tiếng Việt, Ngoại ngữ, Hoạt động, Nghệ thuật

+ GV kết hợp sửa sai phát âm cho HS.

c. Đọc từng đoạn trước lớp (10)

- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc từng mục trên bảng phụ – GV đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1 (Thứ-buổi-tiết)

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo yêu cầu bài tập 2 (Buổi-tiết-thứ)

- 3 HS đọc và trả lời - Nhận xét

- HS nghe

- Cả lớp theo dõi SGK

- HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- HS đọc từng từ GV đưa lên (HS đọc nối tiếp theo bàn, hoặc hàng dọc) - 1,2 HS đọc lại các từ khó

- HS nghe

- HS đọc

(23)

- Gọi HS đọc từng đoạn

- GV gọi HS đọc mục 1 + giúp HS giải nghĩa từ khó trong các đoạn

+ Đoạn 2, 3, tương tự

- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 mục - Đọc từng đoạn trong nhóm

- GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

d. Thi đọc (10)

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài (6)

*QTE: Quyền được tham gia được biết TKB của lớp mình để theo dõi các tiết học trong từng tháng, ngày.

- Yêu cầu đọc những tiết học chính trong ngày thứ 2?

- Yêu cầu đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ 2?

- Gọi HS đọc

*Thời khóa biểu có lợi ích gì?

- Nhận xét

4. Luyện đọc lại (8)

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.

- GV nhận xét khen ngợi những HS đọc hay tốt

C. Củng cố (5)

?Đọc thời khóa biểu lớp 2C?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Người mẹ hiền

- HS đọc tiếp nối đoạn - Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét

- HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

- Nhận xét - Trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếng việt: 10 tiết, toán 5 tiết Đạo đức: 1 tiết, TNXH: 1 tiết Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết HĐTT: 1 tiết

- Tiếng việt: 2 tiết, toán 2 tiết Nghệ thuật: 3 tiết, TD: 1 tiết HĐTT: 1 tiết

- Tiếng việt: 1 tiết Ngoại ngữ: 2 tiết

- Để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách vở và đồ dùng học tập cho đúng.

- HS nghe.

- Các nhóm thi đọc - Nhận xét

- HS trả lời - Lắng nghe

_______________________________________

(24)

KỂ CHUYỆN

NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội, thầy giáo và Dũng. Kể lại được toàn bộ câu chuyện đủ ý, đúng trình tự diễn biến. Biết tham gia dựng lại phần chính của câu chuyện (đoạn 2) theo các vai: Người dẫn chuyện, chúc bộ đội, thầy giáo.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, biết đánh lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn

3. Thái độ: GD HS biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh minh hoạ nội dung bài kể chuyện.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Mời 3 HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyện “Mẩu giấy vụn” và trả lời câu hỏi về nội dung chuyện.

?Câu chuyện này nói về điều gì?

?Em thích nhân vật nào trong chuyện?Vì sao?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (3) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. GV HD kể chuyện

a. Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (17)

- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm có cùng nhận xét .

* Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý nếu HS còn lúng túng.

?Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?

?Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?

?Ai là nhân vật chính?

?Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?

?Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì?

- Mỗi HS kể một đoạn - HS khác nhận xét

- Nghe

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể về 1 bức tranh. Khi HS kể thì các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn.

- 1 HS trình bày 1 bức tranh.

- HS nhận xét .

- Ba người đang nói chuyện trước cửa lớp

- Dũng, thầy giáo, bố Dũng, người kể chuyện

- Chú bộ đội

- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường trong giờ ra chơi

- Chú là bố Dũng đến tìm gặp thầy

(25)

?Khi gặp thầy giáo chú đã làm gì để thê hiện sự kính trọng với thầy?

- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo thế nào?

- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp cậu học trò năm xưa?

- Thầy đã nói gì với bố Dũng?

- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao?

- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về?

- Em Dũng đã nghĩ gì?

- Nhận xét

b. kể lại toàn bộ câu chuyện (10) - Yêu cầu HS kể theo vai

- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể

- Chú ý càng nhiều HS được kể càng tốt.

- GV và cả lớp nhận xét.

* Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện trên?

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nội dung câu chuyện nói về điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà kể cho người thân nghe. Chuẩn bị: Người mẹ hiền

giáo cũ

- Bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Trả lời

- Lúc đầu ngạc nhiên, sau cười vui vẻ

- Rất xúc động - Trả lời

- HS 1: vai người dẫn chuyện.

- HS 2: vai Thầy giáo - HS 3: vai Dũng - HS 4: vai bố Dũng - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

____________________________________

TOÁN

6 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 6 + 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dang 6+5 (từ đó lập và thuộc các công thức 6 cộng với một số).

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng tính nhẩm (thuộc bảng 6 cộng với một số).

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, thích học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng tính nhẩm 47 + 5 + 2 67 + 7 + 3

37 + 6 +6 57 + 8 - GV nhận xét

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

(26)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu

2. Giới thiệu phép cộng 6 + 5 (10)

- GV nêu bài toán: Có 6 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

?Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính, ta làm sao ?

- Yêu cầu HS thao tác trên que tính, tìm ra kết quả 6 + 5 = 11 .

?Có những cách nào để tìm kết quả của bài toán?

- GV nhận xét, rút ra cách tính nhanh nhất:

6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 10 + 1 = 11.

- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính?

- Yêu cầu HS hoạt động nhóm để thành lập bảng công thức 6 cộng với một số.(6 nhóm)

Mỗi nhóm lập 2 phép tính.

- Mời đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét, rút ra kết quả đúng.

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng.

3. Luyện tập Bài 1(4)

- Gọi HS đọc đề bài

- Tính nhẩm là tính như thế nào?

- Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

? Vận dụng bảng cộng nào để làm bài?

Bài 2 (4)

- Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét

- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính?

Bài 3 (4)

- Nghe

- 2 HS nêu lại bài toán

- Lấy 6 cộng với 5.

- HS nêu cách tìm kết quả tra đồ dùng.

- HS nêu cách tính của mình: dùng que tính, rồi tính, tính nhẩm

- HS lên bảng thực hiện đặt tính và tính: Như SGK

+ Nhiều HS nêu

- Hoạt động nhóm.(2’)

- Mỗi nhóm lập 2 phép tính trên phiếu nhỏ của mình.

+Nhóm 1, 2: 6 + 5; 6 + 6 +Nhóm 3, 4: 6 + 7; 6 + 8 +Nhóm 5, 6: 6 + 9

- Đại diện các nhóm trình bày.

6 + 5 = 11 6 + 8 = 14 6 + 6 = 12 6 + 9 = 15 6 + 7 = 13

- Đọc theo tổ,theo nhóm, cả lớp.

- Tính nhẩm - Trả lời

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 6 + 6 = 12 8 + 6 = 14 6 + 7 = 13 9 + 6 = 15 6 + 8 = 14 6 + 0 = 6 - Nhận xét

- Tính

- 4 HS làm bảng, lớp làm vở 6 6 6 7 + + + + 4 5 8 6

(27)

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm

- Muốn điền số vào ô trống ta làm thế nào?

- Nhận xét Bài 4 (4)

- Yêu cầu HS quan sát hình

- Yêu cầu đếm số điểm ở trong, ở ngoài hình tròn hình tròn?

- Có mấy điểm ở trong hình tròn?

- Có mấy điểm ở ngoài hình tròn?

- Muốn biết cả trong và ngoài hình tròn có bao nhiêu điểm ta làm thế nào?

- Yêu cầu làm bài

- Số điểm ở ngoài nhiều hơn số điểm ở trong hình tròn là mấy điểm.

- Nhận xét.

Bài 5 (4)

- Nêu yêu cầu bài tập

- Muốn so sánh được ta làm thế nào?

- Yêu cầu làm bài - Nhận xét

?Khi đổi chỗ 2 số hạng trong phép cộng thì kết quả thế nào ?

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Gọi HS đọc bảng cộng 6?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

10 11 14 13 - Nhận xét

- HS đọc

- 3 HS làm bảng 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13

- Nhận xét - Quan sát - HS đếm - 6 điểm - 9 điểm

- Số điểm có tất cả là:

6 + 9 = 15 (điểm).

- 3 điểm (đó là số điểm) nhiều hơn hoặc tính 9 – 6 = 3 (điểm).

- Nhận xét

- HS đọc - Trả lời

- 2 HS làm bảng, lớp làm VBT 7 + 6 = 6 + 7 8 + 8 > 7 + 8 6 + 9 - 5 < 11 8 + 6 - 10 > 3 - Nhận xét

- HS đọc - HS nghe

_______________________________

Chiều:

CHÍNH TẢ

NGƯỜI THẦY CŨ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài Người thầy cũ. Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch hoặc iên/iêng.

2. Kĩ năng: Trình bày bài đúng mẫu, viết sạch đẹp

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, ý thức giữ vở sạch đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

(28)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu (5)

- Yêu cầu HS lên bảng: viết 2 từ có vần ai, 2 từ có vần ay

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. HD HS tập viết chính tả (8) - Gv đọc mẫu đoạn viết

- Gọi HS đọc lại

? Đoạn chép kể về ai?

? Bài chính tả có mấy câu?

? Tìm những từ viết hoa trong bài?

? Trong bài có những dấu câu nào?

- Yêu cầu HS viết chữ khó: Xúc động, cổng trường, cửa sổ, mắc lỗi, hình phạt, nhớ mãi, mắc lại…

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng.

- GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (12)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nhìn để viết.

- GV lưu ý cho HS cách nhìn câu dài, cụm từ dài để viết bài.

- Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HDHS làm bài tập chính tả (8) Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài

?Hãy đọc các từ vừa điền?

- Nhận xét Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS làm bảng phụ.

- GV chữa bài - Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nêu lại nội dung đoạn viết?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài, xem trước bài sau:

- 2HS viết bảng, dưới lớp viết bảng con

- Nhận xét

- 2,3 HS đọc lại đoạn viết.

+ Về Dũng + 4 câu

+Chữ đầu câu và tên riêng

+Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm - Bảng lớp / bảng con

- HS nhận xét.

- HS nghe và viết bài vào vở.

- Điền vào chỗ trống iên hay yên.

- 2HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm VBT

+Bụi phấn, huy hiệu,vui vẻ tận tuỵ - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài

- 2HS làm bảng, lớp làm VBT - Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn - Nhận xét

- Trả lời - HS nghe

(29)

Viết lại những chữ sai lỗi chính tả.

____________________________________________

Ngày soạn: 6/ 19/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6/ 26/ 10/ 2018

TẬP LÀM VĂN

KỂ NGẮN THEO TRANH.

LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHÓA BIỂU

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Dựa vào 4 bức tranh vẽ liên hoàn kể được câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo. Trả lời một số câu hỏi về thời khóa biểu

2. Kĩ năng: Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học 3. Thái độ: Giáo dục HS sử TKB; nói viết đủ câu

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS đọc mục lục sách của mình?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.

+ Tranh1 vẽ gì?

+ tranh 2 vẽ gì?

+ tranh 3 vẽ gì?

+ tranh 4 vẽ gì?

- Y/C HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 bức tranh SGK.

- Nhận xét Bài 2 (10)

- Yêu cầu đọc đề bài

- Yêu cầu HS đọc thời khóa biểu ngày hôm nay?

- Yêu cầu đọc TKB của mình?

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài làm - Nhận xét

- 2 HS trả lời - Nhận xét

- Lắng nghe, theo dõi.

- Viết tiếp ND bức tranh tạo thành câu chuyện " Bút của cô giáo"

- HS làm việc theo nhóm.đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm NX, bổ sung.

- Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp em.

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

(30)

Bài 2 (10)

- Yêu cầu đọc đề bài a. Ngày mai có mấy tiết?

b. Đó là những tiết gì?

c. Em cần mang những quyển sách gì đến trường?

- Y/c HS viết vào vở - GV nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Đặt tên khác cho truyện Bút của cô giáo?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Dựa theo TKB BT và trả lời từng câu hỏi ghi vào ô trống.

- Làm theo yêu cầu - Làm VBT

- Đọc bài làm - Nhận xét

- Trả lời - Nhận xét

____________________________________________

TOÁN

26 + 5

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có dạng: 26 + 5 (cộng có nhớ).

2. Kĩ năng: Rèn giải toán có lời văn và cách đo đoạn thẳng 3. Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận chính xác, say mê toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính 9 + 6 9 + 7 9 + 8 9 + 3 - GV nhận xét

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 (12)

- Bài toán: Có 26 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?

- Ngoài cách dùng que tính ta còn cách nào khác?

- Hướng dẫn thực hiện phép cộng

26 - 6 cộng 5 bằng 11 viết 1, nhớ 1 + 5 - 2 thêm 1 bằng 3, viết 3

34

- Yêu cầu nêu lại phép tính 4. Luyện tập

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

- Thao tác trên que tính - Thực hiện cộng 26 + 5 - Tách 5 = 4 + 1, 6 + 4 = 10.

20 + 10 = 30, 30 + 1 = 31.

- HS nhắc lại

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK

(31)

Bài 1(6)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?Nhắc lại cách đặt tính và tính 15 + 4;

16 + 8?

Bài 2 (6)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Muốn điền dúng ta làm thế nào?

Bài 3 (6)

- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

?Muốn biết tháng này tổ em được bao nhiêu điểm mười ta làm thế nào?

C. Củng cố - dặn dò (4)

? Nêu cách đặt tính: 26 + 5?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: 49 + 25

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT 16 36 56 66 + + + + 4 6 8 9 20 42 64 75 - Nhận xét

- Số

- 1HS làm bảng, lớp làm VBT

10 + 6 =>16 + 6 => 22 + 6 => 28 + 6 => 34

- Nhận xét - HS đọc - Trả lời

- 1 HS làm bảng, lớp làm vở Bài giải

Tổ em được số điểm mười là:

16 + 5 = 21 (điểm mười) Đáp số: 21 (điểm mười) - Nhận xét

- Trả lời - Lắng nghe

___________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ĂN UỐNG ĐẦY ĐỦ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: hiểu ăn đủ, uống đủ cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.

2. Kĩ năng: Có ý thức ăn đủ 3 bữa chính, uống đủ nước và ăn thêm hoa quả

3. Thái độ: Vận dụng, thực thành trong việc, ăn uống hàng ngày ăn đủ no, ăn đủ chất.

* GDBVMT: Biết tại sao phải ăn uống sạch sẽ và cách thực hiện ăn uống sạch sẽ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kỹ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gỡ trong việc ăn uống hằng ngày.

- Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để đảm bảo đủ 3 bữa ăn và ưổng đủ nước.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh phóng to

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.Nhắc nhở các bạn thực hiện kính trọng, biết ơn đối với các thầy giáo, cô giáo đã và đang

Chúc các em học sinh đạt kết Chúc các em học sinh đạt kết.. quả cao trong

- Cắt giấy thành hình hoa, lá,… và viết điều em muốn nói với thầy cô.. - Chuyển những điều em đã viết tới

Ở trường cô giáo như người mẹ hiền thứ hai nên các em phải biết kính trọng, lễ phép, với thầy cô làm theo lời thầy cô dạy bảo thế mới là.

của các em nên các em phải biết kính trọng , lễ phép với thầy , cô , làm theo lời thầy , cô dạy bảo đó mới là người học trò ngoan. Cả lớp hát

-Thực hiện được những việc làm thể hiện sự lễ phép, kính trọng với thầy cô, người lớn tuổi và sự thân thiện với bạn

- Biết một hình thức thể hiện tình cảm của bản thân để tỏ rõ lòng biết ơn thầy cô, đó là trang trí Cây tri ân bằng những bông hoa, tấm bưu thiếp tự làm với những lời hay,

- Các bạn sẽ hưởng ứng Vân cùng nhau đến thăm cô giáo.. - Bức tranh 3 không thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo. Dù cô không dạy lớp mình nhưng vẫn là cô