• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12

Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2021 ĐẠO ĐỨC: (Lớp 4D3, 4D2)

TIẾT 12: HIẾU THẢOVỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

- Giáo dục lòng hiếu thảo, Góp phần phát triển các năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

*KNS: -Xác định giá trị tình cảm của ông bà, cha mẹ dành cho con cháu -Lắng nghe lời dạy của ông bà cha mẹ

-Thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ông bà, cha mẹ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: :+ Máy vi tính, máy chiếu.

+ Thẻ chữ A, B, C, D.

+Thẻ mặt cười, mặt mếu.

- HS: SGK, thẻ bày tỏ ý kiến

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động Mở đầu (5p)

- Chiếu cho HS xem clip bài hát: Cho con (Phạm Trọng Cầu).

+ Nội dung của bài hát là gì?

- GV: Ông bà, cha mẹ là những người luôn gần gũi và yêu thương chúng ta nhất. Tình yêu thương của ông bà, cha mẹ dành cho chúng ta không gì có thể sánh nổi

+ Vậy theo các em, chúng ta cần thể hiện hành động như thế nào với ông bà, cha mẹ?

- GV: Những hành động như thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và chúng ta cần làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Chúng ta cùng học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- Lớp phó văn thể điều hành lớp hát, vận động tại chỗ

2.Hoạt động Hình thành Kiến thức mới (15p) a. Giới thiệu bài:

- Chiếu cho HS xem clip bài hát: Cho con (Phạm Trọng Cầu).

Cá nhân – Lớp - Theo dõi

(2)

+ Nội dung của bài hát là gì?

- GV: Ông bà, cha mẹ là những người luôn gần gũi và yêu thương chúng ta nhất. Tình yêu thương của ông bà, cha mẹ dành cho chúng ta không gì có thể sánh nổi

+ Vậy theo các em, chúng ta cần thể hiện hành động như thế nào với ông bà, cha mẹ?

- GV: Những hành động như thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và chúng ta cần làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Chúng ta cùng học bài: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

b. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Phần thưởng.

- Gv chiếu tranh, hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh?

- Nhận xét, nêu: 2 nhân vật trong tranh là Hưng và bà của Hưng. Ông của Hưng mới mất nên bà rất buồn. Hưng đã cố gắng động viên, an ủi, chăm sóc bà để bà đỡ buồn. Câu chuyện như sau…

- GV kể chuyện

- Tổ chức cho HS hỏi – đáp: VD:

+ Khi nhập vai bà, bạn cảm thấy thế nào khi nhận được gói bánh?

- Trả lời theo ý hiểu. Ví dụ:

+ Cha mẹ rất yêu thương con.

+ Cha mẹ là người luôn gần gũi, chăm sóc con.

+ Cha mẹ luôn che chở cho con.

- Lắng nghe

+ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

- HS đọc tên bài.

+ Quan sát, trả lời: Một người bà, một người cháu đang trò chuyện rất thân mật. Phía trên tường có treo một bàn thờ,....

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS lắng nghe,

- HS làm việc theo nhóm 4: kể lại câu chuyện (có thể minh hoạ.)

- 1 nhóm lên kể chuyện, HS theo dõi, chuẩn bị câu hỏi để hỏi nhóm kể chuyện.

- Thực hành hỏi - đáp. VD:

+…. cảm thấy rất vui.

+… rất yêu quý bà, muốn cho bà vui,

(3)

+ Khi nhập vai Hưng, tại sao bạn lại biếu bà gói bánh?

+ Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng?

+ Qua câu chuyện của bạn Hưng, em thấy chúng ta cần phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế nào? Vì sao?

- GV: Ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành và nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Em biết những bài ca dao nào khuyên răn chúng ta phải biết yêu thương, kính trọng với ông bà, cha mẹ?

+ Em hiểu nghĩa bài thơ như thế nào?

- GV nhận xét, kết luận phần bài học.

- Cho HS tìm thêm một số câu ca dao, tục ngữ khuyên răn con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

khoẻ…

+ Hưng rất yêu quý bà, biết quan tâm, chăm sóc bà.

+ Chúng ta phải yêu quý, kính trọng, quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ vì ông bà, cha mẹ là những người đã có công sinh thành ra chúng ta, nuôi dưỡng và chăm sóc cho chúng ta…

+ Hs nêu:

Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy

ra

Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con + HS nêu: Công cha, nghĩa mẹ rất to lớn, chúng ta phải hiếu thảo với cha mẹ.

- HS nghe, 3 – 4 em đọc lại phần Ghi nhớ:

- HS tìm và nêu.

3. Hoạt động Luyện tập - thực hành: (15p) Bài tập 1:

- GV chiếu nội dung bài tập 1, gọi HS đọc và nêu yêu cầu.

Cách vận xử của các bạn trong những tình huống dưới đây là đúng hay sai? Vì sao?

a) Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa

- 1 HS đọc

- Làm việc cá nhân - Giơ thẻ:

+ Mặt cười với các trường hợp sau: b;

d; đ

+ Mặt mếu với trường hợp:a; c - HS giải thích. VD:

a) Sai vì Sinh không biết chăm sóc mẹ lúc mẹ bị ốm lại còn đòi đi chơi.

(4)

Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.

b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã ĐỒ DÙNG DẠY HỌC sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.

c) Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt.

Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”

d)Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh. Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có khóm hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.

đ) Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt thấy bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà.

- GV trình chiếu từng trường hợp cho HS giơ thẻ

- Gọi HS nhắc lại những cách vận xử đúng.

*GV hỏi thêm:

+ Trong những việc làm đó, em có thể làm được những việc làm nào?

+ Em đã làm được những việc nào?

+ Theo em, thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- Nhận xét, chiếu cho HS quan sát một số hình ảnh thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

+ Ở nhà, chúng ta có thể giúp ông bà, cha mẹ những việc gì?

+ Bản thân em đã làm được những việc gì thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

+ Vì sao việc chăm chỉ học tập và rèn luyện là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

+ Chúng ta không nên làm gì với cha

b) Đúng vì Loan đã biết chăm sóc mẹ khi mẹ đi làm về mệt.

c) Sai vì bố đang mệt, Hoàng không nên đòi bố quà.

d) Đúng vì Hoà đã biết quan tâm đến sở thích của ông.

đ) Đúng vì Nhâm đã biết chăm sóc bà lúc bà bị ốm.

- HS nhắc lại (1-2 em)

+ … là quan tâm tới ông bà, cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà, cha mẹ bị mệt, ốm, làm giúp ông bà, cha mẹ những công việc phù hợp.

+ …nấu cơm, trông em, quét dọn nhà cửa…

- HS nêu.

+ …để ông bà, cha mẹ vui lòng, yên tâm công tác.

+ Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà, cha mẹ bận, mệt, những

(5)

mẹ, ông bà?

+ Hãy kể một số việc em làm chưa thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

Giải thích vì sao chưa tốt và cách sửa lỗi.

- GV : Chúng ta bày tỏ sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng những việc làm, hành động cụ thể vừa sức mình.

3. Hoạt động Vận dụng (5p)

+ Ở nhà, chúng ta có thể giúp ông bà, cha mẹ những việc gì?

+ Bản thân em đã làm được những việc gì thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

+ Vì sao việc chăm chỉ học tập và rèn luyện là hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- Học sinh trình bày 1 phút trước lớp - Nhận xét – Bổ sung

*Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại ghi nhớ của bài học - Nhận xét tiết học, hướng dẫn thực hành ở nhà và chuẩn bị bài sau.

việc không phù hợp (mua đồ chơi…) + HS kể.

- Lắng nghe

- Bày tỏ lòng hiếu thảo bằng những việc làm thiết thực

- Sưu tầm các câu chuyện về lòng hiếu thảo

+ …nấu cơm, trông em, quét dọn nhà cửa…

+.

+ …để ông bà, cha mẹ vui lòng, yên tâm công tác.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

………

………

………

ĐẠO ĐỨC: (lớp 5E3)

TIẾT 12. KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ

(Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết người già là người có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ hoàn cảnh nào.

- Thực hiện các hành vi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già và trẻ nhỏ.

(6)

- HS biết yêu thương người già và trẻ nhỏ. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân.

*GDTTĐĐHCM: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục học sinh phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

* GDKNS:

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, máy chiếu. Thẻ xanh - đỏ.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động mở đầu: 5phút

- GV cho HS nghe băng bài hát: Ngoại tôi - GV giới thiệu bài

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:

13phút

- GV tổ chức cho HS cả lớp cùng tìm hiểu câu chuyện Sau cơn mưa theo nhóm 4.

- GV gọi 1 HS đọc to câu chuyện trang 19 SGK.

- Mỗi câu hỏi 1 nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.

1. Các bạn trong chuyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé?

2. Vì sao bà cụ cảm ơn các bạn?

3. Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn?

? Em học được điều gì từ các bạn nhỏ trong truyện?

- GV gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.

- 2 HS đọc ghi nhớ.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành: 15phút - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và làm bài

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở

1. Các bạn nhỏ trong chuyện đã đứng tránh sang một bên để nhường đường cho cụ già và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ giúp bà cụ, bạn Hương nhắc bà đi lên cỏ để khỏi ngã.

2. Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp đỡ người già và em nhỏ. Hai người bạn sẽ không bao giờ chơi với nhau nữa.

- HS nêu.

- Biết giúp đỡ người già, em nhỏ.

(7)

tập.

- GV đọc thứ tự từng việc làm, y/c HS giơ thẻ xanh đỏ bày tỏ ý kiến của mình, nhận xét và yêu cầu HS giải thích lí do.

- Yêu cầu HS nói những hành động thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già và trẻ nhỏ.

* Kết luận: Cần biết phê phán những hành vi ứng xử không phù hợp với người già và trẻ em.

Biết thể hiện thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già và trẻ nhỏ.

4. Hoạt động vận dụng: 7phút

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm ba, liên hệ bản thân với yêu cầu như sau:

Yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta.

- GV đưa ví dụ về Bác Hồ: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục học sinh phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

- Em học tập gì ở tấm gương đạo đức của BH?

* GV chốt: Dù bận trăm công nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục học sinh phải kính già, yêu trẻ theo gương Bác Hồ.

- Có ý thức biết người già là người có nhiều kinh nghiệm sống và đã có nhiều công lao đóng góp cho xã hội, sức khoẻ giảm sút nên phải tôn trọng, sẵn sàng giúp đỡ người già ở bất cứ hoàn cảnh nào.

- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự kính trọng, lễ phép, giúp đỡ người già và nhường nhịn em nhỏ.

*Củng cố, dặn dò:

* Bài tập 1:

PHIẾU BÀI TẬP Em hãy viết vào ô trong chữ Đ trước những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ và S trước những hành vi chưa thể hiện sự kính già yêu trẻ dưới đây.

 Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người già.

 Kể chuyện cho em nhỏ nghe.

 Dùng hai tay khi đưa vật gì đó cho người già.

 Quát nạt em nhỏ.

 Không đưa các cụ già, em nhỏ khi qua đường.

- HS thảo luận theo nhóm 3, chọn 3 việc làm nhóm em đã làm được và 3 việc nhóm em chưa làm được để trình bày trước lớp về những việc làm đó.

- Luôn sẵn sàng giúp đỡ người già, em nhỏ

- Kính trọng người già, yêu thương em nhỏ ở mọi nơi, mọi lúc.

(8)

? Bài ngày hôm nay giúp em hiểu ra điều gì.

- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ

- Về sưu tầm truyện thơ, ca dao, tục ngữ… về chủ đề kính già, yêu trẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

...

Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2021 .ĐẠO ĐỨC: (Lớp 3C3)

TIẾT 12: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP VIỆC TRƯỜNG (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Biết tích cực tham gia việc trường, việc lớp. Học sinh có lòng nhiệt tình khi tham gia việc trường việc lớp. Ủng hộ, noi gương theo những bạn tích cực tham gia việc lớp, việc trường.

- Thực hiện một cách tích cực, nhiệt tình, hoàn thành tốt các việc của lớp, của trường như: trực nhật, lao động ....

- Tích cực tham gia việc trường, việc lớp là khi tham gia đầy đủ, có mặt đúng giờ, làm tốt công việc và không lười biếng. Khi tham gia việc lớp việc trường. Mọi người đều phải tích cực, nhiệt tình để công việc được giải quyết nhanh chóng. Nếu tham gia công việc chung của lớp, của trường mà lại không tích cực thì công việc sẽ bị chậm, tốn thời gian, công sức, tiền của.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

- Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm, nội dung công việc của 4 tổ (để báo cáo).

- Học sinh: VBT Đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRÒ

1. HĐ Mở đầu (5 phút):

- Hát bài: Em yêu trường em.

+ Bài hát nói lên điều gì?

- Nhận xét – kết nối bài học - Giới thiệu bài mới – ghi bài

2. HĐ Hình thành kiến thức mới + Luyện tập thực hành: 25 phút

* Hoạt động 1. Xem xét công việc

- Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của các thành viên trong tổ.

- Nhận xét tình hình hoạt động chung của lớp

*GVKL: Những bạn đã thực hiện và làm

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các tổ báo cáo, nhận xét các đội viên, thành viên của nhóm mình.

(9)

tốt công việc của mình là đã một phần tham gia tốt vào việc thi đua của lớp, của trường.

Còn những bạn chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ, còn mắc khuyết điểm, như thế là chưa tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường.

Để hiểu rõ thêm về điều này, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: “Tích cực tham gia việc lớp, việc trường”.

* Hoạt động 2: Nhận xét tình huống.

- Đưa ra tình huống: Yêu cầu các nhóm thảo luận, sau đó đưa ra các cách giải quyết, có kèn những lý do giải thích phù hợp.

+ Tình huống: Lớp 3A đang dọn dẹp khu vực vườn trường. Mỗi tổ được giao một nhiệm vụ khác nhau. Tổ của Lan được giao nhiệm vụ nhổ cỏ quanh bồn hoa. Lan chỉ nhổ vội mấy đám cỏ quanh vườn rồi kêu mệt, bảo các bạn ở tổ cho mình ngồi nghỉ.

+ Lan làm như thế có được không? Vì sao?

- Nhận xét, đưa ra cách trả lời đúng.

*GVKL: Lớp và trường là tập thể sinh hoạt, học tập gắn bó với em nên cần phải tích cực tham gia các việc lớp, việc trường để công việc chung được giải quyết nhanh chóng.

*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.

- Đưa ra nội dung các tình huống, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra ý kiến của mình. Nội dung:

a) Trực nhật vườn trường, mỗi tổ được giao một công việc khác nhau. Khi làm xong việc của tổ mình, Trang chạy sang tổ khác, cùng giúp các bạn một tay.

b) Dù bị mệt nhưng Thơ vẫn cố gắng cùng các bạn làm báo tường cho lớp để tham dự đợt thi báo tường mừng ngày 8/3 ở trường.

c) Để ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt, mỗi bạn trong lớp mang vật phẩm đi ủng hộ,

- Làm việc cá nhân, tương tác với các bạn trong nhóm, chia sẻ trước lớp.

Nhóm 1: Lan làm như thế cũng đượ.

Có thể là Lan mệt thật, Lan cần nghỉ ngơi, không nên làm việc quá sức, ảnh hưởng đến sức khỏe.

+ Nhóm 2: Lan làm như thế là không đúng. Đây là việc chung của lớp, Lan nên cùng các bạn tham gia.

Nếu chỉ hơi mệt, Lan có thể một chút rồi lại ra làm vì công việc được giao cũng không quá mệt nhọc.

+ Đúng, không chỉ hoàn thành các công việc của mình, Trang còn biết giúp các bạn khác để nhanh chóng kết thúc công việc.

+ Đúng, tuy bị mệt, Thơ vẫn cố gắng

(10)

riêng Nam cố nhắc mấy lần mà vẫn quên.

d) Cả lớp đang thảo luận nhóm về bài giảng của cô giáo, Hùng và Tuấn ngồi nói chuyện riêng.

đ) Các bạn trong lớp 3B hăng say học tập, giành nhiều điểm 9,10 để kính tặng các thầy cô nhân ngày 20/11.

- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.

*GVKL: Để tham gia tích cực vào việc lớp, việc trường, các emcó thể tham gia vào nhiều hoạt động như: lao động, hoạt động học tập, vui chơi tập thể...

3. HĐ Vận dụng, trải nghiệm (8 phút ) - Học sinh hát, đọc thơ hoặc kể chuyện về nội dung có liên quan đến trường, lớp.

- Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường, lớp tổ chức.

- Tự đánh giá bản thân mình về việc thực hiện nội quy của trường của lớp.

* Củng cố, dặn dò:

GV tổng kết.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Tích cực tham gia việc lớp, việc trường (Tiết 2).

tham gia để lớp hoàn thành tốt công việc.

+ Sai, nam vừa không có ý thức giúp đỡ các bạn vùng lũ, vừa không có ý thức tham gia vào việc làm chung mà lớp, trường phát động.

+ Sai, đang là giờ học, lại là yêu cầu thảo luận nhóm, đóng góp ý kiến cho bài học mà Hùng và Tuấn lại không tham gia.

+ Đúng, các bạn làm thế sẽ làm cho các thầy cô vui lòng, phong trào học tập của lớp sẽ phát triển tốt.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến cho nhau.

- Hs thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY (NẾU CÓ)

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Tham gia việc lớp, việc trường mang lại cho em niềm vui. c) Chỉ nên làm những việc lớp, việc trường đã được phân công, còn những việc khác không cần biết..

Hôm đó là trưa thứ sáu, trên đường đi học về em gặp một bà cụ già mái tóc bạc trắng gương mặt mệt mỏi, đang đứng loay hoay?. Em tiến lại

4/ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của trường lớp phù hợp với khả năng..

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ

Thái độ: Học sinh có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp2. *Giáo dục bảo vệ môi trường: Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ

- Tham gia việc lớp việc trường phù hợp với lứa tuổi một cách tích cực, có trách nhiệm là các em đang bảo vệ quyền được học tập và thực hiện bổn

4/ Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của trường lớp phù hợp với khả năng.... Chọn ý Đ

• d Tích cöïc tham gia vieäc lôùp, vieäc tröôøng laø töï giaùc laøm toát caùc coâng vieäc cuûa lôùp, cuûa tröôøng phuø hôïp vôùi khaû naêng.. Baøy