• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 14 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 14 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14

Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức:

ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ.

2. Kĩ năng, thái độ: - HS biết ích lợi của việc đi học đều và đúng giờ.

- Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ.

- HS thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ.

II. Chuẩn bị:- GV: Tranh III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:Qsát tranh bài tập 1 và TLN - GV giới thiệu tranh:

- GV chốt lại: Đến giờ vào học, bác Gấu đánh trống vào lớp. Rùa đã ngồi vào bàn học. Thỏ đang la cà, nhởn nhơ ngoài đường hái hoa, bắt bướm chưa vào lớp học.

+ Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạp lại đi học đúng giờ?

+ Bạn nào đáng khen, vì sao?

- GV kết luận:

+ Thỏ la cà nên đi học muộn.

+ Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ.

+ Bạn Rùa thật đáng khen. Vậy chúng ta nên học tập bạn nào?

* Hoạt động 2: Đóng vai

- Phân vai: 2 HS ngồi cạnh nhau làm thành một nhóm đóng vai hai nhân vật trong tình huống.

Nếu em có mặt ở đó, em sẽ nói gì với bạn Vì sao?

* Hoạt động 3: HS liện hệ

- Bạn nào trong lớp mình luôn đi học đúng giờ?

- Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?

- GV kết luận: Chuẩn bị đồ dùng, không thức khuya, để đồng hồ, ...

* Dặn dò tiết 2

- Quan sát, lắng nghe - Làm việc theo nhóm 4 - Trình bày nội dung tranh.

- HS lắng nghe

- Thỏ la cà, nhởn nhơ, ...

- Rùa thì cố gắng đi

- Bạn Rùa đáng khẹn vì đã rất cố gắng.

- HS lắng nghe HS trả lời

- Các nhóm chuẩn bị đóng vai - Đóng vai trước lớp

- Nhận xét và thảo luận:

- HS phát biểu - HS kể

- HS lắng nghe.

Luyện tập Toán:

(2)

Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: Khái niệm ban đầu về phép cộng, trừ.

- Thành lập và ghi nhớ các bảng cộng, trừ 8.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 8.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị:

- GV và HS : Vở Bài tập Toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

* Hướng dẫn HS làm vở bài tập

* Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm.

* Bài 2: Nối (theo mẫu)

- Gọi HS đọc các phép tính trong từng quả táo.

- Yêu cầu HS tính và nêu kết quả của từng phép tính đó.

- Hướng dẫn HS nối phép tính nào có kết quả bằng 8 với số 8 cho sẵn.

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 4: Nối (theo mẫu)

a) Yêu cầu HS đọc các ph. tính cho sẵn.

- Hướng dẫn HS nối số thích hợp ở cột bên trái với

*

để được kết quả đúng.

b) Hướng dẫn tương tự.

* Bài 5 : Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi điền phép tính thích hợp vào ô trống.

- Nhận xét

* Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.

- Tính theo cột dọc - Làm bài vào vở.

- Nêu yêu cầu bài tập - Một số HS đọc.

- Lần lượt từng HS nêu - Nối theo mẫu.

- Nêu yêu cầu và cách làm - HS làm bài.

- Nêu yêu cầu bài tập

- Làm bài vào vở.

- Nghe yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính: 8 – 3 = 5

(3)

Toán:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh học phép trừ trong phạm vi 8.

2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ; biết làm tình trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- GV: tranh - HS: sách, bảng

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ: Đọc phép cộng trong phạm vi 8 - Nhận xét

* Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8:

- GV đính hình lên bảng.

- Có 8 hình tam giác, cô bớt đi một hình còn mấy hình tam giác

- Để biết còn 6 hình tam giác ta thực hiện phép tình gì?

8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 8 - 2 = 6 8 - 6 = 2 8 - 3 = 5 8 - 5 = 3 8 - 4 = 4 8 - 4 = 4 - GV đọc:

3. Luyện tập:

* Bài 1: Tính

- Gọi HS lên bảng làm

* Bài2: Tính

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm

* Bài 3: Tính

- Gọi HS lên bảng làm

* Bài 4: Viết một phép tính - Gọi HS đọc phép tính

* Dặn dò: Học thuộc phép trừ

- 2 HS - Nhận xét

- Làm theo

- 8 bớt đi 1 còn 7 - Tính trừ

- Đọc cá nhân tổ lớp

- HS trả lời

- Đọc cá nhân, tổ, lớp Giải lao

- Tính theo cột dọc - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài

- 1 em làm bảng

- Nghe yêu cầu bài tập - HS làm bài.

(4)

Tự nhiên và xã hội:

AN TOÀN KHI Ở NHÀ

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức, kĩ năng: - HS biết kể tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.

- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.

2. Thái độ:

- Giúp HS có ý thức giữ an toàn khi ở nhà.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh - HS: vở

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:

- Phân nhóm

- Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Nhận xét, tuyên dương

KL: Khi phải dùng dao hoặc đồ vật dễ vở và sắc nhọn cần phải rất cẩn thận để tránh đứt tay những đồ dùng kể trên cần phải để xa tầm với của các em nhỏ.

* Hoạt động 2:

KL: Chúng ta cần phải làm gì đối với các vật cháy

- khi sử dụng đồ điện chúng ta phải làm gì?

- Điện giật có hại gì?

- Khi có đám cháy em phải làm gì?

* Nhận xét, dặn dò:

- Thảo luận nhóm đôi - Quan sát tranh 30 - Thảo luận

- Đại diện nóm trình bày - Nhận xét

- Đóng vai

- Tìm cách ra khỏi đám cháy gọi to kêu cứu điện thoại cứu hỏa.

Thực hiện đúng bài học

(5)

Chào cờ

I. Mục tiêu:

a) Kiến thức: Cung cấp việc chấp hành nội quy, nề nếp học tập.

b) Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự chung.

c) Thái độ: Yêu trường, yêu lớp, ý thức tập thể cao.

II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lễ chào cờ:

- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.

- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển buổi lễ chào cờ.

2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần qua.

- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.

3. Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.

- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.

4. Kết thúc lễ chào cờ:

- GV cho HS về lớp.

- GV dặn dò HS các việc cần làm trong tuần.

- Ổn định đội hình.

- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ chào cờ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.

- HS lắng nghe để thực hiện

(6)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS luyện tập về phép cộng, trừ trong phạm vi 8.

2. Kĩ năng: Thực hiện được phép cộng, trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong toán học II. Chuẩn bị:

- GV: 8 quả táo - HS: sách

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ:

- Đọc viết phép trừ trong phạm vi 8 - Nhận xét

* Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1: Tính

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 2: Số?

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm

Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Nhận xét

* Trò chơi: Thi viết phép +, - , trong phạm vi 8.

- Nhận xét, tuyên dương

* Dặn dò:

- 2 HS - Nhận xét

- Nghe giới thiệu

- Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 2 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu câu: Viết số - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu và cách tính - HS làm bài

- 2 em làm bảng. Nhận xét - Nghe yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính: 8 - 2 = 6 - 2 đội tham gia chơi - Nhận xét

(7)

Luyện tập Toán:

Luyện tập

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố: -Ghi nhớ các bảng cộng 8.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 8.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị:

- GV và HS : Vở Bài tập Toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

* Hướng dẫn HS làm vở bài tập * Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm.

* Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 4: Nối ( theo mẫu )

- Gọi HS đọc các phép tính trong từng quả táo.

- Yêu cầu HS tính và nêu kết quả của từng phép tính đó.

- Hướng dẫn HS nối phép tính nào có kết quả bằng 9 với số 9 cho sẵn.

* Bài 5 : Viết phép tính thích hợp:

- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ rồi điền phép tính thích hợp vào ô trống.

- Nhận xét

* Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.

-Tính theo cột dọc - Làm bài vào vở.

- Tính theo hàng ngang - Làm bài vào vở.

Nêu yêu cầu và cách làm - Làm bài.

- Nêu yêu cầu bài tập - Một số HS đọc.

- Lần lượt từng HS nêu.

- Nối vào vở.

- Nghe yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính: a) 7 + 2 = 9;

b) 6 + 3 = 9

(8)

Thứ tư ngày tháng năm 20 Toán:

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS học phép cộng trong phạm vi 9

2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và ý thức tự học.

I. Chuẩn bị:

- GV: 9 hình tam giác, 9 hình tròn - HS: 9 hình tam giác, 9 hình tròn

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ:

* Bài mới:

1. Giới thiệu

2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:

- Đính 8 hình vuông.

- Thêm 1 hình vuông - Vậy 8 thêm 1 là mấy ?

- Để có 8 thêm 1 là 9 ta thực hiên tính gì?

8 + 1 = 9 1 + 8 = 9

- Qua 2 phép tính trên em có suy nghĩ gì?

- Tương tự: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 2 + 7 = 9 6 + 3 = 9 3 + 6 = 9 5 + 4 = 9 4 + 5 = 9 - GV đọc

3. Luyện tập:

* Bài 1: Tính

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm

* Bài 3: Tính

- Gọi HS lên bảng làm

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh

* Dặn dò: Học thuộc bài

- Học sinh đính theo - 8 thêm 1 là 9 - Cộng

- Đổi chỗ mà kết quả vẫn bằng nhau

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

Giải lao

- Tính theo cột dọc - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu và cách tính - HS làm bài

- 1 em làm bảng. Nhận xét - Nghe yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính:

(9)

Thủ công:

GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- Biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều 2. Kĩ năng:

- Gấp và miết thẳng không được chéo giấy.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho hS tính cẩn thận và khéo léo.

II. Chuẩn bị:

- GV: vật mẫu, quy trình gấp các nếp - HS: giấy nháp, giấy màu

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:

- Kiểm tra dụng cụ - Nhận xét.

* Hoạt động 2:

- Cho HS xem bài mẫu

- Các đường gấp em thấy thế nào.

* Hoạt động 3:

- Hướng dẫn cách gấp - Gấp nếp 1 đặt mặt trái - Gấp nếp 2 đặt mặt phải Tiếp tục 1-2, 1-2, 1-2 hết - Em hãy nêu lại cách gấp - GV chốt lại

* Luyện tập

- Hướng dẫn HS thực hành - Chấm - nhận xét

- Trò chơi: Ai nhanh hơn - Nhận xét, tuyên dương

* Dặn dò: Chuẩn bị giấy gấp quạt.

- Đặt dụng cụ lên bàn

- Quan sát mẫu và nhận xét.

- Gấp thẳng đều nhau

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS nêu

- HS gấp vào giấy nháp.

- 1 em lên bảng vừa nêu vừa gấp.

- HS thực hành gấp. Dán vào vở.

- 2 đội

- HS thực hiện

(10)

Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh học Phép trừ trong phạm vi 9.

2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn Toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: 9 hình

- HS: sách, bộ CTHT III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ: Viết phép cộng trong phạm vi 9 - Nhận xét

* Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9:

- GV đính hình lên

- Có 9 hình tam giác, cô bớt đi 1 hình còn mấy hình tam giác

- Để biết còn 8 hình tam giác ta thực hiện phép tình gì?

Tương tự để dược bảng trừ trong phạm vi 9 - GV đọc:

3. Luyện tập:

* Bài 1: Tính

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét,

* Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét

* Bài 3: Số?

9 gồm 7 và mấy?

- Gv theo dõi hướng dẫn HS làm bài

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh

* Trò chơi: Viết phép trừ trong phạm vi 9 - Tổng kết 2 đội chơi

* Dặn dò:

- 2 HS. Nhận xét

- Làm theo

- 9 bớt đi 1 còn 8 - Tính trừ

9 -1 = 8

- Đọc cá nhân tổ lớp - Đọc cá nhân, tổ, lớp Giải lao

- Tính theo cột dọc - HS làm bài

- HS lên bảng làm - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - 9 gồm 7 và 2

- HS làm bài

- Nghe yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính: 9 – 4 = 5 - Đọc kết quả - Nhận xét

- 2 đội tham gia chơi. Nhận xét Thứ sáu ngày tháng năm 20

(11)

SHTT:

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Đánh giá những ưu khuyết điểm của học sinh về học tập, nề nếp và các hoạt động khác.

b/ Kỹ năng: HS biết lắng nghe và ghi nhận để phấn đấu

c/ Thái độ: HS biết yêu trường, yêu lớp và có ý thức tập thể cao.

II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:

- Yêu cầu HS giữ trật tự - Cho cả lớp hát một bài 2. GV cùng HS sinh hoạt:

- GV hướng dẫn HS sinh hoạt

- GV nhắc lại, chốt và nhận xét.

- Mời HS bình bầu một số bạn học tốt và chăm ngoan.

3. GV đáng giá:

GV khen các em chăm ngoan, thuộc bài.

Nhắc nhở các em học chưa tốt cần cố gắng:

4. Phương hướng:

- Duy trì nề nếp, tác phong.

- Đi học chuyên cần - Đồ dùng học tập đầy đủ

- Đến lớp trật tự trong giờ học, tập trung chú ý nghe giảng và phát biểu xd bài.

- Khắc phục những tồn tại chưa thực hiện.

- Những em học yếu cần cố gắng.

5. Tổng kết:

- Nêu một số ph. hưóng cho tuần tới.

- Nhận xét tiết sinh hoạt.

- Lớp ổn định, hát một bài

- Các Tổ trưởng báo cáo về học tập cũng như các hoạt động khác cho LT.

LT báo cáo cho cô giáo.

- HS lắng nghe

- HS xung phong bình bầu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Lắng nghe để thực hiện.

- Múa hát tập thể.

GIÁO DỤC

QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM

(12)

Chủ đề 5:

Ý KIẾN CỦA EM

Ý kiến của em cũng quan trọng cần được mọi người tôn trọng.

Em cấn biết tôn trọng ý kiến của người khác.

I. Mục tiêu bài dạy:

1/ Kiến thức: HS hiểu được các em có quyền có mong muốn riêng và có quyền nói ra những mong muốn đó, em cần bày tổ những mong muốn của mình với cha mẹ, thầy cô, bạn bè. Ý kiến của em được mọi người tôn trọng. Em cũng cần tôn trọng ý kiến của bạn bè, của mọi người.

2/ Thái độ, kĩ năng: HS có thái độ bạo dạn, tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến trong lớp.

Biết lắng nghe, không ngắt lời người khác. Bước đầu biết thu nhận thông tin từ chương trình thiếu nhi trên Đài phát thanh hoặc truyền hình.

II. Chuẩn bị:

Đồ dùng để hoá trang đóng vai phóng viên.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Khởi động:Trò chơi: “Hãy đoán xem ai?”

GV hướng dẫn cách chơi.

* Hoạt động 1: Em thích gì nhất?

1. HS từng đôi một kể cho nhau nghe về một điều gì đó.

Gợi ý: - Người mà em yêu quý nhất?

- Loài hoa mà em yêu thích nhất?

- Con vật mà em yêu quya nhất?

- Em mong muốn lớn lên sẽ làm gì?...

2. GV mời một số HS chia sẻ với lớp về ý kiến của bạn vừa nói với mình.

Em có đồng ý với ý kiến của bạn không?

Giáo viên chốt lại: Các em có quyền có những sở thích riêng, ý kiến riêng. Các em có quyền chia sẻ với bạn bè, cô giáo, cha mẹ về những điều mình nghĩ.

Ý kiến của các em được mọi người lắng nghe và tôn trọng.

* Các hoạt động bổ trợ

* Trò chơi đóng vai: Trả lời phỏng vấn

GV nhắc lại: Trẻ em có quyền có ý kiến riêng.

Các em cần mạnh dạn chia sẻ với bạn bè, người thân những ý kiến của mình; Ý kiến của em sẽ được lắng nghe và tôn trọng. Em cũng cần tôn trọng ý kiến của người khác.

HS tham gia trò chơi

Lắng nghe gợi ý

HS thực hiện

Lắng nghe.

HS trong lớp lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ HS lắng nghe... Yếu tố con người được tách thành nhân tố độc lập vì hoạt động của con người khác hẳn với các lồi sinh vật khác. Ở một góc độ nhất định, con

Khi vui hay buồn nếu được chia sẻ thì sẽ làm niềm vui tăng lên, nỗi buồn giảm đi cảm thấy thật thân thiết với người lắng nghe. Do đó tình bạn sẽ trở nên thân thiết,

- Lắng nghe Ban giám hiệu nhà trường triển khai các hoạt động của tuần, bên cạnh học sinh hiểu được nhiêm vụ của trường nói chung và nhiệm vụ của lớp nói riêng.. --- Tiết

* Liên hệ giáo dục: Các em phải biết cảm thông trước sự đau buồn của người khác, phải có cách ứng xử phù hợp khi gặp đám tang. - Lắng nghe các tình huống và giơ thẻ màu

- Các nhóm cử đại diện lên thực hành quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của Trái Đất quanh mình nó trước lớp. - Lớp lắng nghe và

- Học sinh tự luôn tự tin và tự chịu trách nhiệm khi làm bài - Chăm học, biết chia sẻ kết quả học tập với

Kiến thức: Ôn tập và thực hành các kĩ năng đã học như Kính yêu Bác Hồ, Giữ lời hứa, Tự làm lấy việc của mình, Quan tâm chăm sóc ông bà cha mẹ anh chị em, Chia sẻ vui

- Thảo luận và chia sẻ cặp đôi và toàn lớp về: những việc mà bản thân đã chứng kiến, quan sát được về tình huống không an toàn khi tham gia giao thông; những việc mà