• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra Học kỳ II môn Toán học Lớp 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra Học kỳ II môn Toán học Lớp 7"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022

TRƯỜNG THCS VĂN TIẾN Môn: Toán- Lớp 7

Thời gian làm bài :90 phút (không kể thời gian giao đề) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm)

Hãy viết vào bài thi chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.

Câu 1. Hệ số của đơn thức -2x5y3 là:

A. 5 B. 3 C. -2 D. 8

Câu 2. Bậc của đa thức 5x2 – 4x – 4 là bao nhiêu?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3. Giá trị của biểu thức x2 + y2 tại x = -1; y = 2 là:

A. 1 B. 2 C. -5 D. 5

Câu 4. Bộ ba đoạn thẳng nào có độ dài cho sau đây có thể là ba cạnh của một tam giác?

A. 5cm; 10cm; 12cm B. 1cm; 2cm; 4cm

C. 1cm; 1cm; 3cm D. 2cm; 3cm, 6cm

Câu 5. Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là:

A. góc vuông B. góc nhọn C. góc tù D. góc bẹt

Câu 6. ∆ABC có AM là trung tuyến, G là trọng tâm tam giác, khi đó ta có:

A. AG = 1

2GM B. AG =

1 2AM C. AG =

2

3AM D. GM =

2 3AM PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm)

Câu 7. (2,0 điểm) Thời gian giải 1 bài toán của 10 học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau (tính theo phút):

3 5 4 4 6

5 4 5 3 4

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng tần số. Tính số trung bình cộng.

c) Nêu nhận xét.Tìm mốt của dấu hiệu.

Câu 8. (2,0 điểm) Cho các đa thức sau:

P(x) = 1 + x3 + 2x; Q(x) = 2x2 - 2x3 + x - 5

a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

b) Tính P(x) + Q(x).

c) Tính P(x) - Q(x).

Câu 9. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AH.

a) Chứng minh AHB AHC. b) Chứng minh AH BC.

c) Biết AB = AC = 13cm, BC = 10 cm, hãy tính độ dài đường trung tuyến AH Câu 10: (0,5 điểm) .Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c và 5a – b + c = 0.

Chứng tỏ rằng P(1). P(-3) 0.

HẾT

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3đ)

Mỗi câu đúng được 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án C B D A B C

PHẦN II. TỰ LUẬN (7đ)

Câu Nội dung, đáp án Điểm

7 a) Dấu hiệu: Thời gian giải 1 bài toán của mỗi học sinh 0,5 b) Lập bảng tần số.

Giá trị (x) 3 4 5 6

Tần số (n) 2 4 3 1 N = 10

Tính số trung bình cộng.

3.2 4.4 5.3 6.1 10 4,3

X

0,5

0,25 c)

Nhận xét: Thời gian giải bài toán đó nhanh nhất là 3 phút 0,5

(3)

Thời gian giải bài toán đó lâu nhất là 6 phút

Trung bình các bạn giải bài toán đó trong 4,3 phút.

Mốt của dấu hiệu M0 = 4 0,25

8

a) Sắp xếp hai đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến.

P(x) = x3 + 2x + 1

Q(x) = - 2x3 + 2x2 + x - 5

0,5

b) Tính P(x) + Q(x).

P(x) = x3 + 2x + 1 Q(x) = - 2x3 + 2x2 + x - 5 P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 + 3x - 4 Vậy P(x) + Q(x) = - x3 + 2x2 + 3x - 4

0,75

P(x) = x3 + 2x + 1 Q(x) = - 2x3 + 2x2 + x - 5 P(x) - Q(x) = 3 x3 - 2x2 + x + 6 Vậy P(x) - Q(x) = 3 x3 - 2x2 + x + 6

0,75

9

- Vẽ hình đúng

a) Xét AHBAHC có:

AH là cạnh chung.

AB = AC (vì  ABC cân tại A) .

HB = HC (Vì AH là đường trung tuyến) Þ AHB = AHC (c-c-c)

0,25

0,25 0,25 0,25 b) Ta có ABC cân tại A nên AH là đường trung tuyến ứng với

cạnh đáy BC đồng thời là đường cao của ABC .Vậy AH BC.

0,5

c) Ta có BH = CH = 1

2 .BC = 1

2 .10 = 5 (cm).

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:

2 2 2

2 2 2

2 132 52 144

144 12 AB AH HB

AH AB HB AH

AH

Þ

Þ

Þ

0,25

0,25

0,25 0,25

+

-

B

H

C A

(4)

Vậy AH = 12(cm)

10 P(1) = a.12 + b.1 + c = a+b+c; P(-3) = a.(-3)2 + b.(-3) + c = 9a- 3b+c P(1)+ P(-3)=( a+b+c) +(9a- 3b+c)= 10a -2b+ 2c= 2.( 5a – b + c) =0 Vì P(1)+ P(-3)=0 nên P(1) và P(-3) phải đồng thời bằng 0 hoắc P(1) và P(-3) là hai số đối nhau.

Do đó P(1). P(-3) 0

0,25

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hãy khoanh tròn vào các chữ đặt trước câu trả lời đúng:a. Chu vi của hình tam giác (hình

Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước phương án đó vào bài làm.. Câu 1: Diện tích tam giác có ba cạnh lần lượt là 5cm , 6cm và 9cm được quy

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB, BC.. Tính

Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác?. Tìm mốt của

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy.. Tính

Câu 4: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác.. Để kết luận ΔABC = ΔDEF

A. tổng ba góc trong của tam giác. tổng hai góc trong không kề với nó. tổng hai góc trong. góc kề với nó. Câu 21: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có

Câu 8: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một