• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 19 (mới 2022 + Bài Tập): Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 19939)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử 8 Bài 19 (mới 2022 + Bài Tập): Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 19939)"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

* Kinh tế:

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển nhưng không ổn định.

+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần trước chiến tranh + Nhiều công ti xuất hiện, mở rộng xuất khẩu hàng hóa.

+ Nông nghiệp vẫn lạc hậu , tàn dư chế độ phong kiến tồn tại.

+ Giá gạo tăng lên, đời sống nhân dân khó khăn.

* Xã hội

- Đời sống khó khăn, các cuộc đấu tranh bùng nổ .

- Năm 1918 diễn ra vụ “bạo động lúa gạo” lôi cốn 10 triệu người tham gia.

- Đảng Cộng sản Nhật ra đời (7-1922) để lãnh đạo phong trào công nhân.

- 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hổi của nền kinh tế.

Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất tháng 9-1923 II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939

1. Cuộc khủng hoảng kinh tến 1929-1933.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giáng đòn nặng nề và kinh tế Nhật Bản.

+ Công nghiệp giảm 32%; ngoại thương giảm 80% , 3 triệu người thất nghiệp, nông đấu tranh quyết liệt

(2)

+ Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.

* Biện pháp

- Tăng cường chính sách quân sự hóa và gây chiến tranh xâm lược bên ngoài.

Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931.

- Thập niên 1930, thiết lập chế độ phát xít, sử dụng bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ quân chủ

* Phong trào đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật

- Các phong trào diễn ra sôi nổi dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, diễn ra nhiều hình thức.

- Năm 1939 có tới 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính, sĩ quan.

- Kết quả: thất bại, góp phần làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Sự phát triển của các phong trào cách mạng, đòi hỏi có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.. * Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách

- Đời sống nhân dân khổ cực, phong trào công nhân phát triển trong khắp các bang của nước Mỹ.. Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20

- Ý nghĩa: Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới. - Tính chất của chiến tranh: là chiến

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Pháp, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Pháp đã diễn ra sôi nổi, quyết liệt... - Mặt trận nhân dân chống

- Sự phát triển của phong trào công nhân ở khắp các bang của nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX, đã đặt ra yêu cầu bức thiết phải thành lập một chính Đảng để

+ Lực lượng tham gia đấu tranh: tất cả các tầng lớp nhân dân Nhật Bản, đặc biệt, phong trào đấu tranh còn lôi cuấn cả nhiều sĩ quan, binh lính tham ra.. + Hình

Bài 4 trang 13 Tập bản đồ Lịch Sử 11: Dựa vào nội dung trong SGK, em hãy sử dụng màu tô vào các mũi tên ở lược đồ trên để thể hiện diễn biến 2 giai đoạn của

- Xã hội: phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động Đức dâng cao dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng Cộng sản Đức... Hãy vẽ biểu đồ tình