• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lịch Sử Bài 17 (mới 2022 + Bài Tập): Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lịch Sử Bài 17 (mới 2022 + Bài Tập): Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 17: CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) I. Châu Âu trong những năm 1918 – 1929

1. Những nét chung

- Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất và ảnh hưởng cúa Cách mạng tháng Mười Nga, châu Âu có nhiều biến đổi:

+ Xuất hiện một số quốc gia mới từ sự tan vỡ của đế quốc Áo- Hung và bại trận của Đức.

+ 1918- 1923: kinh tế suy sụp, nền thống trị của giai cấp tư sản không ổn định.

+ 1924 -1929: chính quyền tư sản ổn định nền thống trị, phát triển nhanh về kinh tế.

2. Cao trào cách mạng 1918- 1923. Quốc tế Cộng sản thành lập.

a. Cao trào cách mạng 1918- 1923

- Trong năm 1918 - 1923, cao trào cách mạng bùng nổ ở Châu Âu, đặc biệt lên cao ở Đức.

Một đường phố ở Bec-lin trong cao trào cách mạng 1918 - 1923 - Tháng 11 - 1918, thành lập nền cộng hòa tư sản.

- Nhiều đảng cộng sản được thành lập như Đảng Cộng sản Hung-ra-ri (1918), Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Anh (1920),...

b. Quốc tế Cộng sản

(2)

* Hoàn cảnh

- Sự phát triển của các phong trào cách mạng, đòi hỏi có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.

- Ngày 2 - 3 - 1919, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích thành lập Quốc tế cộng sản tại Mát- xco-va.

Quốc tế thứ III ( năm 1919)

* Hoạt động (1919- 1943)

- Tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kỳ.

- Tại đại hội II (1920) thông qua Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin, - Tại đại hội lần thứ VII (7- 1935), Quốc tế cộng sản xác định chủ nghĩa phát xít là kẻ thù chung của nhân dân thế giới.

- 1943, Quốc tế thứ ba tự giải tán .

* Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

II. Châu Âu trong những năm 1929- 1939.

1. Cuộc khủng hỏang kinh tế thế giới 1929- 1933 và những hậu quả của nó.

* Nguyên nhân: Khủng hỏang kinh tế thừa do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận giới tư bản.

(3)

Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô

* Hậu quả: tàn phá nặng nề kinh tế tư bản chủ nghĩa, nhân dân đói khổ, hàng chục triệu người thất nghiệp.

* Biện pháp

+ Anh, Pháp: Cải cách đất nước

+ Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản: Phát xít hóa bộ máy chính quyền và gây chiến tranh.

2. Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh ( 1929 – 1933)

- Thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít lan rộng ở nhiều nước tư bản châu Âu:

- Ở Pháp: Tháng 6 - 1935, mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập.

(4)

Mặt trận Bình dân Pháp thắng cử

- Ở Tây Ban Nha: Tháng 2 năm 1936, mặt trận nhân dân cũng giành được thắng lợi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

“Chính sách mới bao gồm các biện pháp nhằm giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế - tài chính.. tạo nhiều việc làm mới và ổn

Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ thành quả cách mạng ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.. Lê-nin tại Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ hai

- Đời sống nhân dân khổ cực, phong trào công nhân phát triển trong khắp các bang của nước Mỹ.. Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển nhưng không ổn định.. + Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần trước chiến tranh + Nhiều công

- Thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ.. Tiêu biểu là cách mạng ở

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Pháp, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Pháp đã diễn ra sôi nổi, quyết liệt... - Mặt trận nhân dân chống

- Sự phát triển của phong trào công nhân ở khắp các bang của nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX, đã đặt ra yêu cầu bức thiết phải thành lập một chính Đảng để

+ Lực lượng tham gia đấu tranh: tất cả các tầng lớp nhân dân Nhật Bản, đặc biệt, phong trào đấu tranh còn lôi cuấn cả nhiều sĩ quan, binh lính tham ra.. + Hình