• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vở bài tập Lịch sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) | Giải VBT Lịch sử 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vở bài tập Lịch sử 8 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) | Giải VBT Lịch sử 8"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Bài tập 1 trang 62 Vở bài tập Lịch sử 8: Hãy điền những nét lớn về tình hình Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 1929 trên các mặt:

- Kinh tế - Xã hội Lời giải:

- Kinh tế:

+ 1918 - 1927: kinh tế phát triển: sản lượng công nghiệp tăng nhanh, thị trường buôn bán được mở rộng....

+ Từ 1927, kinh tế lâm vào khủng hoảng do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính.

- Xã hội: các cuộc đấu tranh của quần chúng lao động đã diễn ra sôi nổi. Tiêu biểu là:

cuộc “bạo động lúa gạo” (1918)....

Bài tập 2 trang 62 Vở bài tập Lịch sử 8: Lập bảng so sánh tình hình Nhật Bản và nước Mĩ trong những năm 1918 - 1929 trên các mặt:

Lời giải:

Nội dung Nhật Bản

Hoàn cảnh lịch sử - Được hưởng nhiều lợi ích từ chiến tranh thế giới thứ nhất.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế

- Kinh tế phát triển trong một thời gian ngắn rồi nhanh chóng lâm vào khủng hoảng, suy thoái.

- Kinh tế phát triển phồn vinh, trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

Tình hình chính trị - xã hội

- chính trị - xã hội không ổn định:

phong trào đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra sôi nổi.

- Nền thống trị của giai cấp tư sản được củng cố.

- Xã hội ổn định.

Bài tập 3 trang 63 Vở bài tập Lịch sử 8: Trình bày những nét nổi bật của tình hình nước Nhật trong những năm 1929 - 1939:

a. Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đối với nước Nhật:

b. Nhật Bản đi theo con đường phát xít hóa như thế nào?

(2)

Lời giải:

a. Tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới tới Nhật Bản:

- Kinh tế: lâm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng.

- Xã hội: hàng triệu người thất nghiệp, người lao động sôi nổi đấu tranh.

- Chính trị: lực lượng quân phiệt bành trướng thế lực.

b. Nhật Bản chuyển sang chế độ độc tài phát xít thông qua việc:

+ Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.

+ Tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Nhật Bản xâm lược Trung Quốc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các nước phát xít và các cường quốc tư bản (Anh - Pháp - Mĩ) tuy mâu thuẫn nhau về vấn đề thuộc địa, song đều thống nhất với nhau trong mục tiêu chống lại Liên Xô..

Tình cảnh khổ cực của người lao động trong khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 Bài tập 3 trang 72 Vở bài tập Lịch sử 8: Theo em, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc có

- Sự phát triển của các phong trào cách mạng, đòi hỏi có một tổ chức quốc tế lãnh đạo.. * Vai trò: thống nhất và phát triển phong trào cách

- Đời sống nhân dân khổ cực, phong trào công nhân phát triển trong khắp các bang của nước Mỹ.. Nhà ở của người lao động Mĩ trong những năm 20

- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển nhưng không ổn định.. + Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần trước chiến tranh + Nhiều công

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Pháp, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Pháp đã diễn ra sôi nổi, quyết liệt... - Mặt trận nhân dân chống

- Sự phát triển của phong trào công nhân ở khắp các bang của nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX, đã đặt ra yêu cầu bức thiết phải thành lập một chính Đảng để

+ Lực lượng tham gia đấu tranh: tất cả các tầng lớp nhân dân Nhật Bản, đặc biệt, phong trào đấu tranh còn lôi cuấn cả nhiều sĩ quan, binh lính tham ra.. + Hình