• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 9 / 9 / 2020 TiÕt 4

Bµi 4

:

BẢO VỆ HOÀ BÌNH

I.Mục tiêu bài học:

*Kiến thức

- Hiểu được thế nào là hòa bình và bảo vệ hòa bình.

- Giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình.

- Nêu được ý nghĩa của các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trên toàn thế giới.

- Nêu được các biểu hiện của sống hòa bình trong sinh hoạt hàng ngày.

2 Kĩ năng:

a, Kĩ năng bài học:

-Tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình, chống chiến tranh do lớp trường, địa phương tổ chức.

b, Kĩ năng sống:

- Kĩ năng xác định giá trị.

- Kĩ năng giao tiếp, tìm và xử lí thông tin.

- Kĩ năng tư duy phê phán.

3 Thái độ:

- Biết yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.

- Góp phần nhỏ tuỳ theo sức của mình để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.

- Giáo dục đạo đức: Hòa bình, tôn trọng, trách nhiệm, hợp tác

+ Trách nhiệm của nhân loại nói chung và HS nói riêng trong việc ngăn chặn

- Giáo dục quốc phòng và an ninh: Lấy ví dụ chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

4. Những năng lực cơ bản cần đạt ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lí thông tin, hợp tác, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phê phán, đánh giá.

II.Tài liệu và phương tiện:

- Soạn bài theo chuẩn kiến thức kĩ năng.

-

Tranh ảnh, các bài báo, bài thơ bài hát về chiến tranh và hoà bình.

III. Các phương pháp và kĩ thật dạy học:

1. Phương pháp:

- Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại.

- Thảo luận nhóm,giảng giải.

2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật phòng tranh.

- Kĩ thuật dự án.

IV.

Tiến trình dạy học :

(2)

1.Ôn định( 1’)

Lớp Ngày giảng SÜ sè ( V¾ng)

9A 30 / 9 / 2020

9B 30 / 9 / 2020

9C 28 / 9 / 2020

2.

KiÓm tra bµi cò 15phút

Câu 1: Để thực hiên tốt dân chủ và kỉ luật chúng ta cần làm tốt những yêu cầu nào sau đây?

a. Tự giác thực hiện nội quy của trường, lớp

b. Tích cực tham gia các buổi sinh hoạt tập thể cảu lớp của nhà trường

c. Tố cáo với các cơ quan pháp luật khi phát hiện trường hợp vi phạm kỉ luật d. Đóng góp ý kiến để cho hoạt động tập thể hiệu quả hơn

e. Thực hiện tốt điều lệ của Đoàn, Đội

f. Tôn trọng và thực hiện tốt nội quy tại các khu di tích, các điểm tham quan g. Tích cực tham gia vào các hoạt động chính trị- xã hội tại địa phương h. Tôn trọng quyền làm chủ của các thành viên trong trường, trong lớp i. Phê phán sai lầm của người khác trước tập thể

j. Giúp củng cố quyền lực và uy tín của người lãnh đạo.

k. Lãnh đạo cho phép nhân viên giám sát công việc của mình.

Câu 2: Em hãy cho biết tác dụng của việc phát huy dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống, trong lao động và trong hoạt động xã hội.

Câu 3. Theo em chúng ta cần phải rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật như thế nào?

Đáp án Câu 1

- a, b, d, e, f, g, h, k Câu 2

Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ góp phần:

- Tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí, hành động của mọi người.

- Tạo cơ hội cho mọi người phát triển.

- Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội...

Câu 3

Chúng ta phải rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật bằng cách:

- Mọi người cần phải tự giác chấp hành những quy định của kỉ luật - Mọi người cần phát huy tốt tính dân chủ

- Cán bộ lãnh đạo và tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người có cơ hội phát huy dân chủ

- Học sinh phải vâng lời thầy giáo, cô giáo. Thực hiện đuungs quy định của lớp, trường, phát huy quyền dân chủ và có ý thức kỉ luật của một công dân

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề

(3)

* Giới thiệu bài:(1’)

Hoà bình là khát vọng, là ước nguyện của mỗi người, là hạnh phúc cho mỗi gia đình, mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để hiểu thêm về vấn đề này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.

* Hoạt động 2:

Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (10’)

+ Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu hành vi, thể hiện việc làm bảo vệ hòa bình và không có ý thức bảo vệ hòa bình

+ Hình thức: dạy học tình huống

+ Phương pháp: nêu vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm, tự liên hệ

+ Kĩ thuật: động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm + Cách tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

G: Khuyến khích học sinh tự đọc ba thông tin trong sgk.

G: sử dụng hai bức ảnh trong SGK để HS thảo luận.

HS các nhóm đọc thông tin và thảo luận.

G: Giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm.

HS có ba nhóm thảo luận.

G: sử dụng hai bức ảnh trong SGK để HS thảo luận.

HS các nhóm đọc thông tin và thảo luận.

Nhóm 1:

Câu1: Em có suy nghĩ gì khi đọc các thông tin và xem ảnh? Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho con người?

- Sự tàn khốc của chiến tranh.

- Giá trị của hoà bình.

- Sự cần thiết ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình.

* Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho con người?

- Hậu quả: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã làm cho 10 triệu người chết.

+ Chiến tranh thế giới thứ hai có 60 triệu người chết.

Nhóm 2: Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em? Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình?

- Từ 1900-2000, chiến tranh đã làm :

.Đặt vấn đề:

Khuyến khích học sinh tự đọc phần thông tin trong SGK

(4)

+Hai triệu trẻ em bị chết.

+Sáu triệu trẻ em thương tích tàn phế.

+20 triệu trẻ em sống bơ vơ.

+300.000 trẻ em tuổi thiếu niên buộc phải đi lính, cầm súng giết người.

* Chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình?

- HS tự liên hệ.

Cần phải bảo vệ hòa bình vì:

+ Ḥòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; chiến tranh chỉ đem lại đau thương tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán...

GV: Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.

Nhóm 3: Cần phải làm gì để ngăn chặn chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Em có suy nghĩ gì khi Đế quốc Mĩ gây chiến tranh ở Việt Nam?

- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng bình đẳng, thân thiện giữa con người với con người; thiết lập quan hệ hiểu biết,hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc và quốc gia trên thế giới.

- Đế quốc Mĩ đã gây bao tội ác với dân tộc Việt Nam…

Nhóm 4

Em rút ra được nhận xét gì sau khi thảo luận về các thông tin và ảnh trên?

HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày.

GV chiếu side tranh minh họa

GV KL: Nhân loại ngày nay đang đứng trước vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại. Đó là bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh-HS chúng ta phải hiểu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh như thế nào, thế nào là cuộc chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa?

? Nêu sự đối lập giữa hoà bình với chiến tranh?

*. Nhận xét

ChiÕn tranh tµn khèc, cÇn ng¨n chÆn chiÕn tranh, b¶o vÖ hßa b×nh.

-> Tr¸ch nhiÖm cña tÊt c¶ c¸c d©n téc, quèc gia trªn toµn thÕ giíi.

(5)

Hoà bỡnh Chiến tranh - Đem lại cuộc sống

bỡnh yờn, tự do.

- Nhõn dõn được ấm no, hạnh phỳc.

- Là khỏt vọng của loài người.

- Gõy đau thương chết chúc, đúi nghốo bệnh tật, khụng được học hành.

-Thành phố, làng mạc, nhà mỏy bị tàn phỏ.

- Là thảm hoạ của loài người.

?Em hóy phõn biệt cuộc chiến tranh chớnh nghĩa và chiến tranh phi nghĩa?

Chiến tranh chớnh nghĩa Chiến tranh phi nghĩa

-

Tiến hành đấu tranh chống xõm lược.

- Bảo vệ độc lập tự do.

- Bảo vệ hoà bỡnh

- Gõy chiến tranh giết người, cướp của.

-Xõm lược nước khỏc.

- Phỏ hoại hoà bỡnh.

? Qua đó, em hiểu hòa bình là gì? Bảo vệ hoà bình nghĩa là gì?

- Hòa bình: Không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình

đẳng, hợp tác giữa các quốc gia.

GV: Kết luận: Chiến tranh là thảm hoạ cho loài người; hoà bình là hạnh phúc, là khát vọng của loài người.

? Vấn đề hòa bình và chiến tranh thế giới hiện nay ntn?

- Ngày nay, các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn

đang âm mưu phá hoại hòa bình, gây chiến tranh tại nhiều nước -> ngăn ngừa chiến tranh, bảo vệ hòa bình là trách nhiệm của tất cả các quốc gia, các dân tộc trên toàn thế giới. (20/6: Ngày thế giới đòi giải trừ vũ khí hạt nhân)

? Lấy VD cụ thể?

- Đế quốc Mỹ tiến hành các cuộc chiến tranh: I Rắc, Băng La Đét, Nga vì muốn chiếm tài nguyên thiên nhiên (Nga), vì mục đích chính trị quân sự (I Rắc)

* Hoạt động 3: Tỡm hiểu nội dung bài học. (12’)

Mục tiờu: hướng dẫn học sinh tỡm hiểu khỏi niệm, biểu hiện, ý nghĩa và trỏch nhiệm bảo vệ hũa bỡnh

Hỡnh thức: dạy học phõn húa

Phương phỏp: phỏt hiện và giải quyết vấn đề, xử lý tỡnh huống Kĩ thuật: động nóo, đặt cõu hỏi

Cỏch tiến hành:

(6)

- Gv cho hs thảo luận theo lớp cõu hỏi

? Hũa bỡnh là gỡ?

- HS trả lời

- GV bổ sung và kết luận -> Ghi

- HS: lấy thêm ví dụ

? Vì sao cần phải bảo vệ hoà bình:

? í nghĩa của các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN và trên thế giới.

-Tránh nguy cơ chiến tranh,gìn giữ hoà bình Tỡnh huống

Hựng là một học sinh cao to trong lớp. Cậu ta hay tổ chức nhúm bạn sang gõy gổ với cỏc bạn lớp khỏc. Cú hụm, Hựng đỏnh một bạn bị chảy mỏu mũi, thầy hiệu trưởng phải gọi bạn lờn văn phũng để kiểm điểm, cỏc thầy cụ giỏo rất phiền lũng, cũn cỏc bạn trong lớp thỡ dần xa lỏnh Hựng.

a, Em hóy nờu nhận xột của mỡnh về Hựng?

- Hựng cú biểu hiện hay dựng vũ lực trong quan hệ với bạn bố, trỏi với biểu hiện sống hoà thuận mà mỗi học sinh cần phải rốn luyện.

b, Nếu là bạn cựng lớp với Hựng, em sẽ gúp ý gỡ với Hựng?

- Em sẽ khuyờn Hựng là bạn bố với nhau thỡ nờn sống hũa thuận, vui vẻ, cựng tiến bộ, giỳp đỡ nhau trong học tập.

? Biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày?

+ Biết lắng nghe, biết đặt mình vào địa vị của

II.Nội dung bài học

1. Hoà bình và bảo vệ hoà bình:

Hòa bình là tỡnh trạng khụng cú chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tụn trọng bỡnh đẳng và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia dõn tộc, giữa con người với con người,là khỏt vọng của toàn nhõn loại.

2. Vì sao cần bảo vệ hoà bình:

+ Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no. hạnh phúc, bình yên cho con ngời; chiến tranh chỉ mang lại đau th-

ơng, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia

đình li tán...

+ Hiện nay chiến tranh, xung đột vũ trang vãn còn

đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.

3. ý nghĩa của các hoạt

động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở VN và trên thế giới.

- VD: Hoạt động hợp tác giữa các quốc gia trong việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhân; Hoạt động gìn giữ hoà bình ở Trung Đông...

4. Biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày:

- Biết lắng nghe, biết đặt

(7)

người khác để hiểu và thông cảm với họ.

+ Biết thừa nhận những điểm khác với mình.

+ Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.

+ Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác.

+ Sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt dối xử, kì thị với người khác.

+ Biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền v/h khác…

? Em có những biểu hiện đó không?

- GV: Khen ngợi những h/s đã biết thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày.

Các em cần luôn sống hoà bình thân thiện với mọi người xung quanh...

GV: Do xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia vẫn đang diễn ra, ngòi nổ chiến tranh luôn â ỉ ở nhiều nơi trên hành tinh => Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là nhiệm vụ toàn nhân loại.

Dân tộc ta yêu chuộng hòa bình, chịu đau th- ương mất mát trong chiến tranh => quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của Tổ Quốc.

? Học sinh cần làm gì để bảo vệ hoà bình?

- Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.

VD: Giao lưu với thanh thiếu nhi quốc tế; mít tinh, viết thư, gửi quà ủng hộ nhân dân, trẻ em những vùng bị ảnh hưởng của c/tr; tham gia vẽ tranh, hát, đi bộ vì hoà bình; tham gia diến đàn Tuổi trẻ VN với hoà bình...

- Có thái độ yêu hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.

VD: Biết sống hoà bình với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày ; tích cực tham gia và đồng tình ủng hộ các hoạt động:

biểu diễn văn nghệ vì hoà bình, mít tinh, tuần hành ủng hộ hoà bình, chống chiến tranh; vẽ tranh về chủ đề hoà bình; kí tên vào bản thông

điệp bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh…

- Là HS biểu hiện lòng yêu hòa bình:

+ Xây dựng quan hệ + Tuyên truyền + Học tập

HS đọc phần t liệu tham khảo

mình vào địa vị của ngời khác để hiểu và thông cảm với họ.

- Biết thừa nhận những điểm khác với mình.

- Biết dùng thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.

- Biết học hỏi những tinh hoa, những điểm mạnh của người khác.

- Sống hoà đồng với mọi người, không phân biệt dối xử, kì thị với ngời khác.

- Biết tôn trọng các dân tộc khác, các nền văn húa khác…

5. Trỏch nhiệm

* Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập (10’)

- Mục tiờu: H phõn biệt được hành vi, việc làm dõn chủ, kỉ luật

và thiếu dõn chủ, kỉ luật, cú những hành vi, việc làm rốn luyện tớnh dõn chủ, kỉ luật, HS biết thực hành vận dụng xử lớ tỡnh huụng

(8)

- Hỡnh thức: cỏ nhõn

- Phương phỏp: Nờu và giải quyết vấn đề, xử lý tỡnh huống, - Kĩ thuật: động nóo

- Cỏch tiến hành

- Gv cho hs làm bài t pậ

? Đọc BT số 1?

Nêu yêu cầu BT 1.

? Tìm các hành vi biểu hiện lòng yêu hòa bình?

? Tại sao các hành vi đó lại biểu hiện hòa bình?

? Các hành vi còn lại không phải biểu hiện lòng yêu hòa bình tại sao?

? Em có những biểu hiện của lòng yêu hòa bình?

=> HS cần luôn sống hòa bình, thân thiện với người xung quanh.

? Em có tán thành với ý kiến trong BT 2 không?

Tại sao?

HS phát biểu ý kiến, giải thích?

*Liên hệ thực tế

? Em hãy tìm hiểu về 1 số hoạt động bảo vệ hành tinh, chống chiến tranh ở lớp, trường em, nhân dân

địa phương, nhân dân trong cả nước ta, nhân dân nước khác đã tiến hành?

III. B ià tập

Bài tập 1 (SGK Tr 15)

Hành vi biểu hiện lòng yêu hòa bình: a, b, d, e, h, i Những hành vi a, b, d, e, h, i biểu hiện lũng yờu hũa bỡnh vỡ: biết lắng nghe, biết đặt mỡnh vào địa vị của người khỏc để hiểu và thụng cảm với họ, biết thừa nhận những điểm khỏc với mỡnh;

biết dựng thương lượng để giải quyết mõu thuẫn...

Bài tập 2 (SGK Tr 16) + Đồng ý với a, c

+ Không đồng ý với b: bởi tất cả mọi ngời đều có thể ngăn chặn chiến tranh.

4.Củng cố:(3’)

Nờu ý nghĩa của cỏc hoạt động bảo vệ hũa bỡnh, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và trờn toàn thế gới:

VD như: Hoạt động hợp tỏc giữa cỏc quốc gia trong việc chống chiến tranh khủng bố, ngăn chặn chiến tranh hạt nhõn; hoạt động gỡn giữ ḥũa bỡnh ở Trung Đụng GV: Là học sinh được sống trong một đất nước cú hoà bỡnh, chỳng ta phải cố gắng phấn đấu học tập, gúp phần nhỏ vào việc giữ gỡn hoà bỡnh cho dõn tộc và cả loài người tiến bộ.

5 Hướng dấn về nhà(1’) - Làm bài tập 3,4(VBT)

- Sưu tầm tranh ảnh, bỏo chớ, cỏc truyện, cỏc HĐ vỡ hoà bỡnh.

- Xem trước bài 5 V.Rỳt kinh nghiệm:

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hơn thế lão lại chọn một cái chết đau đớn bằng bả chó như một sự tự trừng phạt ghê gớm vì đã trót lừa một con chó.Cái chết đó càng chứng tỏ lòng tự trọng đáng

3.Dưới tác động của cách mạng KH-KT hầu hết các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển, lấy kinh tế làm trọng điểm.. +Sự phát triển của lực

- GD đạo đức: + Biết được giá trị của hòa bình, hậu quả của chiến tranh đối với cuộc sống con người. + Biết được sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh.

- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật

Thái độ: Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án

Chiến dịch nào dưới đây là chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).. Thắng lợi

-Ngày 11/11/1918, Đức đấu hàng vô điều kiện chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.. Tại một toa tàu trong rừng Compiegne, Đức kí giấy đầu hàng

Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cho biết tính chất của cuộc cách mạng này.. Trình bày nguyên nhân bùng nổ Chiến