• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Vật lý 8- Tiết 11

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Vật lý 8- Tiết 11"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Kiểm tra bài cũ

Ông là ai?

a/ Là nhà bác học người Pháp sinh năm 1623 – 1662.

b/ Ông là một trong những người tìm ra áp suất.

c/ Đơn vị của áp suất mang tên ông.

Để trả lời cho câu hỏi này chúng ta có 3 gợi ý Gợi ý 1: đạt điểm tối đa ( 10đ)

Gợi ý 2: bị trừ đi 20% số điểm(8 đ)

Gợi ý 3: còn (6đ)

(3)

Tại sao khi lặn

sâu, người thợ lặn

phải mặc bộ áo lặn

chịu được áp suất

lớn?

(4)
(5)

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Mục tiêu cần đạt

Mô t ả đư ợ c hi ệ n tư ợ ng ch ứ ng t ỏ s ự t ồ n t ạ i c ủ a áp su ấ t ch ấ t l ỏ ng.

Bi ế t công thức tính áp su ấ t ch ấ t l ỏ ng và v ậ n

d ụ ng công th ứ c đ ể tính áp su ấ t do ch ấ t l ỏ ng

gây ra.

(6)

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

Ta đã biết rằng khi đặt vật rắn lên mặt bàn, vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo

phương của trọng lực.

P

Nếu khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây áp suất lên bình không, nếu có thì áp suất này có giống áp suất của chất rắn không?

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

(7)

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

Để nghiên cứu sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng ta phải tiến hành làm các công việc gì?

Chúng ta cần làm mấy thí nghiệm?

Thí nghiệm 1 làm như thế nào?

cần những dụng cụ gì?

Thí nghiệm 2 làm như thế nào?

cần những dụng cụ gì?

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

(8)

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

+ Nhóm 1,3 làm Thí nghiệm 1, sau đó trả lời câu hỏi C1, C2 vào bảng nhóm.

+ Nhóm 2,4 làm Thí nghiệm 2, sau đó trả lời câu hỏi C3 vào bảng nhóm.

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

(9)

Hình 8.3

A B

C Đổ nước

vào bình

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1

C1: Chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình

C1: Các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì?

C2: Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không?

C2: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

(10)

2. Thí nghiệm 2

Lấy một bình hình trụ thuỷ tinh có đĩa D tách rời làm đáy. Muốn D đậy kín đáy ống ta phải dùng tay kéo dây buộc đĩa lên.

(11)

D Hình 8.4

a)

b)

2. Thí nghiệm 2

(12)

I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng:

1. Thí nghiệm 1 2. Thí nghiệm 2

C3: Khi nhấn bình vào trong nước rồi buông tay kéo sợi dây ra, đĩa D vẫn không rời khỏi đáy kể cả khi quay bình theo các hướng khác nhau. Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì?C3: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật

trong lòng của nó.

3. Kết luận

C4 Dựa vào các thí nghiệm trên, hãy chọn từ thích hợp cho các ô trống trong kết luận sau đây:

Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên ……… bình, mà lên cả

…… bình và các vật ở ………. chất lỏng.

đáy

thành trong lòng

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

(13)

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng Quan sát Hình 8.5:

- Khối chất lỏng hình trụ, diện tích đáy là S, chiều cao là h.

* Xây d ng công th c tính áp su t ch t ự l ngỏ :

. . .

P d S h

p d h

S S

  

Ta có: Áp lực của khối nước tác dụng lên đáy cốc chính là trọng lượng của khối nước:

F = P = d.V = d.S.h

p F

S Vậy:

Mà:

(14)

p = d.h

Trong đó: p là áp suất ở đáy cột chất lỏng ( N/m2 )

d là trọng lượng riêng của chất lỏng ( N/m3 ) h là chiều cao cột chất lỏng tính

từ mặt thoáng ( m )

Vậy công thức tính áp suất chất lỏng là:

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng

h

(15)

p = d.h

Vậy công thức tính áp suất chất lỏng là:

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng

* Chú ý: Công thức này cũng được áp dụng cho

một điểm bất kì trong lòng chất lỏng.

.

A

.

B

.

C

.

D

h

a

h

b

Thí nghiệm: dùng chai nhựa để chế tạo dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng độ lớn áp suất phụ thuộc độ cao:

Nhóm 1,2: làm thí nghiệm 1 như hình 1 Nhóm 3,4: làm thí nghiệm 2 như hình 2 Sau đó các nhóm ghi lại kết quả so sánh áp suất tại các điểm A với B; C với D

h

(16)

p = d.h

Vậy công thức tính áp suất chất lỏng là:

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng

* Chú ý: Công thức này cũng được áp dụng cho

một điểm bất kì trong lòng chất lỏng.

.

A

.

B

.

A

.

B

h

a

h

b

-Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang ( có cùng độ sâu ) có độ lớn như nhau.

- Càng xuống sâu áp suất càng lớn.

(17)

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

Thí nghiệm: chúng ta vừa làm dùng dụng cụ gì? Có thể lấy ở đâu?

RÁC THẢI SINH HOẠT THẢ RA AO HỒ KÊNH RẠCH TRÔI NỔI MỌI NƠI

Ta tận dụng chai nhựa đã sử dụng để chế tạo dụng cụ thí nghiệm vừa giảm được chi phí chế tạo, vừa bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế biến đổi khí hậu Trái Đất do ô nhiễm môi trường gây ra.

(18)

Đây là hình ảnh gì?

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG

Người ta phải xây dựng các thác nước trên cao để tạo ra áp suất lớn so với mặt đất, khi đó nước sẽ chảy mạnh tới các khu dân cư.

Thác nước ở bên cầu

Trường Tiền (Huế) Thác nước cổ ở Hà Nội

Thác nước hình quả bắp ở Cowoet.

(19)

TIẾT 11 - BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng III. Vận dụng

C6: Tại sao khi lặn sâu người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?

C6: Khi lặn càng sâu thì h càng lớn, nên áp suất chất lỏng tác động đến người thợ lặn càng lớn nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn để bảo vệ cơ thể.

(20)

- Khi ngư dân cho n mìn dưi sông,bin s gây ra áp sut ln. Áp sut này truyn theo mi phương gây tác đng mnh trong mt vùng rng ln. Dưi tác đng ca áp sut này, hu hết các sinh vt trong vùng đó đu bị chết.

- Vic đánh bt bng cht n có tác hi:

+ Huỷ dit sinh vt dưới sông, bin.

+ Ô nhim môi trưng sinh thái.

+ Có th gây chết ngưi nếu không cn thn

Tuyên truyền để ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.

Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.

SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁ

(21)

- Các đối tượng dùng thuốc nổ đánh bắt cá hủy diệt.

-Cần phải có biện pháp giáo dục, dăn đe, sử phạt theo pháp luật để các đối tượng không tái phạm.

SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ ĐÁNH BẮT CÁ

(22)

SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ KHAI THÁC ĐÁ

Tai nạn do đá sập khi nổ mìn khai thác đá

(23)

Khi thực hiện nổ mìn khai thác đá, áp suất do vụ nổ gây ra có thể ảnh hưởng rất nhiều tới môi trường xung quanh.

+ Áp suất do vụ nổ truyền trong đất làm cho các ngôi nhà xung quanh có thể bị nứt, thậm chí có thể đổ xập xuống.

+ Áp suất này truyền trong không khí làm cho có thể bị đau nhức tai, thậm chí có thể gây ra điếc. Làm ô nhiễm tiếng ồn

Biện pháp khắc phục: Các nhà quản lý không cho khai thác đá bằng chất nổ bừa bãi, phải có sự quản lý chặt chẽ, không dùng chất nổ nơi gần khu

dân cư, nếu phải sử dụng thì cần có biện pháp thông báo trước.

Hạn chế ảnh hưởng tới môi trường xung quanh

SỬ DỤNG CHẤT NỔ ĐỂ KHAI THÁC ĐÁ

(24)

Hình ảnh tàu ngầm dưới mặt nước.

Vì khi tàu ln sâu dưi mt nưc áp sut do nưc bin gây ra lên đến hàng nghìn N/m2, nếu v tàu không đ dày và vng chc tàu s bị bp dúm theo mọi phương.

Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy ngầm dưới mặt nước ở các đại dương . Vỏ của tàu được làm bằng thép dày vững chắc chịu

được áp suất lớn.

Ở đâu sâu nhất trên Trái Đất?

(25)
(26)

Hướng dẫn về nhà

Học và trả lời l

i các câu hỏi từ C1 đến C6.

Học thuộc ghi nhớ SGK – Trang 31.

Làm bài tập câu C7 và BT 8.1 đến 8.4 SBT – Trang 13, 14.

Đối với bài học này

Đọc nội dung còn lại trong phần III, Bình thông nhau để tiết sau chúng ta nghiên cứu tiếp.

(27)
(28)
(29)

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng III. Vận dụng

C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m.

6767=

+++

-

Tóm tắt:

h1 = 1,2m h2 = 0,8m

dnước = 10000N/m3 pnước = ?

. A h2

h1

(30)

TIẾT 11- BÀI 8: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng

II. Công thức tính áp suất chất lỏng III. Vận dụng

C7:

Tóm tắt: Giải h1 = 1,2m

h2 = 1,2m – 0,4m = 0,8m dnước = 10000N/m3

pnước = ?

Áp suất của nước lên đáy thùng là:

p1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 (N/m2).

Áp suất của nước lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m là:

p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m2).

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

Công thức này cũng áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng, chiều cao của cột chất lỏng cũng là độ sâu của điểm đó so với mặt

b) Trong tất cả các bình đều là nước nên trọng lượng riêng của chất lỏng là như nhau, bình nào có cột chất lỏng thấp nhất thì áp suất sẽ nhỏ nhất. Khi mở khóa K, nước và

Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất p A , p B và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên

Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.. - Mọi vật đều có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo

Giải thích: Khi hút hết không khí trong hộp ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất khí quyển

Sử dụng chất nổ (mìn) để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền theo mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn đến các sinh vật khác sống

Khi nhìn các vật ở xa mắt thì tiêu điểm của thể thủy tinh càng gần màng lưới nên tiêu cự của thấu kính càng lớn.. Vậy khi nhìn các vật ở càng gần mắt thì tiêu cự của