• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thời gian Ta mở chiến dịch

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thời gian Ta mở chiến dịch"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: ( 3 điểm) Em hãy hoàn thành yêu cầu của bảng sau về cuộc tiến công Đông Xuân năm 1953-1954.

Thời gian Ta mở chiến dịch

Các khu vực được giải phóng

Nơi địch tập trung quân

12/1953 12/1953 1/1954 2/1954 Kết quả :

Câu 2: ( 3điểm)

a. Nối thời gian với sự kiện

A B

1947 Chiến dịch Biên giới

23/9/1945 Cuộc tiến công Đông Xuân

1950 Chiến dịch việt Bắc thu đông

1953-1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ.

1954 Pháp xâm lược Nam Bộ

b. Sự kiện nào là mốc đánh dấu quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương? Vì sao?

Câu 3: ( 3 điểm ) Vì sao trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho chiến dịch? Tóm tắt diễn biến của chiến dịch Tây Nguyên.

Câu 4: ( 1 điểm) Trong kháng chiến chống Mĩ, Củ Chi có biệt danh là gì? Vì sao?

HẾT

---

(2)

ĐÁP ÁN

Câu 1 : (3 điểm) ) Em hãy hoàn thành yêu cầu của bảng sau về cuộc tiến công Đông Xuân năm 1953-1954.

Thời gian Ta mở chiến dịch Các khu vực được giải

phóng Nơi địch tập trung

quân

12/1953 Tây Bắc Lai Châu Điện Biên Phủ

12/1953 Trung Lào Thà Khẹt XêNô

1/1954 Thượng Lào Phongxali Luông pha băng

2/1954 Tây Nguyên Kon Tum Plâycu

Kết quả: Cuộc tiến công chiến lược của quân ta trong Đông – Xuân 1953 -1954, làm phá sản bước đầu kế hoạch Nava. Buộc Pháp phải phân tán lực lượng ở Đồng bằng Bắc Bộ..

Câu 2 (3 điểm)

a. (1,5 điểm) Nối thời gian với sự kiện (Mỗi sự kiện 0,3 điểm) - 23/9/1945: Pháp xâm lược Nam Bộ

- 1947: Chiến dịch việt Bắc thu đông - 1950 : Chiến dịch Biên giới

- 1953-1954: Cuộc tiến công Đông Xuân - 1954 : Chiến dịch Điện Biên Phủ

b.

Chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương. (0,5 điểm)

Giải thích: (1 điểm) Vì chiến thắng Điện Biên Phủ buộc chúng phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ:

Công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương.

Câu 3: ( 3 điểm)

*Ta chọn Tây Nguyên mở đầu cho chiến dịch vì: (1 điểm)

- Tây Nguyên là địa bàn có chiến lược rất quan trọng ở miền Nam, cả ta và địch đều muốn chiếm giữ. (0,5đ)

- Do địch chủ quan nên bố trí lực lượng ở đây mỏng và có nhiều sơ hở. Vì thế ta quyết định tấn công Tây Nguyên đầu tiên.(0,5đ)

* Chiến dịch Tây Nguyên ( từ 4-3 đến 24-3): (2đ)

- Ngày 10-3-1975, quân ta đánh Buôn Ma Thuột và giành thắng lợi. Ngày 12-3-1975, địch phản công định chiếm lại Buôn Ma Thuột, nhưng bị thất bại. (1 điểm)

- Ngày 14-3-1975, địch rút quân khỏi Tây Nguyên về duyên hải miền Trung, bị quân ta truy kích tiêu diệt, đến ngày 24-3-1975,Tây Nguyên hoàn toàn giải phóng. (1 điểm)

Câu 4: ( 1 điểm) :

(3)

Trong kháng chiến chống Mĩ, Củ Chi có biệt danh là "Đất thép thành đồng", vì có hệ thống địa đạo chằng chịt, phức tạp, quân dân Củ Chi đã sống và đẩy lùi nhiều đợt tấn công của quân đội Mỹ - ngụy được trang bị vũ khí hiện đại, tối tân .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Thắng lợi đã chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược đồng thời kết thúc ách thống trị hơn một thế kỉ của thực dân Pháp trên đất nước ta.. - Miền Bắc được giải phóng, đi

Ngày 19/12/1947, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc, đánh dấu một thất bại chiến lược quan trọng đầu tiên trong cuộc chiến tranh xâm lược của chúng3. Trải qua

1.. Thời gian Quá trình xâm lược của Pháp Đấu tranh của nhân dân ta 1.9.1858 Pháp đánh Đà Nẵng, mở đầu4. cho cuộc chiến tranh xâm lược. Quân dân ta

Thắng lợi quân sự nào khẳng định khả năng quân dân miền Nam Việt Nam có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của MĩA. Chiến thắng nào của quân dân miền

kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân đế quốc trên đất nước ta.. làm xoay chuyển cục

+ Tình hình khu vực Đông Nam Á gặp nhiều biến động, do sự can thiệp của các nước lớn và cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Đông Dương. Hiệp hội các nước Đông

Chiến tranh cục bộ: Tiến hành ở miền Nam, mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại. Việt Nam hoá chiến tranh: Tiến hành ở miền Nam, mở rộng ra miền

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa