• Không có kết quả nào được tìm thấy

chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ?

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ?"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1:(3 điểm) Em hãy nhìn vào lược đồ và trả lời những câu hỏi :

a) Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dich lịch sử Điện Biên Phủ ? b) Tại sao khẳng định chiến thắng Điện Biên Phủ đã quyết định việc chấm dứt

chiến tranh xâm lược của Pháp ở Đông Dương ?

Câu 2:(3 điểm)

(2)

Phong trào” Đồng Khởi” diễn ra như thế nào? Vì sao ta gọi Bến Tre là quê hương của phong trào “Đồng Khởi”? Hình ảnh trên là hình ảnh Đồng Khởi ở địa phương nào ?

Câu 3:(3 điểm)

So Sánh những điểm khác nhau của chiến lược”Chiến tranh cục bộ” và chiến lược”

Việt Nam hoá chiến tranh” về lực lượng tham chiến, quy mô chiến tranh và vai trò của Mỹ?

Câu 4:(1điểm)

Trong kháng chiến chống Mỹ, Củ Chi có biệt danh là gì ? Vì sao?

(3)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – SỬ 9

Câu 1:(3 điểm) Diễn biến: (2đ)

Từ 13/3 - 7/5/1954, gồm 3 đợt tấn công. (0,25đ)

+ Đợt 1: tấn công căn cứ Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc. (o,5đ)

+ Đợt 2: tấn công tiêu diệt các căn cứ phìa đông của phân khu Trung tâm. (0,5đ) + Đợt 3: đồng loạt tấn công các căn cứ còn lại của phân khu Trung tâm và phân khu Nam. (0,5đ)

 17g 30 – ngày 7/5/1954 Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy đầu hàng. (0,25đ) Vì sao ? (1đ)

Vì chiến thắng ĐBP đã dâp tan hoàn toàn kế hoạch Na-Va, buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ, lập lại hòa bình ở Đông Dương.

Câu 2: (3 đ)

+ Diễn biến phong trào Đồng Khởi (2đ)

- Từ một số cuộc nổi dậy lẻ tẻ, phong trào lan rộng khắp miền Nam thành cuộc Đồng Khởi, tiêu biểu ở Bến Tre. (0,5)

- Ngày 17/1/1960, “Đồng Khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), nhanh chóng lan rông toàn tỉnh. (0,5)

- Quân khởi nghĩa phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch, thành lập uỷ ban nhân dân tự quản và lực lượng vũ trang. (0,5)

- Từ Bến Tre, phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Tây Nguyên, Trung Trung Bộ. (0,5) + Nói Bến Tre là quê hương “Đồng Khởi” vì: Từ Bến Tre, phong trào “Đồng Khởi”

như nước vỡ bờ, lan rộng khắp Nam Bộ, với khí thế long trời lỡ đất. (0.5đ)

+ Hình ảnh trên là hình ảnh Đồng Khởi tại Trà Bồng- Quảng Ngãi (SGK 135) (0.5đ) Câu 3: (3đ)

So sánh chiến lược “Chiên tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh”.

+ lực lượng tham gia: (1đ)

Chiến tranh cục bộ: Quân Mỹ, quân đồng minh, quân Sài Gòn.

Việt Nam hoá chiến tranh: Quân Sài Gòn là chủ yếu, quân Mỹ phối hợp bằng hoả lực và không quân.

+ Quy mô chiến tranh: (1đ)

(4)

Chiến tranh cục bộ: Tiến hành ở miền Nam, mở rộng ra miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.

Việt Nam hoá chiến tranh: Tiến hành ở miền Nam, mở rộng ra miền Bắc và toàn Đông Dương.

+ Vai trò của Mỹ: (1đ)

Chiến tranh cục bộ: Mỹ vừa trực tiếp chiên đấu, vừa làm cố vấn chỉ huy.

Việt Nam hóa chiến tranh: Mỹ vừa phối hợp chiến đấu, vừa làm cố vấn chỉ huy.

Câu 4: (1đ)

- “ Quê hương Đất thép thành đồng”

- Vì: Củ Chi với hệ thống địa đạo kiên cố làm cho kẻ thù khiếp sợ, bạn bè thế giới khâm phục.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 17: Chiến thắng Vạn Tường (1965) của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống “Chiến lược chiến tranh cục bộ” của Mĩ có ý nghĩa lịch sử như thế nào.. Được coi là

+ Tính chất ác liệt: chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ác liệt hơn thể hiện ở mục tiêu vừa nhằm tiêu diệt quân chủ lực và bình định miền Nam, phá hoại miền Bắc, số

Đấu tranh hòa bình nhằm giữ gìn và phát triển lực lượng của cách mạng miền Nam Việt Nam Câu 2: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt

Nhiệm vụ : Sự nghiệp cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân chưa hoàn thành - Miền Bắc :phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế tiến lên CNXH.. - Miền

Hẳn nhiên không th ể đòi hỏi ở đó những người anh hùng như trong văn học cách mạng, nhưng việc thiếu vắng những hình tượng th ật đậm nét ít nhiều ảnh hưởng đến

Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất : - Trong chiến đấu, miền Bắc kịp thời chuyển mọi hoạt động sang thời chiến, thực hiện quân sự

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là.. khai trí để chấn hưng

Đấu tranh ngoại giao có tính độc lập tương đối trong quan hệ với đấu tranh quân sự và chính trị.. Đấu tranh ngoại giao luôn phụ thuộc vào quan hệ và sự dàn xếp