• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đáp án bài tập tự luyện môn toán lớp 12 về ứng dụng tích phân | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đáp án bài tập tự luyện môn toán lớp 12 về ứng dụng tích phân | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 1-

Câu 1. Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số , liên tục

trên và hai đường thẳng , là:

A. . B. .

C. . D. .

Chọn D.

Câu 2. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi là:

A. 8 B. 9 C. 12 D. 13

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Ta có ; S= ∫ |𝑥−22 3− 4𝑥|𝑑𝑥 = 8 (casio)

Câu 3. Cho đồ thị hàm số . Diện tích hình phẳng (phần tô đậm trong hình) là

A. B.

C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn D. Theo định nghĩa ta có

( )

y f x y g x( ) [ ; ]a b x a x b (a b)

( ) ( ) .

b

S a f x g x dx b( ( ) ( ))

S a f x g x dx ( ( ) ( )) .2

b

S a f x g x dx b ( ) ( ) .

S a f x g x dx

3, 4

y x y x

3 4 2 0 2

x x x x x

( ) y f x

0 1

2 0

( ) ( )

S f x dx f x dx

1

2

( ) S f x dx

2 1

0 0

( ) ( )

S f x dx f x dx

0 1

2 0

( ) ( )

S f x dx f x dx

0 1

2 0

( ) ( )

S f x dx f x dx

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 D A D D B B B C B C D A C B A B B B A A D B A D

BÀI TOÁN ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN

ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: LÊ ANH TUẤN

(2)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 2-

Câu 4. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường

thẳng , là

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Ta có trên đoạn nên

Cách khác: bấm casio ra ngay kết quả

Câu 5. Diện tích hình phẳng được giới hạn bởi đồ thị hàm số , trục hoành và hai đường thẳng , là

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Ta có trên đoạn nên

Câu 6. Hình phẳng (H) được giới hạn bởi đồ thị hai hàm số . Diện tích của (H) bằng

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Xét pt có nghiệm

Suy ra S=73/3 ( bấm casio)

Câu 7. Diện tích hình phẳng nằm trong góc phần tư thứ nhất, giới hạn bởi các đường thẳng và đồ thị hàm số là . Khi đó bằng

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn B Ta có

tan

y x

x 6

x 4 ln 3

3

ln 6 3

ln 3 3

ln 6 3

tanx 0 ;

6 4

4 4

4 6

6 6

tan tan ln(cos ) ln 6

S x dx xdx x 3

y e2x

0

x x 3

6 1

2 2

e 6 1

2 2

e 6 1

3 3

e 6 1

3 3 e

2x 0

e [0;3]

3 6

3 3

2 2 2

0 0 0

1 1

2 2 2

x x x e

S e dx e dx e

2 1 , 5

y x y x

71 3

73 3

70 3

74 3

2 1 5

x x x 3, x 3

8 ,

y x y x y x3 a

b a b

68 67 66 65

3 0 3 0

8 0 0;8 0 ; 0

2 2 1

x x

x x x x x x x

x x

(3)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 3-

Nên

Câu 8. Thể tích vật thể tròn xoay khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường quanh trục ox là:

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Câu 9. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Câu 10. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường ; trục Ox và đường thẳng quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn C

1 2 2

3

0 1

8 8 63

S x x dx x x dx 4

4   

y , y 0 , x 1, x 4 x

6 6 12 6

4

2 1

.( )4 12 .

V dx

x

( ), , , yf x Ox xa xb

2 ( ) .

b

a

V 

f x dx b 2( ) .

a

V 

f x dx b 2. 2( ) .

a

V

f x dx b 2( ) .

a

V

f x dx

2( ) .

b

a

V 

f x dx 1

yxx3

3

2 3 2 

(4)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 4-

Giao điểm của hai đường và là . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Câu 11. Thể tích khối tròn xoay trong không gian Oxyz giới hạn bởi hai mặt phẳng và có thiết diện cắt bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm bất kỳ là đường tròn bán kính

là:

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Khối tròn xoay trong đề bài có được bằng cách quay hình phẳng tạo bởi các đường quay trục Ox.

Theo công thức ta có thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Câu 12. Một vật có kích thước và hình dáng như hình vẽ dưới đây. Đáy là hình tròn giới hạn bởi đường tròn (nằm trong mặt phẳng Oxy), cắt vật bởi các mặt phẳng vuông góc với trục Ox ta được thiết diện là hình vuông. Thể tích của vật thể là:

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải Hướng dẫn giải:

Chọn A

Thiết diện cắt trục Ox tại điểm H có hoành độ bằng x thì cạnh của thiết diện bằng . Vậy thể tích của vật thể bằng

Câu 13. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường

quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:

A. B.

C. D.

1

yxy 0 A(1;0)

3

1

V

(x 1)dx 2 .

0;

xx ( ;0;0)x

sinx

2.

V V . V 4 . V 2 .

; i

0;  s n ;

  

x x y x Ox

0

sin x 2 .

 

V dx

2 2

x y 16

 

4 2

44 16 x dx

444x dx2

444 x dx 2

444

16 x 2

dx

2. 16x2

 

4 4

2

4 4

V S(x)dx 4 16 x dx.

ln , 0, 2

  

y x y x

2ln 2 4ln 2 22   

2ln 2 4ln 2 22  

2ln 2 4ln 2 22

   

2ln 2 1

(5)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 5-

Hướng dẫn giải:

Chọn C

Tọa độ giao điểm của hai đường và là điểm . Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Câu 14. Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường quay xung quanh trục Ox. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành bằng:

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Tọa độ giao điểm của hai đường và là các điểm và .

Vậy thể tích của khối tròn xoay cần tính là:

Câu 15. Một Chi đoàn thanh niên đi dự trại ở một đơn vị bạn, họ dự định dựng một lều trại có dạng parabol (nhìn từ mặt trước, lều trại được căng thẳng từ trước ra sau, mặt sau trại cũng là parabol có kích thước giống như mặt trước) với kích thước: nền trại là một hình chữ nhật có chiều rộng là 3 mét, chiều sâu là 6 mét, đỉnh của parabol cách mặt đất là 3 mét. Hãy tính thể tích phần không gian phía trong trại để cử số lượng người tham dự trại cho phù hợp.

A. 36 m3 B. 32 m3 C. 33 m3 D.37 m3 Hướng dẫn giải:

Chọn A

Giả sử nền trại là hình chữ nhật ABCD có AB = 3 mét, BC = 6 mét, đỉnh của parabol là I. Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho: O là trung điểm của cạnh AB, , phương trình của parabol

ln

y x y 0 C(1;0)

 

2

2 2

1

.ln 2 ln 2 4 ln 2 2 .

 

V xdx

2 1 2

4 ,

  3

y x y x

24 3

V 5

  28 3

V 5

  28 2

V 5

  24 2

V 5

 

4 2

y  x 1 2

y  3x A( 3;1) B( 3;1)

3 3

2 4

3 3

1 28 3

.(4 ) . . .

9 5

Vx dxx dx

 

1,5;0

 

,B1,5;0

I

 

0;3

A

(6)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 6-

có dạng: , Do I, A, B thuộc (P) nên ta có: . Vậy thể tích phần không gian phía trong trại là: ( sử dụng công thức

Thể tích dựa vào thiết diện vuông góc với trục ox là một hình chữ nhật có cạnh là 6 và −43 𝑥2 + 3) V = 6.

Câu 16. Để trang trí cho một phòng trong một tòa nhà, người ta vẽ lên tường một hình như sau: trên mỗi cạnh của hình lục giác đều có cạnh bằng 2 dm một cánh hoa hình parabol, đỉnh của parabol cách cạnh 3 dm và nằm phía ngoài hình lục giác, 2 đầu mút của cạnh cũng là 2 điểm giới hạn của đường parabol đó. Khi đó diện tích xấp xỉ của hình nói trên (kể cả hình lục giác đều) để mua sơn trang trí cho phù hợp là:

A. 33 B. 34,39 C. 35 D.36.34 Hướng dẫn giải:

Chọn B

Giả sử ABCDEF là hình lục giác đều có cạnh bằng 2 dm, ta tính diện tích một cánh hoa:

Chọn hệ trục tọa độ Oxy sao cho O là trung điểm của cạnh AB, A(1;0), B(-1; 0) và đỉnh I của parabol có tọa độ là (0;3). Phương trình của parabol có dạng: , Do I, A, B thuộc (P) nên ta có:

. Do đó: diện tích mỗi cánh hoa là:

. Hình lục giác đều ta chia thành sáu tam giác đều có chung đỉnh là tâm của hình lục giác đều khi đó mỗi tam giác đều này có cạnh bằng a.

Vậy: Diện tích của hình là:

Câu 17. Ông B có một khu vườn giới hạn bởi đường parabol và một đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ Oxy như hình vẽ bên thì parabol có phương trình yx2 và đường thảng là y25. O ng B dự định dùng một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi đường thẳng đi qua O và điểm M trên parabol để trồng hoa. Hãy giúp ông B xác định điểm M bằng cách tính độ dài OM để diện tích mảnh vườn nhỏ bằng 9

2 A. OM2 5 B. OM3 10

C. OM 15 D. OM 10 Hướng dẫn giải:

Chọn B

Giả sử M a; a

 

2 suy ra phương trình OM : yax

Khi đó die ̣n tích khu vườn là a

2

2 3 3

0

x x a a 9

S ax x dx a a 3

2 3 0 6 2

 

        

 

Khi đó OM3 10

0

2 

ax b a

y 3342xy

) ( 36 9 3

. 4 12 3 3

2 4 2 3

3

0 3

2 3

0

2 dx x x m

x  

 

 

 

 

 

0

2 

ax b a y

3 3 2

x y

3 3

21

3 3

2.

3 3

10 4( 2)

0 2 1

1 2

1 x dx x dx x x dm

S

  

     

) ( 39 , 34 24 3 6 4 4

3 . 2

6 2

2

dm

S   



 

(7)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 7-

Câu 18. Bạn có một cốc thủy tinh hình trụ, đường kính trong lòng đáy cốc là 6 cm chiều cao trong lòng cốc là 10 cm đang đựng một lượng nước. Bạn A nghiêng cốc nước, vừa lúc khi nước chạm miệng cốc thì ở đáy mực nước trùng với đường kính đáy. Tính thể tích lượng nước trong cốc.

A. 15 cm 3 B. 60 cm 3 C. 60cm3 D. 70cm3

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Dựng hệ trục tọa độ Oxy (các em tự vẽ hình). Gọi S(x) là diện tích thiết diện do mặt

phẳng có phương vuông góc với trục Ox với khối nước, mặt phẳng này cắt trục Ox tại điểm có hoành độ h x 0. Ta có:

h x R

r h x

R h r h

 

   , vì thiét die ̣n này là nửa đường tròn bán kính

 

2

 

2 2

2

h x R r S x r

2 2h

  

  

Thẻ tích lượng nước chứa trong bình là h

 

10

 

2

0 0

V S x dx 9 10 x dx

200

 

 

10 3

2 2

0

9 9 x 10

x 100 20x dx 200x 10x

0

200 200 3

 

 

       

 

60

 

cm3

Câu 19. Từ mo ̣t khúc gõ hình trụ có đường kính 30 cm , người ta cắt khúc gỗ bởi một mặt phẳng đi qua đường kính đáy và nghiêng với đáy một góc để lấy một hình nêm (xem hình minh họa dưới đa y)

Hình 1 Hình 2

Kí hie ̣u là thẻ tích của hình nêm (Hình 2).Tính .

A. B. C. D.

Hướng dẫn giải:

Chọn A

450

V V

 

V 2250 cm3 V 2254

 

cm3 V 1250

 

cm3 V 1350

 

cm3
(8)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 8-

Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ. Khi đó hình nêm có đáy là nửa hình tròn có phương trình :

Một một mặt phẳng cắt vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ , cắt hình nêm theo thiết diện có diện tích là (xem hình).

Dễ thấy và 𝑀𝑁 = 𝑁𝑃𝑡𝑎𝑛450 = . khi đó

suy ra thể tích hình nêm là :

.

Câu 20. Một viên đá được bắn thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 40 m/s từ một điểm cao 5 m cách mặt đất. Vận tốc của viên đá sau t giây được cho bởi công thức v t

 

40 10 t m/s.

Tính độ cao lớn nhất viên đá có thể lên tới so với mặt đất.

A. 85m . B. 80m . C. 90m . D. 75m . Hướng dẫn giải:

Chọn A

Gọi h là quãng đường lên cao của viên đá.

 

'

      

40 10

40 52 v th th t  v t dt   t dtttc Tại thời điểm t0 thì h5. Suy ra c5.

Vậy h t

 

40t5t25

 

h t lớn nhất khi v t

 

 0 40 10 t  0 t 4. Khi đó h

 

4 85m

Câu 21.

Một ô tô chạy với vận tốc 20m/s thì người lái xe đạp phanh còn được gọi là “thắng”. Sau khi đạp phanh, ô tô chuyển động chậm dần đều với vận tốcv t

 

 40t20

m s/

Trong đó t là khoảng thời gian tính bằng giây kể từ lúc bắt đầu đạp phanh . Quãng đường ô tô di chuyển từ lúc đạp phanh đến khi dừng hẳn là bao nhiêu?

A. 2m B.3m C.4m D. 5m

Hướng dẫn giải:

Chọn D

Lấy mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu phanh (t = 0)

Gọi T là thời điểm ô tô dừng lại. Khi đó vận tốc lúc dừng là v(T) = 0 Vậy thời gian từ lúc đạp phanh đến lúc dừng là

Gọi s(t) là quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian T.

Ta có suy ra s(t) là nguyên hàm của v(t) y  225x x2,   15;15

x

x  15;15

 

S x

NP y y  225x x2,   15;15

 

12 . 12. 225

2

S x MN NP x

 

15

15

V S x dx

x dx

  

cm

15

2 3

15

1 . 225 2250

2

 

( ) 0 40 20 0 1

v T    T   T 2

( ) '( ) v ts t

(9)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 9-

Vây trong ½ (s) ô tô đi được quãng đường là :

Câu 22. Một vật chuyển động với vận tốc v(t) (m/s) có gia tốc (m/s2). Vận tốc ban đầu của vật là 2 (m/s). Hỏi vận tốc của vật sau 2s .

A. 10 m/s B. 12 m/s C. 16 m/s D. 8 m/s.

Hướng dẫn giải:

Chọn B

Ta có (m/s).

Vận tốc ban đầu của vật là 2 (m/s) . Vậy vận tốc của vật sau 2s là: (m/s).

Câu 23. Một ô tô xuất phát từ A chuyển động với vận tốc nhanh dần đều, 10 giây sau, ô tô đạt vận tốc

 

5 m / s và từ thời điểm đó ô tô chuyển động đều. Ô tô thứ hai cũng xuất phát từ A nhưng sau ô tô thứ nhất là 10 giây, chuyển động nhanh dần đều và đuổi kịp ô tô thứ nhất sau 25 giây. Vận tốc ô tô thứ hai tại thời điểm đó là

A. 12 m / s

 

B.8 m / s

 

C.10 m / s

 

D.7 m / s

 

Hướng dẫn giải:

Chọn A

Cách 1. Ta có gia tốc trong 10s đầu của ô tô thứ nhất là t 0

2

0

v v 5

a 0, 5 m / s

t t 10

   

Trong 10s đầu, ô tô thứ nhất chuyển động nhanh dần với vận tốc v t

 

0,5t Quãng đường ô tô thứ nhất đi được trong 10s là 10

 

0

0, 5tdt25 m

Trong 25s tiếp theo, ô tô thứ nhất đi được 5.25 125 m

 

Vậy quãng đường ô tô thứ nhất đi được đến khi bị đuổi kịp là 25 125 150 m 

 

Mặt khác 0 1 2

S S at

 2  Gia tốc của ô tô thứ hai là

2 0

2

2

2 S S 2.150

a 0,48 m / s

t 25

   

Vậy khi đuổi kịp ô tô thứ nhất, vận tốc của ô tô thứ hai là vtv0 at 12 m / s

 

Câu 24. Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc (m/s). Đi được (s), người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc (m/s2 ). Tính quãng đường (m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.

A. (m). B. (m). C. (m). D. (m).

Hướng dẫn giải Chọn D.

1 1/ 2 2

2

0 0

( ) ( 40 20) ( 20 20 ) 5( )

T

t

v t dt  tdt  ttm

 

( ) 3 2

a ttt

2

2 3

(t) ( ) dt (3 t t) dt

2 v

a t

   t t C

(0) 2 C 2

v   

2

3 2

(2) 2 2 12

V   2  

1( ) 7

v tt 5

70

a  S

95, 70

SS 87,50 S94, 00 S 96, 25

(10)

HOCMAI – Ngôi trường chung của học trò Việt !! Tổng đài tư vấn: 1900 69-33 - Trang | 10-

Quãng đường ô tô đi được từ lúc xe lăn bánh đến khi được phanh:

(m).

Vận tốc (m/s) của ô tô từ lúc được phanh đến khi dừng hẳn thoả mãn

, . Vậy .

Thời điểm xe dừng hẳn tương ứng với thoả mãn (s).

Quãng đường ô tô đi được từ lúc xe được phanh đến khi dừng hẳn:

(m).

Quãng đường cần tính (m).

5 5 2 5

1 1

0 0 0

( )d 7 d 7 87,5 2

S

v t t

t tt

2( ) v t

2( ) ( 70)d = 70

v t  

ttC v2(5)v1(5)35 C 385 v t2( ) 70 t 385 t v t2( )  0 t 5,5

5,5 5,5

2 1

5 5

( )d ( 70 385)d 8, 75 S

v t t

tt

1 2 96, 25

S S SGiáo viên : LÊ ANH TUẤN

Nguồn : Hocmai.vn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một hình trụ có bán kính đáy bằng a , mặt phẳng qua trục cắt hình trụ theo một thiết diện có diện tích bằng 8a 2?. Tính diện tích xung quanh

Để là một chiếc lu đựng nước, người ta cắt bỏ hai phần bằng hai mặt phẳng cách nhau 6 m và cùng vuông góc với đường kính AB, tạo thành thiết diện ở hai đáy là hình tròn

Câu 45: Một cái ống hình trụ tròn xoay bên trong rỗng, có chiều cao bằng 25 cm và đường kính đáy bằng 6 cm đặt trên cái bàn nằm ngang có mặt bàn phẳng sao

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn đường kính AC.. Gọi F là hình chiếu vuông góc của A

Câu 49: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Bán kính của

Ba mặt phẳng thay đổi đi qua A và đôi một vuông góc với nhau, cắt mặt cầu theo ba đường tròn.. Tính tổng diện tích của ba đường tròn tương

Cắt hình trụ   T bởi mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông cạnh bằng 3.. Thể tích khối tròn xoay tạo thành kho quay D

Câu 27: Cho khối cầu bán kính bằng 5 , cắt khối cầu này bằng một mặt phẳng sao cho thiết diện tạo thành là một hình tròn có đường kính bằng 4.. Tính thể tích khối