• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiếng Việt 5 - Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II (tiết 2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiếng Việt 5 - Tuần 35 - Ôn tập cuối học kì II (tiết 2)"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Ôn tập cuối học kì II (Tiết 2)

Nêu tên các chủ điểm em đã được học từ tuần 29 đến tuần 34.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.1

- Nam và nữ.

- Những chủ nhân tương lai.

(3)

Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm

Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Nam và nữ.

Một vụ đắm tàu.

Con gái.

Tà áo dài Việt Nam.

Công việc đầu tiên.

Bầm ơi.

(4)

Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Những chủ Kể tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm nhân tương lai.

Út Vịnh.

Những cánh buồm.

Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Sang năm con lên bảy.

Lớp học trên đường.

Nếu trái đất thiếu trẻ con.

(5)

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Chọn bài

Mỗi bông hoa sẽ có yêu cầu đọc

bài và trả lời câu hỏi.

(6)

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

(7)

Em hãy đọc đoạn 1 bài Công việc đầu tiên (trang 126).

Trả lời câu hỏi sau:

1. Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?

2. Nêu nội dung của bài?

Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là rải truyền đơn.

Nội dung: Bài văn cho thấy nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

(8)

Trả lời câu hỏi sau:

1. Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì?

2. Nêu nội dung của bài.

Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố như: Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray, lắm khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

Em hãy đọc đoạn 1 bài Út Vịnh (trang 136).

Nội dung: Bài văn ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

(9)

Em hãy đọc thuộc lòng bài Bầm ơi.

Trả lời câu hỏi sau:

1. Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?

2. Nêu nội dung của bài.

Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà.

- Anh nhớ hình ảnh mẹ lội dưới ruộng sâu cấy lúa, chân ngập trong bùn, mẹ run vì rét.

Nội dung: Bài thơ ca ngợi tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với

người mẹ Việt Nam.

1. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.

(10)

Các loại trạngngữ Câu hỏi Ví dụ

Trạng ngữ chỉ nơi

chốn Ở đâu? Ngoài đường, xe cộ

đi lại như mắc cửi

………... ……… ……….

2. Dựa vào kiến thức đã học, hãy

hoàn chỉnh bảng tổng kết sau:

(11)

Trạng ngữ là thành phần phụ của

câu xác định thời gian, nơi chốn,

nguyên nhân, mục đích,... của sự việc

trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu

câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ

và vị ngữ.

(12)

Các lo i tr ng ng ạ ạ ữ

1. Trạng ngữ chỉ nơi chốn, trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?

2. Trạng ngữ chỉ thời gian, trả lời cho câu hỏi: Bao giờ? Khi nào?

Mấy giờ?....

3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trả lời cho câu hỏi: Vì sao?, Nhờ đâu?, Tại đâu?

4.Trạng ngữ chỉ mục đích, trả lời cho câu hỏi: Để làm gì?, Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì?,..

5. Trạng ngữ chỉ phương tiện, trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì?, Với cái gì?

(13)

Tr ng ng ch n i chốn ạ ữ ỉ ơ

Câu hỏi: Ở đâu?

Ví dụ - Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.

(14)

Tr ng ng ch th i gian ạ ữ ỉ ờ

Câu hỏi: Bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?....

Ví d - Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã đi

làm.

(15)

Tr ng ng ch nguyên nhân ạ ữ ỉ

Câu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?

Ví d - Vì dịch bệnh, chúng em không

đến trường mà học ở nhà.

(16)

Tr ng ng ch m c đích ạ ữ ỉ ụ

Câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì ?

Ví d - Để phòng dịch COVID-19, chúng

ta phải thực hiện đúng quy tắc

5K.

(17)

Tr ng ng ch ph ạ ữ ỉ ươ ng ti n ệ

Câu hỏi: Bằng cái gì? Với cái gì?

Ví dụ

- Bằng quyết tâm, nước ta nhanh chóng chiến thắng bệnh dịch.

(18)

Hoàn ch nh b ng t ng kêt sau: ỉ ả ổ Các loại

trạng ngữ

Câu hỏi Ví dụ

Trạng ngữ chỉ nơi chốn

Ở đâu? Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.

Trạng ngữ chỉ thời gian

Khi nào?

Mấy giờ? Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã đi làm.

Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Vì dịch bệnh, chúng em không đến trường mà học ở nhà.

Trạng ngữ chỉ

mục đích Để làm gì?

Vì cái gì?

Để phòng dịch COVID-19, chúng ta phải thực hiện đúng quy tắc 5K.

Bằng cái gì?

Với cái gì?

Bằng quyết tâm, nước ta nhanh chóng chiến thắng bệnh dịch.

Vì sao?

Nhờ đâu?

Tại đâu?

Trạng ngữ chỉ phương tiện

(19)

Ôn luyện đọc và học thuộc lòng.

Củng cố:

Củng cố:

Dặn dò:

Dặn dò:

Nhắc lại nội dung bài

(20)

Tạm biệt các em!

Tạm biệt các em!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Nhóm 3:Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người. 3.Đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy

Giả sử em là một chữ cái (hoặc một dâu câu) làm thư kí cuộc họp, em hãy viết biên bản cuộc họp ấy :... Vừa tan học, các chữ cái và dấu câu

Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam.. Đặt tên cho mỗi điều luật

Nội dung: Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ thơ... Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể theo những yêu cầu

=> Đoạn thơ trên miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, đó là cái hương vị của phù sa, có cả hương sen hay lời hát ru của mẹ. Đọc những câu thơ trên đã giúp em hiểu

Bước 2 : Điền các số liệu thống kê vào

Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt. Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên