• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ | Giải bài tập Hóa 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Hóa 12 Bài 26: Kim loại kiềm thổ | Giải bài tập Hóa 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Bài 1 trang 118 Hóa học 12: Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì:

A. bán kính nguyên tử giảm dần.

B. năng lượng ion hóa giảm dần.

C. tính khử giảm dần.

D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.

Lời giải:

Đáp án B.

A, C, D sai vì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử tăng dần, tính khử kim loại tăng dần, khả năng tác dụng với nước của kim loại tăng dần.

Bài 2 trang 119 Hóa học 12: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ

A. có kết tủa trắng.

B. có bọt khí thoát ra.

C. có kết tủa trắng và bọt khí.

D. không có hiện tượng gì.

Lời giải:

Đáp án A.

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.

Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O

Bài 3 trang 119 Hóa học 12: Cho 2,84 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy bay ra 672 ml khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của hai muối (CaCO3, MgCO3) trong hỗn hợp là

A. 35,2 % và 64,8%. B. 70,4% và 29,6%.

C. 85,49% và 14,51%. D. 17,6% và 82,4%.

Lời giải:

Đáp án B.

Gọi số mol CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x và y mol.

Theo bài ra, ta có: 100x + 84y = 2,84 Bảo toàn C có:

3 3 2

CaCO MgCO CO

n n n

→ x + y = 0,03

Giải hệ phương trình được: x = 0,02 và y = 0,01

CaCO3

0,02.100

%m .100% 70, 42%

2,84

%m 100% 70, 42% 29,58%.

 

  

(2)

Bài 4 trang 119 Hóa học 12: Cho 2 kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?

A. Be. B. Mg. C. Ca. D. Ba.

Lời giải:

Đáp án C.

Gọi M là kim loại nhóm II, số mol là x M + 2HCl → MCl2 + H2

x → x (mol)

Theo bài ra ta có hệ pt

M.x 2 x 0,05

(M 71)x 5,55 M 40

 

 

    

 

Vậy M là Canxi (Ca).

Bài 5 trang 119 Hóa học 12: Cho 2,8 gam CaO tác dụng với một lượng nước lấy dư thu được dung dịch A. Sục 1,68 lít CO2 (đktc) vào dung dịch A, thu được kết tủa và dung dịch B.

a) Tính khối lượng kết tủa thu được.

b) Khi đun nóng dung dịch B thì khối lượng kết tủa thu được tối đa là bao nhiêu?

Lời giải:

a) nCaO = 0,05 (mol);

CO2

n = 0,075 (mol) CaO + H2O → Ca(OH)2

0,05 → 0,05 mol Đặt T =

2

OH CO

n 2.0,05 n 0,075 1,33

  → Sau khi cho CO2 vào dung dịch A thu được 2 muối CaCO3 (x mol) và Ca(HCO3)2 (y mol)

Bảo toàn C có: x + 2y = 0,075 Bảo toàn Ca có: x + y = 0,05

Giải hệ phương trình được: x = 0,025 mol và y = 0,025 mol Kết tủa là CaCO3. Khối lượng CaCO3 là m = 0,025.100 = 2,5 (g) b) Khi đun nóng dung dịch B:

to

3 2 3 2 2

Ca(HCO ) CaCO CO H O

0,025 0,025 mol

   

Khối lượng kết tủa tối đa thu được là m = 0,025.100 = 2,5g.

Bài 6 trang 119 Hóa học 12: Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại chỉ có hóa trị II và một lượng muối nitrat của kim loại đó có số mol bằng số mol muối clorua thì thấy khác nhau 7,95g. Xác định tên kim loại.

Lời giải:

(3)

Gọi kim loại cần tìm là M, theo bài ra M có hóa trị II.

Công thức muối clorua là MCl2

Công thức muối nitrat là M(NO3)2. Đặt nMCl2 nM( NO )3 2 x mol

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

x(M 71) 14, 25

x(M 124) 14, 25 7,95 Mx 3,6

M 24 x 0,15

 

   

 

   

Vậy kim loại cần tìm là Magie (Mg).

Bài 7 trang 119 Hóa học 12: Hòa tan 8,2 gam hỗn hợp bột CaCO3 và MgCO3 trong nước cần 2,016 lít CO2 (đktc). Xác định số gam mỗi muối trong hỗn hợp.

Lời giải:

Gọi x, y lần lượt là số mol CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp.

Theo bài ra ta có: mhh = 100x + 84y = 8,2 (1) Phương trình hóa học:

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

x ← x mol

CO2 + MgCO3 + H2O → Mg(HCO3)2

y ← y mol

Theo phương trình hóa học ta có:

CO2

2,016

n x y 0,09mol

22, 4

    (2)

Giải hệ phương trình ta được: x = 0,04 và y = 0,05 mol

3

3

CaCO MgCO

m 0,04.100 4gam.

m 0,05.84 4, 2gam.

  

 

Bài 8 trang 119 Hóa học 12: Trong một cốc nước có chứa 0,01 mol Na+, 0,02 mol Ca2+, 0,01 mol Mg2+, 0,05 mol HCO3-, 0,02 mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào ?

A. Nước cứng có tính cứng tạm thời.

B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu.

C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.

D. Nước mềm Lời giải:

(4)

Cốc nước trên chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3-, Cl-

⇒ Thuộc nước cứng toàn phần (có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu) Bài 9 trang 119 Hóa học 12: Viết phương trình hóa học của phản ứng để giải thích việc dùng Na3PO4 để làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần.

Lời giải:

3Ca(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3

3Mg(HCO3)2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaHCO3

3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6NaCl 3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4. 3MgCl2 + 2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 6NaCl 3MgSO4 +2Na3PO4 → Mg3(PO4)2 ↓ + 3Na2SO4.

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải.. Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái

Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần).. Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hóa trị I. Vậy kim loại A là Na.

A. Giảm dần đi.. Tăng dần lên. Không thay đổi. Lúc đầu giảm dần đi, sau đó tăng dần lên. Khi con chạy tiến dần về đầu N chiều dài của biến trở tăng dần làm cho điện

Giải thích: năng lượng liên kết giữa hydrogen với halogen giảm dần từ HF đến HI nên độ linh động của nguyên tử hydrogen tăng dần từ HF đến

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

+ Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử có xu hướng giảm dần, độ âm điện của nguyên tử các nguyên tố có xu hướng tăng dần.. +

+ Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố có xu hướng giảm dần, tính phi kim của các nguyên tố có xu hướng tăng dần.

vì A, B, C, E, G đều dao động cưỡng bức, Do chiều dài dây treo con lắc C bằng chiều dài dây treo con lắc D, nên tần số của lực cưỡng bức lên con lắc C bằng tần số