• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập Toán 6 học kì 2 - Nguyễn Ngọc Dũng - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập Toán 6 học kì 2 - Nguyễn Ngọc Dũng - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

MỤC LỤC

Phần I Số học - Trang 3

Chương 2 Số nguyên Trang 5

Bài 1 Tập hợp các số nguyên . . . 5

Bài 2 Phép cộng số nguyên . . . 7

Bài 3 Phép trừ số nguyên . . . 10

Bài 4 Quy tắc dấu ngoặc . . . 12

Bài 5 Quy tắc chuyển vế . . . 14

Bài 6 Phép nhân và chia hai số nguyên . . . 16

Bài 7 Tính chất của phép nhân . . . 18

Chương 3 Phân số Trang 21 Bài 1 Khái niệm phân số. Phân số bằng nhau . . . 21

Bài 2 Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số . . . 22

Bài 3 Quy đồng mẫu số nhiều phân số . . . 23

Bài 4 So sánh phân số . . . 24

Bài 5 Phép cộng và trừ phân số . . . 25

Bài 6 Luyện tập . . . 27

Bài 7 Phép nhân phân số . . . 27

Bài 8 Phép chia phân số . . . 29

Bài 9 Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm . . . 30

Bài 10 Tìm giá trị phân số của một số cho trước . . . 31

Bài 11 Tìm một số biết giá trị một phân số của nó . . . 32

Bài 12 Tìm tỉ số của hai số . . . 34

(2)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

Bài 13 Biểu đồ phần trăm . . . 34

Phần II Hình học - Trang 37

Chương 2 Góc Trang 39

Bài 1 Nửa mặt phẳng. Góc, số đo góc . . . 39 Bài 2 Khi nào thì’xOy+yOz‘ =xOz‘ . . . 41 Bài 3 Tia phân giác của góc . . . 43

(3)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN

PHẦN

I

SỐ HỌC

(4)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

(5)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

Chương

Học sinh quét mã QR để tham gia nhóm học tập:

Nhóm TOÁN QUẬN 7

Trọng tâm chương:

• Biết được tập hợp các số nguyên, so sánh được hai số nguyên.

• Tính được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

• Cộng, trừ, nhân, chia số nguyên.

• Tìm x.

• Biết sử dụng quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế.

| Bài 1. Tập hợp các số nguyên

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Các số nguyên dương là: 1; 2; 3; 4;. . .

• Các số nguyên âm là:1;2;3;4;. . .

• Tập hợp các số nguyên gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.

• Kí hiệuZ={. . . −3;2;1; 0; 1; 2; 3;. . .}.

• Số 0 không phải số nguyên âm cũng không phải số nguyên dương.

• Các số 1 và1; 2 và 2; 3 và 3; . . . là các số đối nhau.

• Số đối của 0 là 0;

• Giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên khác 0 đều là số nguyên dương (giá trị tuyệt đối của 0 0).

(6)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) thích hợp vào ô trống:

7N ;

a b 0Z ; c 15,3Z ; d 2 N ;

0N ;

e f 10N ; g 5 N ; h 4,03Z ;

100200Z ;

i j 1250000N ; k 27N ; l 72Z .

d Bài 2. Tìm các số đối của

1;

a b 8; c 0; d 10; e 2;

+5;

f g 25; h 9; i 18; j 20.

d Bài 3. Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau:

2000;

a b 13; c 15; d 2311; e 9.

d Bài 4. Điền vào chỗ trống các dấu , ,>, <, =:

| −99| |99|;

a b | −30| 0; c 0 | −1|; d |1| | −105|;

−|12| − | −11|;

e f |5| | −5|; g |6| | −7|; h | −15| |20|. d Bài 5. Điền vào chỗ trống các dấu , ,>, <, =:

2 5;

a b 6 1; c 0 3; d 99 100;

542 263;

e f 100 100; g | −50| 0; h 0 | −9|;

|6| | −101|;

i j −|16| − | −16|. d Bài 6. Tính giá trị của biểu thức

| −34|+|13|;

a b 513 +| −742|; c | −16| · |5|; 100− | −25|+| − 35|;

d

|98|;

e f |44|; g | −5|+| −9|; h | −7| − | −4|;

|| −5||;

i j |−2|+|−3|+|−4|; k |5|+|−10|+|−15|; l | −8| · |2|;

| −4| · | −5|;

m n |18|:| −2|; o | −20|:|4|;

|+ 2018|+| −2016|:| −3|. p

d Bài 7. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần (nhớ tăng dần là từ nhỏ đến lớn nhé):

(7)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

5;15; 8; 3;1; 0

a b 102; 16; 0; 8;9; 2012

2017;2018; 0;100;7; 1

c d 123;47; 0;91; 14;8

0;5; 7;10; 15;50

e f 28;127; 0;15; 20;1

2017; 0;9;2018; 6

g h 2; 14;9; 0; 1;| −3|

d Bài 8. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần (nhớ giảm dần là từ lớn đến nhỏ nhé):

3;1; 0;2; 5;13; 17;99; 100

a b 97; 10; 0; 4;9; 2000

129; 0; 35;98; 27;3

c d | −5|; 0; 15;1;2018

d Bài 9. Tìm x ∈Z, biết

10< x ≤1;

a b 2≤ x ≤ 2; c 2< x <5; d 6≤ x ≤ −1;

0< x ≤7;

e f 1< x <6; g 6< x < −2; h 2< x <2.

d Bài 10. Tìm x ∈Z, biết

|x|= 0;

a b |x|=8; c 156− x=| −27|.

| Bài 2. Phép cộng số nguyên

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

• Cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "" trước kết quả.

• Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

• Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

• Tính chất giao hoán:a+b=b+a.

• Tính chất kết hợp: (a+b) +c=a+ (b+c).

• Cộng với số 0: a+ 0 =a.

• Cộng với số đối: a+ (−a) = 0.

(8)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Tính:

(+2) + (+5);

a b (+3) + (+17); c (+12) + (+7); d (3) + (7);

(16) + (13);

e f (25) + (4); g (30) + (14); h (6) + (54).

d Bài 2. Tính:

(7) + (14);

a b (35) + (9); c (30) + (5); d (7) + (13);

(37) + (112);

e f (5) + (248); g 17 +| −33|; h | −37|+|+ 15|. d Bài 3. Tính:

| −35|+ 18;

a b 15 +| −55|; c 215 + 1025; d (56) + (15);

(12) + (58);

e f | −30|+ 12; g 25 +| −56|; h 234 + 4567;

(3) + (9);

i j (42) + (54); k 12 +| −25|. d Bài 4. Tính:

(15) + (−|5|) + (−| −23|) + (9);

a b 11 +| −11|+ 0 +|10|+| −10|;

| −3|+ (23) + (10) +| −51|+| −49|. c

d Bài 5. Tính:

(9) +| −11|;

a b 42 + (22); c (25) + 25;

262 + (138);

d e 105 + (150); f 22 + (42);

(99) + 99;

g h (85) + 40; i (34) + 24 + (7) + 27;

99 + (100) + 101;

j k 15 + 5 + (8) + (12); l (2009) + 0;

15 + (14);

m n (42) + 22; o 35 + (135);

12 +| −25|;

p q | −22|+ (44); r | −2|+ (−| −9|);

(9) + 10 + (10) + (45) + 55.

s

d Bài 6. Tính:

(9)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

(101) + (399);

a b (315) + (1477);

(404) + 1002;

c d 21 + (26) + 31 + (36);

17 + 100 + (7);

e f (74) + 124 + 131;

(99) + 114 + (1);

g h 247 + (30) + (217);

328 + [54 + (44)];

i j (125) + 125 + (32);

(5) + (4) + (3) + (2) + (1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4.

k

d Bài 7. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn

6< x <6;

a b 5< x <0; c 1< x ≤ 4; d 10< x <5;

10≤ x ≤10;

e f 2009< x <2010; g 5< x <5; h 6< x <0.

d Bài 8. Tính tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn

8< x <0;

a b 4≤ x ≤ 4; c 100< x <99; d 3< x <3;

5< x ≤ 4;

e f 5≤ x ≤ 5; g 4≤ x <3; h 6< x <6;

5< x <0;

i j 2≤ x <5; k 10< x <5; l 10≤ x ≤10.

d Bài 9. Tính hợp lý

328 + [54 + (328) + (44)];

a b (125) + [432 + 125 + (32)];

647 + [88 + (647) + 912] + (1000);

c d (540) + 2010 + (460) + 1000;

(132) + [(868) + (234) + 1234] + 200;

e f (101) + (500) + (399);

(200)+(185)+1777+(315)+(1477);

g h (404) + 1002 + (2000) + 1998 + (596);

(5) + (4) + (3) + (2) + (1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4;

i 1 + (6) + 11 + (16) + 21 + (26) + 31 +

(36).

j

d Bài 10. Tính hợp lý

(135) + [128 + (28) + (47)];

a b (75) + [232 + 75 + (32)];

526 + [88 + (526) + 12];

c d 38 + [(140) + 62 + (860)] + 1000;

(199) + (200) + (201);

e f 217 + [43 + (217) + (23)];

1 + (3) + 5 + (7) + 9 + (11);

g h 248 + (12) + 2064 + (236);

(150) + [235 + 150 + (35)].

i

(10)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

d Bài 11. Tìm x ∈Z, biết 13 +|x|=| −6|+ 17;

a b |x| −7 =12; c x − | −58|= 136 + 27;

12 +x=| −24|+| −36|;

d e |x|+ 25 = 56 +| −8|; f |x| −13 =49.

d Bài 12. Tính tổng:

a C = (1) + 5 + (9) + 13 +. . .+ (81) + 85;

b D= (1) + 2 + (3) + 4 + (5) + 6. . .+ (2013) + 2014.

d Bài 13. Một con chim đang ở vị trí 22 m so với mặt đất, nó bay cao lên 19 m nữa. Tính độ cao của con chim so với mặt đất sau khi bay lên.

d Bài 14. Một con cá chuồn đang ở vị trí 2 m so với mực nước biển, nó bay cao lên 5 m nữa. Tính độ cao của con cá chuồn sau khi bay lên.

d Bài 15. Một tòa nhà có 12 tầng và 3 tầng hầm (tầng trệt được đánh số là tầng 0), hãy dùng phép cộng các số nguyên để diễn tả tình huống sau: Một thang máy đang ở tầng số 3, nó đi lên 7 tầng và sau đó đi xuống 12 tầng. Hỏi cuối cùng thang máy dừng lại ở tầng mấy?

d Bài 16. Một chiếc tàu ngầm đang ở vị trí 200 m so với mực nước biển, tàu tiếp tục bơi lên phía trên thêm 35 m nữa. Hỏi lúc này tàu ngầm sẽ ở vị trí nào?

| Bài 3. Phép trừ số nguyên

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b: a − b =a+ (−b)

• Hai dấu trừ liền nhau đổi thành một dấu cộng:

a −(−b) =a+b

• Số hạng bằng tổng trừ số hạng kia.

• Số bị trừ bằng hiệu cộng số trừ.

• Số trừ bằng số bị trừ trừ hiệu.

(11)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Tính:

79;

a b 158; c 2832; d 4326;

5911;

e f 6813; g 3725; h 7415.

d Bài 2. Tính:

1(2);

a b (3)4; c (3)(4); d 5(79); e (3)(46).

d Bài 3. Tính (9)(8);

a b 0(9); c (8)0;

(7)(7);

d e 10(3); f 12(14);

(21)(19);

g h (18)28; i 1330;

9(9);

j k 8(37).

d Bài 4. Tính

126 + (20) + 2004 + (106);

a b (199) + (200) + (201);

1 + (3) + 5 + (7) + 9 + (11);

c d (2) + 4 + (6) + 8 + (10) + 12;

483 + (56) + 263 + (64);

e f 87 + (12)(487) + 512.

d Bài 5. Tính (30) + (23);

a b 52 + 102; c (89)9; d 10− | −15|+|0|; 3− | −14|;

e f −| −8| −(3); g 0− | −18|+|0|; h −| −2| − | −7|; 28 + 42;

i j (56) +| −32|; k 40− | −14|; l | −4|+|+ 15|; 88 + (23);

m n 13 +| −13|; o 4326; p |30| − | −17|; 13117 + 45(−|155|)(−| −171|).

q

d Bài 6. Tìm x ∈Z, biết x+ 9 = 2;

a b x+ 10 =14; c x+ 5 = 0; d x+ 9 = 2;

2− x = 17(5);

e f x−12 = (9)15; g 37+x= 48+(23); h 18−x= 11(24).

d Bài 7. Tìm x, biết

(12)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

|x+ 3|= 7;

a b |3x+ 9|= 42; c |2x+ 6|= 12;

|x −4|=| −10|;

d e |3x+ 9| −15 = 27; f |x|+ 1 = 3;

10− |5− x|=12;

g h 13· |x|=| −13|; i 5· |x+ 4|= 20.

d Bài 8. Tìm x ∈Z, biết x+ 5 = 0;

a b (4)− x =9; c x −18 =18;

x+ 9 = 3;

d e x −(4) =6; f 18 + (12− x) =2;

15(2− x) = 5;

g h |x|= 11; i |x+ 7|= 13;

|x −6|+ 4 = 8;

j k 7 + (−x) = (5)(14); l 7− x = 5(14);

18 +x=8 + 13.

m

d Bài 9. Tìm x, biết

(30)(−x) = 13;

a b (−x) + 14 = 12; c x+ 20 =(23);

15− x+ 17 =(6) +| − 12|;

d −| −5| −(−x) + 4 = 3

(25);

e f |x|= 5;

|x −3|= 1;

g h |x+ 2|= 4; i 3− |2x+ 1|= (5).

d Bài 10. Tính hợp lý 371 + 731271531;

a b 57+58+59+60+611718192021.

d Bài 11. Tính (hợp lý nếu có thể)

|(9) + (3)| ·5 + (65);

a b | −13| −(7) + (16);

2018 + 2·

400(2510)2

;

c

210 : 25·725·5

(2017)0. d

d Bài 12. Tính tuổi thọ của nhà bác học Ác-si-mét, biết rằng ông sinh năm 287 và mất năm 212.

d Bài 13. Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15 m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2 m, rồi sau đó lại giảm 3 m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?

| Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

(13)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

Khi bỏ dấu ngoặc

• Có dấu “” đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “” thành dấu “+” và dấu “+” thành dấu “”.

34(12 + 207) = 341220 + 7 = 2220 + 7 = 2 + 7 = 9.

• Có dấu “+” đằng trước thì tất cả các số hạng vẫn giữ nguyên.

7 + (13 + 27) = 7 + 13 + 27 = 20 + 27 = 227 = 15.

B BÀI TẬP

d Bài 1. Phá ngoặc theo quy tắc

(8);

a b (+5); c (7); d +(25);

+(+30);

e f (+20); g (14); h (5) + (12);

(13)(10);

i j (+15)(12); k 15(+9); l (11)(13);

(3 + 76);

m n +(43 + 5); o (59 + 83); p (9+154+7).

d Bài 2. Tính

(5) + (12);

a b (13)(10); c (+15)(12); d 15(+9);

4(7);

e f (11)(13); g (+4) + (7); h −| −13|+| −15|;

−|+ 12|+ (14);

i j (17)− |+ 15|.

d Bài 3. Tính tổng:

(5)(+7) + (+3) + (8);

a b −| −10| −(12) + (18)(+3);

12(9)(+15) + (+14);

c d (+15) + (14) +| −12| −(8);

−| −3| − |+ 7|+| −2| −(14);

e f (15)− | −10|+| −9| − | −5|; 14(13)(+17) + (12);

g h (12)(7)(21) + (32);

−| −14|+| −10| −(12) + (8);

i j (11) + (5) + (+13)21.

d Bài 4. Bỏ ngoặc rồi tính

(14)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

(27 + 65) + (3462765);

a b (4269 + 17)(42 + 17);

(4 + 32 + 6) + (10366);

c d (77 + 2265)(67 + 1275);

(21 + 43 + 7)(115317);

e f (2014)(1482014);

(18 + 29) + (1581829);

g h (13135 + 49)(13 + 49).

d Bài 5. Tính hợp lý:

(273675)2736;

a b (2002)(572002);

(567497)5674;

c d (1075)(291075).

d Bài 6. Tính hợp lý:

(83 + 234)(3417);

a b (40198765) + (98764408);

(9199 + 98)(99 + 98);

c d (9998 + 97)(99 + 97 + 98);

645 + [64 + (645) + 36];

e f [24 + (67)][67(24)].

d Bài 7. Tính hợp lý (283 + 4568)4568;

a b (46785)(150046785);

12345(314 + 12345);

c d (38 + 76) + (4563876);

(3159 + 28)(31 + 28);

e f (9) + (92009) + 2009.

d Bài 8. Tính

5 + [(12) + (9)][7(10) + 3];

a b [5(4) + (7)][(8) + (9) + 1];

13[5(45) + 6][3(27)];

c d (14127)[(3 + 2) + (59)].

| Bài 5. Quy tắc chuyển vế

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” thành dấu “” và dấu “” thành dấu “+”.

A+B+C=D Ñ A+B=D − C

• Phương pháp giải toán tìm x: Phá ngoặc, sau đó chuyển x sang vế trái và số sang vế phải.

(15)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Tìm x, biết x+ (5) =(7);

a b x −8 =10; c x −(12) = 14;

(30)(−x) =(+13);

d e (+12)(+x) = 20; f (34)− x =(45);

15− x=(7);

g h x −(10) = 14; i −x+ (15) =13;

16 +x =(15);

j k 7− x= 8(7); l x −8 = (3)8;

2− x = 17(5);

m n x −12 = (9)15.

d Bài 2. Tìm x, biết:

5x+ 17 =x −47;

a b 2x −15 =x −6;

11(273) =x −(134);

c d 4(273) =x −(134);

2− x = 17(5);

e f x −12 = (9)15;

925 = (7− x)(25 + 7).

g

d Bài 3. Tìm x, biết

(+8) + (11− x) = 10;

a b x+| −5|+|+ 7|=(9); c 15− x =|13| −(4);

x − | −3|=9 +| −8|;

d e −| −2| − x = 8− | −9|; f | −5| − x+ (11) =3.

d Bài 4. Tìm số nguyên x, biết:

925 = (7− x)(25 + 7);

a b 11(15 + 11) = x −(259);

4(273) =x −(134);

c d (10 + 5)(4− x) = 12(56).

d Bài 5 (?). Tìm số nguyên x, biết:

x −(17− x) =x −7. d Bài 6. Tìm x, biết:

|x|= 2;

a b |x+ 2|= 0;

|x+ 3|= 7;

c d |x −5|= (5) + 8;

|x+ 3| −9 =5;

e f |x −2| −6 = 9;

|x −1| −7 = 12;

g h |x+ 7|=| −7|+ 13(4);

3 +|x+ 5|= 112;

i j |x+ 3| −(5) = 13(+4).

d Bài 7. Tìm x, biết:

(|x|+ 73)26 = 70;

a b |x −7| −(15)0 =| −6|;

3·23− |x|= 42. c

(16)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

| Bài 6. Phép nhân và chia hai số nguyên

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Quy tắc nhân và chia hai số nguyên:

• Cùng dấu ÑDương.

• Khác dấu Ñ Âm.

B BÀI TẬP

d Bài 1. Tính (225)·8;

a b (7)·8; c 6·(4);

(12)·12;

d e 450·(2); f (260) : (20);

(100) : (5);

g h (+5)·(+11); i (6)·9;

23·(7);

j k (+4)·(3); l (250)·(8);

(2500) : (100);

m n (11)2; o (5)2;

(2)3;

p q (4)3; r (42) : 2;

10 : (10);

s t (51) : 17.

d Bài 2. Tìm x, biết (8)· x=72;

a b 6· x=54; c (4)· x =40;

(6)· x=66;

d e 12· x =36; f (1522)· x = 49;

(3 + 610)· x= 200.

g

d Bài 3. Tính hợp lý (nếu có thể) (15) + 13 + 15· 6235

;

a b (6)2·5 + (4)2 : 16;

7·(8)2+ (3)3+| −2016|0;

c

(2)2·2335

+ 35+ 20090(1)101; d

(5)2·4 + 108 : (3)3;

e f (63)·(6 + 3);

(5 + 8)·(7);

g h (414) : (3);

(8)2·33;

i j 92·(5)4;

| −20|: (5)2· |35|. k

(17)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

d Bài 4. Tìm x, biết:

263x= 5;

a b 3x+ 19 = 10;

x+ 87 =13;

c d 4− x =10;

5− x =17;

e f 2x+ 36 = 6;

1283(x+ 4) = 23;

g h 755(x −7) = 105;

2(x+ 5) + 8 =−| −3| −13;

i j 201605x=49;

2· x+ (73) =29;

k l 14 + 3·(7− x) = 20;

2· x −18 = 10;

m n 3x+ 26 = 5;

355·(x+ 3) =| −15|;

o p | −140|: (x −8) =|7|;

2x+ (49) = (5)·32. q

d Bài 5.

Trong trò chơi bắn bi vào các hình trong hình vẽ trên mặt đất (như hình bên), bạn Hải bắn được hai viên điểm 5, một viên điểm 10, ba viên điểm 3 và một điểm5. Bạn Dũng bắn được ba viên điểm 5, một viên điểm 5 và ba viên điểm 0. Hỏi bạn nào điểm cao hơn.

5

10 5 0

3

d Bài 6. Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng và phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50 000 đồng. Một sản phẩm có lỗi bị phạt 40 000 đồng. Tháng vừa qua chị Mai làm được 40 sản phẩm tốt và 8 sản phẩm có lỗi. Hỏi lương chị Mai trong tháng vừa qua là bao nhiêu tiền.

d Bài 7. Một bạn học sinh làm bài kiểm tra Anh văn đầu vào để xếp lớp ở trung tâm anh ngữ. Bạn buộc phải làm hết 50 câu hỏi, với cách tính điểm như sau: Mỗi câu đúng bạn được 2 điểm, mỗi câu sai bạn bị trừ 1 điểm. Với 40 câu đúng và 10 câu sai, các em hãy tính số điểm bạn đạt được cho bài kiểm tra Anh văn này.

d Bài 8. Mỗi ngày Mai được mẹ cho 20 000 đồng, Mai ăn sáng hết 10 000 đồng, Mai mua nước ngọt hết 5 000 đồng, phần tiền còn lại Mai để vào tủ tiết kiệm. Hỏi sau 15 ngày, Mai có bao nhiêu tiền tiết kiệm.

d Bài 9. Hai ô tô cùng xuất phát từ thành phốA. Ô tô thứ nhất đi đến thành phố Bvới vận tốc 45 km/h, còn ô tô thứ hai đi đến thành phố C với vận tốc 50 km/h. Biết rằng ba thành phố cùng năm trên một đường thẳng và thành phố A nằm giữa hai thành phố BC. Hỏi sau khi cả hai ô tô đi được 2 giờ thì hai ô tô cách nhau bao nhiêu km?

(18)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

| Bài 7. Tính chất của phép nhân

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

a Tính chất giao hoán

a · b =b · a b Tính chất kết hợp

(a · b)· c=a ·(b · c) c Nhân với số 1

a ·1 = 1· a =a d Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

a ·(b+c) =a · b+a · c

e Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ a ·(b − c) =a · b − a · c

B BÀI TẬP

d Bài 1. Dùng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng để tính 5·(3 + 2)7·(54);

a b 3·(47) + 5·(3 + 2);

4·(53) + 2·(4 + 6);

c d 8·(45) + 7·(84).

d Bài 2. Tính nhanh

26·(125)125·(36);

a b 20·174·5·7;

100·2325·23·4;

c d 486·(12 + 8);

546·(17 + 9).

e

d Bài 3. Tính

(266)·(4) + 31·(713);

a b (18)·(5524)28·(4468).

d Bài 4. Tính nhanh

(4)·(+3)·(125)·(+25)·(8);

a b (67)·(1301)301·67.

(19)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

d Bài 5. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 33·(175)17·(335);

a b (39)·217 + 217·(61);

(79)·79 + 79·(21);

c d 3·(5)2+ 2·(6)056 : 7;

(98)·(1246)246·98.

e

(20)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

(21)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

Chương

Học sinh quét mã QR để tham gia nhóm học tập:

Nhóm TOÁN QUẬN 7

| Bài 1. Khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Phân số có dạng a

b với a, b ∈Z, b 6= 0, a là tử số, b là mẫu số của phân số.

• Nếu a b = c

d thì a · d=b · c (tích chéo bằng nhau).

B BÀI TẬP

d Bài 1. Viết các phân số sau:

Bốn phần mười một;

a b Âm chín phần tám;

Mười hai phần năm;

c d Âm bảy phần ba;

Hai phần bảy;

e f Âm năm phần chín;

Mười một phần mười ba;

g h Mười bốn phần năm;

Một phần hai;

i j Mười chín phần bảy.

d Bài 2. Viết các phép chia sau dưới dạng phân số:

3 : 2;

a b 3 : 11; c (4) : 7; d 5 : (13); e 9 : (13);

(6) : (11);

f g 1 : 3; h 2 : 5; i (3) : 7; j (7) : 9;

4 : (9);

k l 2 : (7); m (3) : (8); n (2) : (11);

x chia cho 3 (x ∈Z);

o p 5 chia cho a (a ∈Z, a 6= 0).

d Bài 3. Tìm các số nguyên x,y, z biết rằng

(22)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

x 5 = 16

40;

a y

25 = 2 5 ;

b x

7 = 6 21; c

5 y = 20

28;

d 4

−x = 8 6;

e 10

y = 30 33. f

d Bài 4. Tìm các số nguyên x,y, z biết rằng x

45 = 8 15;

a x

3 = 14 21 ;

b x

7 = 14 49 ; c

4 x = 2

25;

d 7

3 = x 15;

e 6

y = 3

7; f

80

96 = −x 6 ;

g 7

14 = 5 x;

h x

10 = 7 5 . i

d Bài 5. Tìm các số nguyên x,y, z biết rằng x

3 = 20 y = 4;

a 9

−x = y

5 =3;

b 4

x = 3

y = 1 2 ; c

x

2 = −y 3 = z

4 = 18 9 ;

d 15

x = y 4 = z

16 = 6

8;

e 6

12 = x

8 = 7 y = z

18. f

d Bài 6. Tìm x, y biết x −2

12 = 4 3 ;

a 63

x −7 = 3 147;

b 2x −2

3 = 10 15 ; c

x −1 7 = 15

21;

d 3x −1

12 = 5 3;

e x+ 3

15 = 1 3. f

d Bài 7. Tìm x, y biết 6

x = 4 x+ 27;

a x

7 = x+ 16 35 ;

b x −2

4 = 5 +x 3 ;

c 6

x = 24 x −27. d

| Bài 2. Tính chất cơ bản của phân số. Rút gọn phân số

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

• Nhân cả tử và mẫu cho một số khác 0:

a

b = a · m

b · m (m 6= 0).

• Chia cả tử và mẫu cho một số khác 0:

a

b = a:n

b:n (n 6= 0).

(23)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Điền số thích hợp vào ô trống:

2 3 =

60 ;

a 3

4 = 60 ;

b 4

5 = 60 ;

c 5

6 = 42 ; d

1

4 = 20 ;

e 3

4 = 15 ;

f 1 = 2 =

4 = 6 = 8 = 10 . g

d Bài 2. Ta có thể biết được 25 phút chiếm bao nhiêu phần của một giờ bằng cách đổi 25 phút= 25

60 giờ= 5 12 giờ.

Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ:

15 phút;

a b 30 phút; c 45 phút; d 20 phút;

40 phút;

e f 10 phút; g 5 phút; h 2 phút.

d Bài 3. Rút gọn các phân số sau:

30

84;

a 3

21;

b 9

24;

c 6

9;

d 8

10;

e 45

25; f 36

24;

g 40

55;

h 28

40 ;

i 15

45;

j 56

70;

k 18

90 . l

d Bài 4. Rút gọn các phân số sau:

2·14 7·8 ;

a 3·5

8·24;

b 12·5

3·12;

c 3·7·11

22·9 . d

d Bài 5. Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại chiếm mấy phần của tổng số răng?

(Viết dưới dạng phân số tối giản)

| Bài 3. Quy đồng mẫu số nhiều phân số

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Các bước quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu số dương:

• Tìm mẫu số chung (số chia hết cho tất cả các mẫu).

• Tìm thừa số phụ (lấy mẫu chung chia cho từng mẫu).

• Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

# Ví dụ 1. Quy đồng mẫu các phân số sau: 5

12 và 7

30.

(24)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Quy đồng mẫu số các phân số sau:

1 5 và 3

10;

a 1

7 và 5 14;

b 3

4 và 5

6;

c 1

6 và 1 4 ;

d 7

20 và 3 5 ; e

2

5 và 3 25;

f 3

8 và 5 12;

g 7

24 và 2 3 ;

h 1

5 và 6;

i 1

2 và 3 4 . j

d Bài 2. Thực hiện quy đồng mẫu các phân số sau:

7 30; 13

60 và 9 40;

a 17

60; 5

18 và 64 90 ;

b 4

7 ; 8

9 và 10 21 ;

c 6

35; 27

180và 3

28. d

d Bài 3. Thực hiện quy đồng mẫu các phân số sau:

2 9; 5

18 và 1 3;

a 7

15; 1

5 và 5 6 ;

b 7

40; 5

60 và 1 30; c

3 16; 5

24 và 21 56 ;

d 4

7 ; 8

9 và 10 21 ;

e 3

20; 11

30 và 7 15. f

d Bài 4. Quy đồng các phân số sau:

15

28 và 17 30 ;

a 17

320 và 9 80;

b 7

10 và 1 33;

c 6

35; 27

180 và 3 28; d

3; 3

5 và 5 6 ;

e 5

14; 3

20 và 9 70;

f 2

5 ; 3

25 và 1 3 ;

g 5

12; 3 8 ; 2

3 và 7 24. h

d Bài 5. Quy đồng các phân số sau:

31

36 và 13 60;

a 1

2; 7

9 và 11 12;

b 2

7; 1 3 và 2

5; c

1 5 ; 14

20 và 6 21;

d 7

21; 1

3 và 1;

e 1

5 ; 3

12 và 3

4. f

| Bài 4. So sánh phân số

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Hai phân số có cùng mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

Các bước so sánh:

• Quy đồng mẫu số.

• So sánh hai phân số cùng mẫu.

(25)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. So sánh các phân số sau:

7

36 và 24 36;

a 3

10 và 7

10;

b 14

21 và 60 72; c

4 7 ; 8

9 và 10 21 ;

d 7

30; 13

60 và 9 40;

e 5

21; 3

28 và 45 108. f

d Bài 2. a Thời gian nào dài hơn: 2

3 giờ hay 4 5 giờ?

b Đoạn nào ngắn hơn: 2

3 mét hay 3 5 mét?

c Khối lượng nào lớn hơn: 6

7 kg hay 7 8 kg?

d Bài 3. So sánh các phân số sau:

5 24; 15

24 và 5 8;

a 4

9; 15 54 và 2

3;

b 2

5; 5 8 và 4;

c 11

20; 7

30 và 4 15. d

d Bài 4. Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần:

9

19; 25 19 ; 20

19; 42 19; 30

19; 14

19 và 13

a 19 1

3; 1 5; 2

15; 1 6; 2

5; 1

10; và 4 b 15

d Bài 5. a Thời gian nào dài hơn: 1

2 giờ hay 2 3 giờ?

b Đoạn nào ngắn hơn: 3

4 mét hay 5 6 mét?

c Khối lượng nào lớn hơn: 9

5 kg hay 11 6 kg?

d Bài 6. Lớp 6A có 4

5 số học sinh thích bóng bàn, 7

10 số học sinh thích bóng chuyền và 23 số học sinh thích bóng đá. Hỏi môn bóng nào được ít bạn thích nhất? 25

| Bài 5. Phép cộng và trừ phân số

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Quy tắc:

a c + b

c = a+b c .

a a

c b

c = a − b c . b

Các bước:

• Rút gọn, chuyển mẫu âm thành mẫu dương.

• Quy đồng mẫu số.

• Cộng (trừ) các phân số cùng mẫu.

(26)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Thực hiện cộng (trừ) các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể): 2

7 + 3 7;

a 1

7 + 4 7 ;

b 2

3 + 5 7;

c 1

6 + 3 4 ; d

3 4 + 3

5;

e 6

42 3 21;

f 5

8 2;

g 6

42 5 21. h

d Bài 2. Thực hiện cộng (trừ) các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể): 1

8 1 2;

a 1

16 1 15;

b 3

5 5 6;

c 11

12 + 1;

d

1 3 2

9;

e 5

7 1 3;

f 2

7 + 1 4;

g 3

5 1 2 ; h

2 5 3

4 ;

i 5 1

6;

j 5

9 + 5 12;

k 2

7 7 2. l

d Bài 3. Tìm x, biết x

5 = 5

6 + 19 30 ;

a x = 1

2 +3 4;

b x = 1

2 2 3;

c x

30 = 3 5 + 7

30. d

d Bài 4. Hai người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng, người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai mất 3 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả hai người làm được mấy phần công việc?

d Bài 5. Thực hiện cộng (trừ) các phân số (rút gọn kết quả nếu có thể):

3 5 + 1

5;

a 2

9 7 9;

b 1

6 + 5 6 ;

c 1

14+ 4 7 ; d

23 36 1

24;

e 3 8

11;

f 1

3 + 3 4 5

12;

g 3

14+ 5 8 +1

2 . h

d Bài 6. Tìm x, biết x = 7

5 +1 5 ;

a x

1 + 5

9 = 1 3 ;

b x= 5

11 + 4

9. c

d Bài 7. Hai vòi nước cùng chảy vào bể, riêng vòi thứ nhất chảy trong 10 giờ thì đầy bể, riêng vòi thứ hai thì chảy trong 15 giờ đầy bể. Hỏi nếu cùng chảy thì trong một giờ cả hai vòi chảy được bao nhiêu phần bể?

d Bài 8. Tìm x, biết x+3

4 = 1 2;

a x+ 5

7 = 0;

b 5

7 − x= 1 14. c

(27)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

| Bài 6. Luyện tập

d Bài 1. Thực hiện phép tính

7 21 +Å

1 + 1 3

ã

;

a 2

15+Å5 9 + 6

9 ã

; b

Å1 5 + 3

12 ã

+3 4 ; c

Å3 4 + 5

12 ã

+ 5

4. d

d Bài 2. Thực hiện phép tính

3 7 + 5

13 + 4 7 ;

a 8

17 + 7 8 + 9

17;

b 5

21 + 2 21 + 8

24;

c 5

11 +Å

6 11 + 1ã

. d

d Bài 3. Thực hiện phép tính 2

9 + 5

12 3 4 ;

a 3

5 7

10 13

20;

b 3

14 5

8 + 1 2 ;

c 3

4 + 1 3 5

18. d

d Bài 4. Tìm x, biết 2

15− x = 3 10;

a 3

10− x = 1;

b 1

4 − x= 1 20;

c 1

3 +x= 2 5. d

d Bài 5. Ba người cùng làm một công việc. Nếu làm riêng thì người thứ nhất phải mất 4 giờ, người thứ hai mất 3 giờ, người thứ ba mất 6 giờ. Hỏi nếu làm chung thì mỗi giờ cả ba người làm được mấy phần công việc?

d Bài 6. Vòi nước A chảy vào một bể không có nước trong 4 giờ thì đầy. Vòi nước B chảy đầy bể ấy trong 5 giờ. Hỏi:

a Trong 1 giờ, mỗi vòi chảy được lượng nước bằng mấy phần bể?

b Trong 1 giờ, cả hai vòi cùng chảy thì được lượng nước bằng mấy phần bể?

d Bài 7. Vòi nước Achảy đầy một bể không có nước mất 3 giờ, vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ. Hỏi trong 1 giờ, vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu?

d Bài 8. Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 3

4 km, chiều rộng là 8 5 km.

a Tính nửa chu vi của khu đất (bằng km).

b Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km?

d Bài 9. Một khay đựng 4 quả chuối, 1 quả táo và 1 quả cam. Biết rằng quả táo nặng 1 8 kg, quả cam nặng 1

3 kg, quả chuối nặng 1

10 kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu kg nếu khối lượng tổng cộng là 5

4 kg?

| Bài 7. Phép nhân phân số

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Áp dụng công thức:

A B · C

D = A · C B · D

(28)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

B BÀI TẬP

d Bài 1. Thực hiện tính (rút gọn nếu có thể):

1 3 · 5

7;

a 7

4 ·−3 5 ;

b 6

25 ·−15 4 ;

c 3· 5

6 ;

d 0· 11

13 . e

d Bài 2. Thực hiện tính (rút gọn nếu có thể):

Å4 15

ã

· Å25

8 ã

;

a 5

14· Å

7 10

ã

;

b 15·

Å13 25

ã

; c

Å

15 14

ã

·21;

d 9

11 · 5 18; e

1 3 · 5

7;

f 15

16 · 8

25;

g 21

24 · 8

14;

h 5

13 ·26;

i (17)· 3

52. j

d Bài 3. Thực hiện tính (rút gọn nếu có thể):

2 3 + 1

5 · 10 7 ;

a 7

12 27 7 · 1

18; b

Å4 5 + 1

2 ã

· Å 3

13 8 13

ã

; c

Å2 7

ã2 . d

d Bài 4. Tìm x, biết x

8 = 2 5 · 3

16;

a 5

x = 2 3 · 4

15;

b x+ 4

5 = 1 7 · 14

15;

c x − 1

3 = 4 5 ·3

4. d

d Bài 5. Thực hiện tính (rút gọn nếu có thể):

(2)·−3 7 ; a

5 4

· 12 25;

b 1

4 · 1 3;

c 2

5 · 5

9; d

3 4 ·

16 17 ;

e (5)· 8

15; f

9 11

·

5 18

;

g 3

5 ·(15).

h d Bài 6. Tìm x, biết

x −1 4 = 5

8 ·2 3;

a x

126 = 5 9 ·4

7. b

d Bài 7. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 1

7 · 1 5 + 1

7 · 2 5 + 1

7 ·4 5; a

Å1 2 + 1

3 + 1 4 + 1

5 ã

·30;

b 2

9 · Å3

4 · 6

5 + 7 6 · 3

5 ã

; c

7 12· 3

10 ·12

7 ·(10) 1

3;

d 5

12·11 17+ 5

12· 4 17+ 5

12· 3 17. e

d Bài 8. Lúc 7 giờ bạn Lan đi xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/h. Đến 7h30 phút bạn nam đạp xe đạp từ Bvề A với vận tốc 15 km/h. Hai bạn gặp nhau tại C lúc 7h50 phút. Tính quãng đường AB.

d Bài 9. Tính chu vi và diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật biết chiều rộng là 3 4 km và chiều dài là 9

4 km.

d Bài 10. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể) 8

19· 15 7 8

19 · 6 7 8

19 · 2 7;

a 6

7 + 1 7 · 2

7 + 1 7 · 5

7; b

4 9 · 13

3 4 3 · 40

9 ;

c 5

7 · 5 11+ 5

7 · 2 11 5

7 · 14 11. d

d Bài 11 (?). Tính nhanh

19 17 111

49 47 114 + 35 253 1253 6253

45 254 1254 6254 ; a

1

1·2·3 + 1

2·3·4 + 1

3·4·5 + 1

4·5·6 +. . .+ 1

97·98·99 + 1 98·99·100. b

(29)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

| Bài 8. Phép chia phân số

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Áp dụng công thức:

A B : C

D = A D

C = A · D B · C

B BÀI TẬP

d Bài 1. Tìm số nghịch đảo của:

3 4; 1

2; 21; 0,6; 1,5;

a 4

5; 1

3 ; 2; 10; 1,2.

b d Bài 2. Thực hiện phép tính (rút gọn nếu có thể):

4 5 : 7

9;

a 3

8 : 15 22;

b 2

7 : 1 2 ;

c 15 : 3

14;

d 19

21 : (38);

e 1

2 : 2 3 : 3

4. f

d Bài 3. Tìm x, biết:

x ·3 7 = 2

3;

a x : 8

11 = 11 3 ;

b 2

5 :x= 1 4 ;

c 4

7 · x −2 3 = 1

5; d

2 9 7

8 · x= 1 3; e

1 3 2x

= 4

3;

f 4

5 + 5

7 :x= 1 6; g

1 5x −7

= 12

3 . h

d Bài 4. Thực hiện phép tính (rút gọn nếu có thể):

12 5 : 16

15;

a 9

8 : 6 5;

b 7

5 : 14 25;

c 5 : 15

24 ;

d 12

25 : (15);

e 3

14 : 6

7. f

d Bài 5. Người ta đóng 120 lít nước khoáng vào loại chai 1

2 lít. Hỏi đóng được tất cả bao nhiêu chai?

d Bài 6. Tính chu vi của một cái sân hình chữ nhật biết diện tích sân là 40 m2 và chiều rộng bằng 2

5 chiều dài.

d Bài 7. Tìm x, biết:

x ·−3 4 = 2

5 + 4 3;

a 5

6 · x= 7 8 5

16;

b x : 3

7 = 1 14 +3

7;

c 6

7 9

10· x = 24 35; d

d Bài 8. Thực hiện phép tính (rút gọn nếu có thể):

3 2 : 9

4;

a 48

55 : 12

11;

b 7

10 : 7 5 ;

c 20 : 10

12 ;

d 15

24 : (8);

e 6

7 : 8

7. f

d Bài 9. Thực hiện phép tính (rút gọn nếu có thể):

9 34 : 3

17;

a 24 : 6

11;

b 4

7 :Å2 5 · 4

7 ã

;

c 6

7+5

7 : 58 9;

d 5 : 3

424 5 : 3

4. e

d Bài 10. Tìm x, biết

(30)

MATH.ND 0976071956

? Lớp TOÁN THẦY DŨNG ?

Thầy N GUYỄN N GỌC DŨN G - THPT TẠ QU AN G BỬU

2 3 5

12· x = 4 5;

a 2

3 · x+2 3 = 1

5;

b 3

7x+ 1 2 = 5

14;

c 1

2x+3

2x+x = 16.

d

d Bài 11 (?). Một công việc nếu giao cho người thứ nhất thì làm 10 giờ xong, nếu giao cho người thứ hai thì làm 15 giờ xong, nếu giao cho người thứ ba làm thì 30 giờ xong. Hỏi nếu cả ba người cùng làm công việc ấy thì mất bao nhiêu giờ?

d Bài 12 (?). Một ô tô đi quãng đường AB với vận tốc 40 km/h. Lúc về xe đi quãng đường BA với vận tốc 50 km/h. Thời gian cả đi lẫn về không kể thời gian nghỉ là 4 giờ 30 phút. Hỏi độ dài quãng đường AB là bao nhiêu km?

| Bài 9. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

A KIẾN THỨC CẦN NHỚ

B BÀI TẬP

d Bài 1. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

24 5; 51

7; 112

a 13 23

8; 63 4; 25 b 7

d Bài 2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:

63 8; 31

2; 23

a 7 62

7; 31 5; 43 b 8

d Bài 3. Thực hiện phép tính 63

8 + 51 2;

a 53

7 23 7;

b 51

2 ·3· 3 4;

c 82

7 Å

34 9 + 42

7 ã

. d

d Bài 4. Tìm x, biết 0,5x −2

3 = 7 12;

a x : 41

3 =2,5;

b 5,5x = 13

15; c

Å3x 7 + 1ã

: (4) =

1 28. d

d Bài 5. Viết phần trăm sau dưới dạng phân số:

7%;

a b 45%; c 216%; d

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước.. Lần thứ nhất chảy vào bể, lần thứ hai chảy vào thêm

b) Lấy điểm K bất kì thuộc đoạn AC. Cho 4ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D.. Cho 4ABC vuông tại B có M là trung điểm của BC. So sánh BAM \ và MAC..

Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh phải trồng tỉ lệ thuận với số học sinh.. d

Bài 4: Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước..

Biết rằng một mặt của khối trụ nằm trên mặt đáy của hình nón và khối trụ có chiều cao bằng đường kính đáy của hình nón (như hình vẽ bên)... Một viên đạn bắn theo

Một cây lăn sơn tường có dạng là một khối trụ với bán kính đáy là 5cm và chiều cao (chiều dài lăn) là 30cm.. Nhà sản xuất cho biết sau khi lăn 500 vòng thì cây sơn tường

Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa

Nếu người ta mở cả hai vòi chảy trong 4 giờ rồi khóa vòi hai lại và để vòi một chảy tiếp 14 gi ờ nữa thì mới đầy bể.. Tính thời gian mỗi vòi