• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
62
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5 NS: 01/10/2021

NG:04/10/2021

Thứ 2 ngày 4 tháng 10 năm 2021 SINH HOẠT DƯỚI CỜ

CHỦ ĐỀ 2: EM BIẾT YÊU THƯƠNG BÀI 5: SAO NHI ĐỒNG CHĂM NGOAN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Củng cố một số kiến thức đã biết về an toàn giao thông, phòng chống tai nạn thương tích; về Sao, Đội, chuyên hiệu,…

- HS tích cực tham gia các hoạt động của Sao nhi đồng.

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: chuẩn bị cho các Sao nhi đồng tham gia các hoạt động giao lưu.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về Sao, Đội, chuyên hiệu, Năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức an toàn giao thông,…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Chào cờ (15’)

- HS tập trung trên sân cùng HS toàn trường.

- Thực hiện nghi lễ chào cờ.

- GV trực ban tuần nhận xét thi đua.

- Đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.

2. Sinh hoạt dưới cờ ( 16’) Phần 1: Giới thiệu về Sao

- 3 Sao nhi đồng xếp hàng đứng theo thứ tự 3 tổ

- GV gọi lần lượt từng Sao ra trình diện.

- Trưởng Sao giới thiệu tên Sao.

- Các em trong Sao lần lượt giới thiệu tên của mình và trình diễn trang phục đi học.

Phần 2: Ứng xử

- GV nêu các câu hỏi trắc nghiệm ứng xử theo Năm điều Bác Hồ dạy, kiến thức phòng chống tai nạn thương tích, phòng chống xâm hại, an toàn giao thông, lời hứa nhi đồng, nội dung chuyên hiệu hạng dự bị,…

- Các Sao xung phong trả lời và tham gia bình luận, nhận xét, đánh giá.

Phần 3: Thể hiện năng khiếu và trang phục tự chọn

- Lần lượt từng Sao thể hiện, mỗi Sao có 2 phút biểu diễn.

- GV mời lần lượt từng Sao ra biểu diễn.

- HS điều khiển lễ chào cờ.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- HS giới thiệu

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- Các sao thể hiện

(2)

- GV giới thiệu tiết mục tham dự.

Phần 4: Tổ chức HS chia sẻ cảm xúc sau buổi giao lưu

- GV mời đại diện 1 vài Sao chia sẻ cảm xúc của mình.

- GV phụ trách nhận xét tinh thần, thái độ, kỉ luật HS khi tham gia hoạt động.

* Tổng kết, dặn dò (2- 3’)

- GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS…

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ - HS lắng nghe

- HS lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

TOÁN

BÀI 13. EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ( TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng đếm, nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10. Bước đầu biết tách số (7 gồm 2 và 5, 8 gồm 5 và 3, ...).

- Củng cố kĩ năng nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các thẻ số từ 0 đến 10; Bộ đồ dùng học Toán.

- HS: SGK, VBT, BĐD

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Chơi trò chơi “Ghép thẻ” theo nhóm.

Mỗi nhóm dùng 2 bộ thẻ các số từ 1 đến 5 và 2 bộ thẻ các dấu (>, <, =) để ghép thành các mệnh đề đúng. Chẳng hạn: 1

<5; 4 = 4; 3>2; ...

- HSNX

- GVNX, tuyên dương.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’)

Bài 1

- GV nêu yêu cầu: Xem tranh rồi đếm số đồ vật mỗi loại

- Cho HS quan sát tranh, Y/c thảo luận cặp đôi nói cho bạn nghe bức tranh vẽ gì?

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận

- Các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau, nhóm nào lập được nhiều mệnh đề đúng và nhanh nhất sẽ thắng cuộc.

- HS rút ra nhận xét qua trò chơi: Để so sánh đúng hai số cần lưu ý điều gì?

- HS lắng nghe - HS thảo luận:

+ HS đặt câu hỏi cho bạn về số lượng người và mỗi loại đồ vật có trong bức tranh. HS đếm và nói số lượng, chẳng hạn: có 8 bạn nhỏ, có 3 bạn đội mũ, có 1 chiếc bánh sinh nhật, có 6 cây nến, ...

+ HS đặt câu hỏi cho bạn về so sánh số lượng liên quan đến tình huống bức tranh.

- Đại diện trình bày-> Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

(3)

- Gọi đại diện trình bày -> Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương

Bài 2.

- GV nêu yêu cầu:

a) Đếm và gọi tên 9 đồ vật

b) Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật - Y/c HS thực hiện theo nhóm 4:

- Gọi đại diện trình bày -> Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (7’)

Bài 3.

- Y/c HS thực hiện các hoạt động sau:

+ Đếm số quả bóng, số kẹo, số vòng tay, số ngón tay rồi nêu số thích hợp.

+ Quan sát hình vẽ, nhận xét: “Có 5 quả bóng, 3 quả bóng vằn đỏ, 2 quả bóng vằn xanh”.

- GV hướng dẫn HS nói: “5 gồm 3 và 2 hoặc 5 gồm 2 và 3”. Thực hiện tương tự với các trường hợp khác.

* Củng cố, dặn dò ( 3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Để có thể làm tốt các bài trên em nhắn bạn điều gì?

- HS lắng nghe

- HS thực hiện theo nhóm 4:

+ Quan sát hình vẽ, đếm và gọi tên 9 đồ vật trong hình.

+ Lấy từ bộ đồ dùng học tập 7 đồ vật.

- Đại diện trình bày-> Nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS thực hiện

+ Có 5 quả bóng, ta điền số 5 + Có 4 cái kẹo, ta điền số 4 + Có 6 vòng tay, ta điền số 6 + Có 7 ngón tay, ta điền số 7 + Có 8 ngón tay, ta điền số 8 + Có 9 ngón tay, ta điền số 9

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV

- HS trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( nếu có)

……….

………...

TIẾNG VIỆT

BÀI 16: M m N n (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm m, n; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm m, n; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ m, n vào bảng con.

(4)

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cùng với việc phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết: Phát âm chuẩn các âm mới trong bài. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm m, n có trong bài học. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung các tranh minh hoạ: 1. Mẹ và Hà ở siêu thị, mẹ mua nơ và cài nơ lên tóc Hà. Viết đúng các chữ m, n; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ m, n vào bảng con. Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

- Cảm nhận được tình cảm bố mẹ dành cho con cái thông qua sự quan tâm về vật chất (mẹ mua nơ, cài nơ lên tóc con gái) và tinh thần (bố mę cùng con đi chơi).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chữ mẫu m, n; chữ m, n; viết trên bảng phụ; bảng phụ viết câu Mẹ mua nơ cho Hà. Vật thật: nơ đỏ

- HS: bảng con ; bút dạ bảng; bộ đồ dùng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Cho HS thi đọc nối tiếp các từ của bài ôn trong SGK.

- GV nhận xét, tuyên dương học sinh.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- GV cho HS quan sát tranh (phần nhận biết SHS trang 44), trả lời câu hỏi:

+ Em thấy ai trong tranh ? + Mẹ đang làm gì ?

- GV nhận xét, chốt lại, treo nội dung câu thuyết minh Mẹ mua nơ cho Hà.

- GV nói lại câu thuyết minh,giới thiệu về nơ đỏ.

- Cho HS quan sát rút ra âm mới học m, n

b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /m/

- Gắn thẻ chữ /M/và/ m/, giới thiệu:

chữ /M/ in hoa và chữ /m/ in thường.

- GV đọc mẫu /m/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /n/

- Gắn thẻ chữ /N/ và /n/, giới thiệu:

chữ /N/ in hoa và chữ /n/ in thường.

- GV đọc mẫu /n/

- Yêu cầu HS đọc

- 4 HS đọc trước lớp.

- Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

- Tranh có mẹ và Hà - Mẹ đang cài nơ cho Hà.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- HS lắng nghe - HS quan sát SGK.

- HS nhắc lại tên bài

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp)

(5)

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng - Đọc tiếng mẫu

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:

m e mẹ

n ơ nơ

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng: má, mẹ, mỡ - na, nề, nở yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới + GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh +GV nhận xét chung.

* Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: cá mè, lá me, nơ đỏ, ca nô.

Sau khi đưa tranh cá mè, GV hỏi “ Đây là con gì?”

- GV kết hợp giải nghĩa từ:

+ Cá mè là một số loài cá nước ngọt sinh sống chủ yếu ở sông, hồ, cùng họ với cá chép, có thân dẹp, đầu to, vẩy nhỏ, trắng

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ.

(cá nhân, đồng thanh)

* Đọc lại các từ ngữ

- GV kết hợp ghi bảng cá mè.

- GV tiến hành tương tự với lá me, nơ đỏ, ca nô

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- HS lắng nghe.

- HS quan sát

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần( CN+ nhóm- Lớp)

- HS lắng nghe

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng (cá nhân+ nhóm+ Cả lớp)

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng.

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng (Cá nhân, nhóm, cả lớp)

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

- HS trả lời: Con cá

- HS lắng nghe

- HS tìm tiếng có chứa m.

- Đánh vần tiếng mè, đọc trơn từ cá mè (Cá nhân, nhóm, cả lớp)

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.

CN – ĐT

+ HS đọc /cá mè/ (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

(6)

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’) Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /m/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /m/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /m/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /m/ là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét xuôi trái , nét xuôi phải và nét móc hai đầu.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút giữa ĐK2 và ĐK3, viết nét móc xuôi trái chạm ĐK3 rồi dừng bút ở đường kẻ 1. Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên gần ĐK2 để viết tiếp nét móc xuôi thứ 2 có độ rộng nhiều hơn độ rộng của nét 1. Dừng bút ở đường kẻ 1. Từ điểm dừng bút của nét 2, rê bút lên gần đường kẻ 2 để viết tiếp nét móc 2 đầu, dừng bút ở ĐK2 ta được chữ /m/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /n/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /n/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /n/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /n/ là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét móc xuôi trái và nét móc 2 đầu.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút trên ĐK2, viết nét móc xuôi chạm ĐK3 dừng bút ở ĐK1.Từ điểm dừng bút của nét 1 rê bút lên ĐK2 để viết tiếp nét móc 2 đầu,dừng bút ở ĐK2, ta được chữ /n/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ /cá mè/, /nơ đỏ/

- GV đưa từ /cá mè/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ /cá mè/ gồm mấy tiếng? Tiếng nào

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 2 li, rộng 5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2-3 lần chữ /m/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 2 li, rộng 3,5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2-3 lần chữ /n/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng cá đứng trước, tiếng mè

(7)

đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ /cá mè/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:Từ điểm đặt bút ở dưới ĐK3, viết chữ /c/ nối với chữ a lia bút đánh dấu sắc trên đầu /a/, cách 1 ô li rưỡi ta viết chữ ghi tiếng mè: từ điểm đặt bút giữa ĐK 2 viết chữ m cao 2 ô li nối với chữ e cao 2 ô li. Lia bút viết dấu huyền trên đầu /e/

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự như vậy hướng dẫn viết chữ ghi từ /nơ đỏ/

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /m/, /n/.

+ YC HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ cá mè.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /m/ và /n/

- HS lắng nghe TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: liên kết các nét trong chữ /a/

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /m/, 2 dòng chữ /m/, viết 2 dòng từ /cá mè/, 2 dòng từ /nơ đỏ/

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- HS quan sát tranh .

(8)

- Tranh vẽ gì?

? Bạn Hà chơi bằng phương tiện gì?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có âm /m/, /n/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /mẹ/, /nô/

- GV đọc mẫu "Bố mẹ cho Hà đi ca nô."

- Yêu cầu HS đọc.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV yêu cầu HS quan sát tranh.

- Các em nhìn thấy tranh vẽ gì? + Bạn nhỏ đang làm gì ? Em nghĩ bạn nhỏ sẽ nói gì với chú công an

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi đóng vai thể hiện tình huống trong tranh.

- Gọi các nhóm thể hiện.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’) -Khi gặp bạn bị lạc đường con sẽ làm gì?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

- Tranh vẽ bố mẹ cho Hà đi chơi - Bạn Hà đi chơi bằng ca nô - Lắng nghe

- Đọc thầm câu " Bố mẹ cho Hà đi ca nô."

+Tiếng: /mẹ/, /nô/

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Lắng nghe - HS quan sát

- Tranh vẽ cảnh ở một khu vui chơi.

Một bạn nhỏ đi lạc. Bạn ấy đang giới thiệu về mình và nơi ở để chú công an giúp tìm đường về nhà.

- HS thực hiện đóng vai theo nhóm.

- Các nhóm thể hiện trước lớp.

- Các nhóm nhận xét.

- Khi gặp bạn lạc đường con sẽ nhờ người lớn ở xung quanh giúp đỡ ạ.

- HS lắng nghe + âm /m/,/n/

- 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

- HS thực hiện - Hs lắng nghe IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY( Nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 17: T t- Tr tr ( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm t, tr; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm t, tr; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ t, tr; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ t, tr vào bảng con.

(9)

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cùng với việc phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết: Phát triển vốn tử dựa trên những từ ngữ chứa các âm t, tr có trong bài học.

Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Bảo vệ môi trường được gợi ý trong tranh.

Phát triển kĩ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ (tranh Nam tô bức tranh cây tre; tranh hồ cá; tranh cá )

- Thông qua cảnh vật, cây cối, GV giúp HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh ảnh trong SGK, máy tính, ti vi - HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 2, 4 trong SGK trang 54-55

- GV đọc cho HS viết bảng: su su.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

? Em thấy ai trong tranh?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Nam tô bức tranh cây tre”.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

" Nam tô bức tranh cây tre”.

+ Những tiếng nào chứa âm /t/?

+ Những tiếng nào chứa âm /tr/?

- GV KL: Trong câu trên tiếng / tô / chứa âm /t/ và tiếng / tre, tranh / chứa âm /tr/ được in màu đỏ. Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm /t/ âm /tr/.

- GV ghi bảng. Bài 17: T t Tr tr b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /g/

- Gắn thẻ chữ /T/và/ t/, giới thiệu: chữ / T/ in hoa và chữ /t/ in thường.

- GV đọc mẫu /t/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /Tr/

- Gắn thẻ chữ /Tr/ và /tr/, giới thiệu:

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

+ Tranh vẽ bạn Nam đang vẽ tranh.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: tô

- 1 HS lên bảng chỉ: tre, tranh - HS quan sát SGK.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

(10)

chữ /Tr/ in hoa và chữ /tr/ in thường.

- GV đọc mẫu /tr/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:

t ô tô

Tr e tre

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng tá, tạ, tẻ; trê, trò, trổ. Yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới + GV y/c HS phân tích tiếng.

+GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh +GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: ô tô, sư tử, cá trê, tre ngà.

Sau khi đưa tranh ô tô, GV hỏi “Đây là cái gì”

- GV kết hợp giải nghĩa từ

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

-Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ.

(cá nhân, đồng thanh) - Đọc lại các từ ngữ

- GV kết hợp ghi bảng ô tô.

- GV tiến hành tương tự với sư tử, cá trê, tre ngà.

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS quan sát

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng (cá nhân, nhóm, cả lớp)

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng (HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp)

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

- HS trả lời: ô tô

- HS tìm tiếng có chứa t, tr, đánh vần tiếng, đọc trơn từ. (cá nhân,nhóm, lớp) - HS phân tích và đánh vần tiếng (cá nhân,nhóm, lớp)

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng (cá nhân,nhóm, lớp)

+ HS đọc / ô tô / (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

(11)

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’)

Viết chữ ghi âm /t/ /tr/

- GV đưa mẫu chữ /t/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /t/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /t/ cao mấy li?

- GVKL: Chữ /t/ là kết hợp của 3 nét cơ bản: nét hất, nét móc ngược và nét ngang.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: N1: Đặt bút trên ĐK 2, viết nét hất.

N2: Từ điểm dừng bút của N1, rê bút tới ĐK 4 rồi chuyển hướng ngược lại viết nét móc ngược (phải); dừng bút ở ĐK 2. N3: Từ điểm dừng bút của N2, lia bút lên ĐK 3 viết nét thẳng ngang ngắn (nét viết trùng đường kẻ).

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /tr/, Yêu cầu HS quan sát

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ/ô tô/ /cá trê/

- GV đưa từ (ô tô/ cá trê/ yêu cầu HS đánh vần

+ Từ /gà gô/ gồm mấy tiếng? Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ /ô tô /, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự thực hiện như vậy với chữ ghi từ /cá trê/.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /t/, tr/.

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 3 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2 lần chữ /tr/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

- Quan sát, lắng nghe - HS viết 2 lần chữ /gi/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng ô đứng trước, tiếng tô đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ ô tô.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- HS tạo tiếng

(12)

+ YC HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /t/ và /tr -HS lắng nghe

TIẾNG VIỆT BÀI 17: G g- Gi gi I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm g, gi; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm g, gi; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc. Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ g, gi vào bảng con.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cùng với việc phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết:+ Phát âm chuẩn các âm mới trong bài. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm g, gi có trong bài học. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Hà đang quan sát giỏ trứng gà.Viết đúng các chữ g, gi; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ g, gi vào bảng con.Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

- Nhân ái: Cảm nhận được tình yêu đối với vật nuôi trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 2, 4 trang SGK trang

- GV đọc cho HS viết bảng: cá mè.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

? Em thấy ai trong tranh? Bạn có gì?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Hà có giỏ trứng gà”.

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

" Hà có giỏ trứng gà”.

+ Những tiếng nào chứa âm /g/?

+ Những tiếng nào chứa âm /gi/?

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

- Bạn Hà có giỏ trứng - HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng chỉ: gà - 1 HS lên bảng chỉ: giỏ

(13)

- GV KL: Trong câu trên tiếng /gà/

chứa âm /g/ và tiếng /giỏ/ chứa âm /gi/

được in màu đỏ. Hôm nay chúng ta học chữ ghi âm /g/ âm /gi/.

- GV ghi bảng. Bài 17: G g GI gi b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /g/

- Gắn thẻ chữ /G/và/ g/, giới thiệu: chữ / G/ in hoa và chữ /g/ in thường.

- GV đọc mẫu /g/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /Gi/

- Gắn thẻ chữ /Gi/ và /gi/, giới thiệu:

chữ /Gi/ in hoa và chữ /gi/ in thường.

- GV đọc mẫu /gi/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:

g a gà

gi o giỏ

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

- Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng ga, gỗ, gụ - giá giò, giỗ. Yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới + GV y/c HS phân tích tiếng.

+ GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép + GV y/c cả lớp đọc đồng thanh

+ GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: gà gô, đồ gỗ, giá đỗ, cụ già. Sau khi đưa tranh gà gô, GV hỏi

“con gì”

- HS quan sát SGK.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS quan sát

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng.

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần.

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng (cá nhân, nhóm, cả lớp)

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng (HS đọc cá nhân, nhóm, cả lớp)

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

- HS trả lời: con gà gô

(14)

- GV kết hợp giải nghĩa từ

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ.

(cá nhân, đồng thanh) - Đọc lại các từ ngữ

- GV kết hợp ghi bảng gà gô.

- GV tiến hành tương tự với đồ gỗ, giá đỗ, cụ già.

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’)

Viết chữ ghi âm /g/ /gi/

- GV đưa mẫu chữ /g/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /g/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /g/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /g/ là kết hợp của 2 nét cơ bản: nét cong kín và nét khuyết dưới.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK3, viết nét cong kín, đầu nét cong chạm ĐK3, dừng bút ở điểm vừa đặt bút. Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút lên ĐK3 viết nét khuyết dưới đầu chạm ĐK4, dừng bút ở ĐK2 ta được chữ /g/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /gi/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /gi/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /gi/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /gi/ là kết hợp của 2 con chữ đó là chữ g và chữ i. Gồm 3 nét cơ bản: nét cong kín, nét khuyết dưới và nét móc ngược.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- HS tìm tiếng có chứa g, gi, đánh vần tiếng, đọc trơn từ. (cá nhân, nhóm, lớp) - HS phân tích và đánh vần tiếng (cá nhân, nhóm, lớp)

- HS đọc lại các từ ngữ trên bảng (cá nhân, nhóm, lớp)

+ HS đọc /gà gô/ (CN-lớp)

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS nối tiếp nhau đọc (CN - nhóm, lớp).

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 2 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2 lần chữ /g/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 3,5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

(15)

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ /gà gô/ /giá đỗ/

- GV đưa từ /gà gô/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ /gà gô/ gồm mấy tiếng? Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ /gà gô /, vừa viết vừa mô tả quy trình viết:Từ điểm đặt bút ở dưới ĐK3, viết chữ /g/ nối với chữ /a/

lia bút viết dấu huyền trên đầu âm a,cách 1 ô li rưỡi ta viết chữ ghi tiếng gô - Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự thực hiện như vậy với chữ ghi từ /giá đỗ/.

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /g/, /gi/.

+ YC HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS viết 2 lần chữ /gi/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng gà đứng trước, tiếng gô đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ gà gô.

- Nhận xét chữ viết của bạn.

- HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /g/ và /gi/

- HS lắng nghe TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá chung.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /g/, 2 dòng chữ /gi/, viết 1 dòng từ /gà gô/, viết 1 dòng từ /giá đỗ/.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

(16)

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có âm /g/

+ Tìm tiếng có âm /gi/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /gió, gà/

- GV đọc mẫu "Bà che gió cho ba chú gà"

- Yêu cầu HS đọc.

? Bà làm gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh:( 8’)

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh trong SGK và nói về những con vật trong tranh.

- GV có thể yêu cầu HS nói về một con vật nuôi trong nhà mà HS yêu thích,.

- GV mở rộng giúp HS hiểu về lợi ích của vật nuôi đối với cuộc sống của con người.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’)

? Em hãy kể tên một số loài vật mà em biết và nêu lợi ích của chúng.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, KL: Mỗi một con vật đều có lợi ích riêng, Chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài động vật

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Nhắc HS biết nói lời chào hỏi.

- HS quan sát tranh .

- Tranh vẽ bà đang lấy tấm chắn gió cho gà.

- Lắng nghe

- Đọc thầm câu "Bà che gió cho ba chú gà"

+Tiếng: /gà/

+ Tiếng : gió

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

- Bà che gió cho ba chú gà.

- Bà che gió cho ba chú gà.

- HS quan sát, nói.

- HS nói.

-HS lắng nghe

- Con chó nó giúp chúng ta trông nhà, con mèo bắt chuột, con gà gọi chúng ta dậy vào mỗi buổi sáng....

- Nhận xét - HS lắng nghe

+ âm /g/,/gi/

+ con vật - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

………

………

ĐẠO ĐỨC

(17)

CHỦ ĐỀ 2: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH BÀI 5: GIA ĐÌNH CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.

Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình

Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.

- Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

- Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi.

Giáo dục tính tích cực, tự giác trong học tập, hợp tác nhóm, yêu thích môn học Đạo đức.

*GD KNS, QTE.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: - SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1

Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau”

sáng tác Phan Văn Minh

Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện) HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu: (5’)

*Khởi động: Gv chiếu slide video tổ chức cho cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau”

* Kết nối:

- Bài hát có những nhân vật nào?

- Cả nhà trong bài hát thương nhau như thế nào?

- HSNX

- GV: Gia đình là nơi luôn tràn đầy yêu thương, hạnh phúc khi mọi thành viên trong gia đình đều biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Đó cũng là nội dung chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.

2. Hình thành kiến thức mới:(25’) - Khám phá sự cần thiết của tình yêu thương

GV chiếu hình Slide sgk, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau theo gợi ý:

+ Gia đình bạn nhỏ gồm những ai?Họ

- HS quan sát tranh, video, hát và vận động theo bài hát.

- Có các nhân vật ba, me, con.

- Cả nhà trong bài hát rất yêu thương nhau, xa là nhớ gần nhau là cười....

- HS nh n xétậ

- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi:

(18)

đang làm gì?

+ Thái độ của mọi người trong bức tranh như thế nào?

-

GV lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày tốt.

Kết luận:

- Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai.

Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.

*GD KNS,

- Hãy cho biết em thường hay chào bố mẹ, ông bà vào những lúc nào?

- Hành động chào hỏi người lớn thể hiện điều gì?

- Bạn nào có thể thực hành chào bố mẹ, ông bà cho cô và cả lớp cùng nghe?

- GV sửa cho hs cử chỉ, lời nói, hành vi, khen ngợi hs làm tốt.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (10’) - Giáo chiếu slide các bức tranh tình huống hai để kể về câu chuyện “Thỏ con bị lạc”

- Dựa vào câu truyện giáo viên vừa kể hãy thảo luận nhóm 4, mỗi bạn kể 1 đoạn nội dung câu truyện dựa vào 1 bức tranh.

- Giáo viên yêu cầu học sinh các nhóm kể lại câu chuyện một cách ngắn gọn và trả lời câu hỏi

- 1bạn hỏi – 1 bạn trả lời và ngược lại.

- Các thành viên trong gia đình bạn nhỏ gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái và bạn trai. Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước khi đi học.Ông bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến. Còn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của của em.

- Đại diện các nhóm lên bảng chỉ bảng từng hình và nêu:

- Các nhóm lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày.

- Em thường hay chào bố mẹ, ông bà vào lúc đi học, đi chơi, khi về đến nhà, sáng ngủ dậy.

- Hành động chào hỏi người lớn thể hiện sự kính trọng, quan tâm, lễ phép, lịch sự ...

- HS thể hiện cặp đôi tình huống.

- HS quan sát các bức tranh tình huống hai nghe kể về câu chuyện

“Thỏ con bị lạc”

- Lắng nghe giáo viên kể - Học sinh thực hiện

Tranh 1: Mải mê chạy đến vườn cà rốt ở phía xa nên Thỏ con không nghe thấy mẹ gọi.

Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ con

(19)

- Khi lạc nhà, thỏ con gặp điều gì?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì điều gì sẽ xảy ra?

- Nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc trong gia đình thì sẽ không được dạy các kĩ năng sống, không được chăm sóc đầy đủ, dễ bị lôi kéo vào các hoạt động tiêu cực, dễ trở thành một đứa trẻ tự kỷ, tăng động....

- *GD KNS,

- Nếu chúng mình bị lạc thì chúng mình phải làm gì?

- Ở nhà các em thường được bố, mẹ và người thân quan tâm, chăm sóc như thế nào?

? Là một đứa trẻ con chúng ta cần nhất điều gì từ gia đình, người thân?

? Chúng ta cần làm gì để người lớn yêu thương, quan tâm?

Kết lu n: Gia đình đóng vai trò vô cùngậ quan tr ng trong đ i sông c a mô!i conọ ờ ủ người. S quan tâm chăm sóc c a ngự ủ ười thân là câ&u nôi, t o s liến kết gi a cácạ ự ữ thành viến trong gia đình.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (10’) - Treo 8 bức tranh trong mục Khám phá, chia lớp thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 học sinh. Giao nhiệm vụ mỗi thành viên trong nhóm kể về một hành động hoặc việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình.

?Trước khi ăn cơm theo em các bạn nhỏ trong tranh cần nói gì, làm gì để thể hiện tình yêu thương, quan tâm đến ông bà cha

bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt.

Tranh 3: Thỏ con sợ hãi nấp dưới bụi cây, ôm bụng khóc vì đói.

Tranh 4: Thỏ con tìm thấy mẹ, mẹ ôm Thỏ con vào lòng.

- Học sinh trả lời

+ Thỏ con bị chó đuổi, núp dưới bụi cây đói bụng, cô đơn, sợ hãi.

- Sẽ buồn, đói, khát,rét, sợ hãi, bị bắt lạt, bẩn thỉu, ...

- HS tự liên hệ bản thân kể ra.

- Phải đứng yên tại chỗ quan sát, gọi to cho bố mẹ biết mình đang tìm bố mẹ, nhờ người giúp đỡ bằng cách gọi điện thoại...

- Cần sự quan tâm, yêu thương, che chở, bảo vệ, từ người thân....

- Chúng ta cần biết vâng lời, ngoan ngoãn....

- HS lăng nghe.

- Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình về các việc làm thể hiện tình yêu thương trong gia đình

+ Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm

(20)

mẹ?

? Khi đi chúc tết em cần nói điều gì?

- GV lắng nghe, nhận xét

Kết luận: Mỗi chúng ta đều mong muốn nhận được sự yêu thương, quan tâm, chăm sóc của người thân trong gia đình.

Vì vậy chúng ta nên có những hành động việc làm đúng để bày tỏ sự biết ơn, quan tâm của mình với mọi người.

*Tổng kết, nhận xét

- Nh n xét, đánh giá s tiến b c a HSậ ự ộ ủ sau tiết h c.ọ

cơm gia đình

- Trước khi ăn cơm theo em các bạn nhỏ trong tranh cần mời người lớn ăn cơm, khi ăn cần gắp những món ăn ngon cho mọi người.

+ Tranh 2: Chúc tết ông bà cha mẹ - Nói lời chúc may măn, sống lâu, ....

- 1 nhóm nói lời chúc ngay tại lớp.

+ Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt nhau đi chơi

+ Tranh 4: Cùng nhau quét dọn, trang trí nhà cửa.

+ Tranh 5: Cả nhà quây quần bên nhau trong ngày sinh nhật.

+ Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe.

+ Tranh 7: Bạn nhỏ thể hiện tình yêu thương với mẹ.

+ Tranh 8: Vui đón bố mẹ đi làm về.

- HS lăng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có)

………

………...

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hệ thống được nội dung đã học về chủ đề gia đình: các thành viên trong gia đình và công việc nhà ; nhà ở và an toàn khi ở nhà.

- Củng cố kĩ năng quan sát, đặt câu hỏi, trình bày và bảo vệ ý kiến của mình.

- Thể hiện được sự quan tâm, chia sẻ công việc nhà giữa các thành viên trong gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các hình trong SGK.

- HS: VBT Tự nhiên và Xã hội lớp 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu( 5’)

Khởi động: Tổ chức hát, vận động theo - HS hát, vận động theo nhạc bài hát:

(21)

nhạc bài hát về gia đình:

+ Trong lời bài hát, gia đình gồm những ai?

+ Mọi người làm các công việc gì?

+ Mọi người cùng làm các công việc gì?

+ Khi hát, các bạn có cảm nhận gì?

- Nhận xét, đánh giá.

- Chủ đề gia đình đã cho chúng ta những cảm nhận, chia sẻ thật thú vị về gia đình của mỗi người. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng ôn tập lại những điều đã được học để hiểu hơn về gia đình...

2. Hoạt động luyện tập, thực hành Em đã học được gì về chủ đề Gia đình?

Hoạt động 1:Giới thiệu về gia đình và nhà ở của em. ( 12’)

Bước 1: Làm việc cá nhân

- HS làm câu 1 của Bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình (VBT).

Bước 2 : Làm việc nhóm 6

- Từng HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình theo sơ đồ trang 24 (SGK).

+ Gia đình tớ gồm 2, 3,4,5 ….thành viên + Công việc các thành viên khi tham gia việc nhànhà …

+ Kể tên các phòng nhà em?

+ Đồ dùng trong từng phòng?

+ Cách giữ gìn đồ dùng trong gia đình?

- Các HS khác lắng nghe và có thể hỏi thêm (nếu cần).

Bước 3: Làm việc cả lớp

- Mỗi nhóm cử một HS giới thiệu về gia đình mình trước lớp.

- HS khác nhận xét và bình chọn những bạn giới thiệu ấn tượng về gia đình mình.

(Gợi ý tiêu chí nhận xét: chia sẻ nhiều thông tin về gia đình, nói rõ ràng, lưu loát

Cả nhà thương nhau.

- Nêu nội dung các bài hát

- Cảm nhận được tình cảm của các thành viên trong gia đình luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với nhau…

- HS nhận xét

- Hs nghe và làm bài tập

-Từng HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình theo sơ đồ.

- Từng HS giới thiệu với các bạn trong nhóm về gia đình mình theo sơ đồ.

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- Đại diện các nhóm lên trình bày - HS khác nhận xét, bình chon những bạn giới thiệu ấn tượng về gia đình mình.

(22)

và truyền cảm,...)

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Hoạt động 2: Xác định đồ dùng trong mỗi phòng và đồ dùng có thể gây nguy hiểm khi ở nhà.(13’)

Bước 1: Làm việc theo cặp

- Quan sát hình SGK trang 25, trả lời các câu hỏi:

+ Những đồ dùng trong hình nên để ở phòng nào cho phù hợp? Vì sao?

+ Trong những đồ dùng đó, đồ dùng nào có thể gây đứt tay, chân ; bỏng ; điện giật?

+ HS làm câu 2 của Bài Ôn tập và đánh giá chủ đề Gia đình (VBT).

- GVNX, bổ sung kết quả trình bày của HS

Bước 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số cặp lên trình bày kết quả làm việc.

- HS khác nhận xét, bổ sung. GV hỏi thêm:

+ Kể thêm tên đồ dùng trong mỗi phòng (phòng khách, phòng ngủ và bếp).

+ Kể thêm tên đồ dùng trong nhà có thể gây đứt tay, chân, bỏng, điện giật.

- GV hoàn thiện kết quả trình bày của HS.

* Củng cố, dặn dò: (2’) - GVNX tiết học

- Em về chia sẻ các công việc với các thành viên trong gia đình mình

-HS QS và trả lời câu hỏi theo từng hình

- Đại diện 5 cặp lên trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời -HS trả lời - HS nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………

NS: 27/10/2021 NG: 5/10/2021

Thứ 3 ngày 5 tháng 10 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 18: Gh gh Nh nh (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm gh, nh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm gh, nh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.

- Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ gh, nh vào bảng con.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cùng với việc phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc,

(23)

viết. Phát âm chuẩn các âm mới trong bài. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm gh, nh có trong bài học. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết nhân vật và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: 1. Mẹ cho Hà đến chơi nhà bà ở một ngõ nhỏ, đẹp và yên tĩnh. Viết đúng các chữ gh, nh; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ gh, nh vào bảng con. Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

- Chăm chỉ: Thêm yêu thích môn học. Cảm nhận được tình cảm bà khi cháu đến chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang SGK trang 46

- GV đọc cho HS viết bảng: gà gô, giá đỗ.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

+ Em thấy những ai trong tranh ? + Bà đang làm gì ?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Hà ghé nhà bà. Nhà bà ở ngõ nhỏ”

- GV đọc từng cụm từ, YCHS đọc theo.

(Hà ghé nhà bà. Nhà bà ở ngõ nhỏ) + Những tiếng nào chứa âm /gh/?

+ Những tiếng nào chứa âm /nh/?

- GV KL: Trong câu “Hà ghé nhà bà.

Nhà bà ở ngõ nhỏ” có âm gh, nh là âm mới hôm nay chúng ta sẽ học.

- GV ghi bảng. Bài 18: Gh gh Nh nh b. Đọc ( 15’)

*Đọc âm /gh/

- Gắn thẻ chữ /Gh/và/gh/, giới thiệu:

chữ /Gh/ in hoa và chữ /gh/ in thường.

- GV đọc mẫu /gh/

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

- Em thấy Hà và bà - Bà đang bế Hà ạ - HS lắng nghe.

- HS đọc theo từng cụm từ, cả câu.

- 1 HS lên bảng đọc - 1 HS lên bảng chỉ: ghé - 1 HS lên bảng chỉ: nhà, nhỏ

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

(24)

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

*Đọc âm /nh/

- Gắn thẻ chữ /Nh/ và /nh/, giới thiệu:

chữ /Nh/ in hoa và chữ /nh/ in thường.

- GV đọc mẫu /nh/

- Yêu cầu HS đọc

- GV lắng nghe, sửa lỗi.

* Đọc tiếng Đọc tiếng mẫu:

+ GV giới thiệu mô hình tiếng mẫu:

gh e ghé

nh a nhà

+ Cho HS phân tích mô hình tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn từng tiếng.

+ GV nhận xét, chỉnh sửa cho HS.

Đọc tiếng ứng dụng:

+ GV viết bảng các tiếng ghẹ, ghế, ghi – nhà, nhẹ, nhỏ. Yêu cầu HS tìm ra điểm chung của các tiếng.

+ Yêu cầu HS đọc

+ Yêu cầu HS ghép các tiếng mới + GV y/c HS phân tích tiếng.

+ GV theo dõi, chỉnh sửa cách đọc, ghép

+ GV y/c cả lớp đọc đồng thanh + GV nhận xét chung.

- Đọc từ ngữ:

- GV lần lượt đưa tranh minh họa cho từng từ ngữ: ghế đá, ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho. Sau khi đưa tranh ghế đá, GV hỏi

“cái gì ?”

- GV yêu cầu HS nhận biết tiếng chứa vần mới.

- Phân tích và đánh vần tiếng chứa vần mới.

- GV yêu cầu HS đọc trơn các từ ngữ.

(cá nhân, đồng thanh) - Đọc lại các từ ngữ

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp) - HS lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời, sau đó đánh vần tiếng(cá nhân, nhóm, cả lớp)

+ HS đọc trơn các tiếng vừa đánh vần (cá nhân, nhóm, cả lớp)

- HS lắng nghe

+ HS tìm điểm chung của các tiếng, sau đó đánh vần và đọc trơn các tiếng.

+ HS đọc lại tất cả các tiếng trên bảng (cá nhân, nhóm, cả lớp)

- Ghép chữ cái tạo tiếng

+ HS tự tìm các chữ và dấu thanh đã học, ghép thành các tiếng mới.

+ HS phân tích tiếng + HS đọc cá nhân.

+ HS nhận xét bạn + HS đọc đồng thanh.

+ HS lắng nghe

- HS trả lời: ghế đá

- HS tìm tiếng có chứa gh, đánh vần tiếng ghế, đọc trơn từ ghế đá.

- HS phân tích tiếng chứa vần mới - HS đọc lại các từ ngữ trên bảng.

CN – ĐT - HS quan sát

(25)

- GV kết hợp ghi bảng ghế đá.

- GV tiến hành tương tự với ghẹ đỏ, nhà gỗ, lá nho.

- GV đưa toàn bài, y/c HS đọc lại các tiếng, từ ngữ vừa học

- GV nhận xét, chỉnh sửa cách đọc cho HS

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

*Tô và viết (8’) Viết chữ ghi âm

- GV đưa mẫu chữ /gh/, Yêu cầu HS quan sát.

+ Chữ /gh/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /g/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /gh/ là kết hợp của 2 con chữ con chữ g và con chữ h và gồm 4 nét

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết: Đặt bút dưới ĐK3, viết nét cong kín đến điểm đặt bút rồi dừng lại.

Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên ĐK3 viết nét khuyết dưới cao 5 ô li lia lên viết nét khuyết trên đến ĐK1, rê bút lên ĐK2 viết nét móc 2 đầu dừng bút ở ĐK2 ta được chữ /gh/.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

- GV đưa mẫu chữ /nh/, Yêu cầu HS quan sát

+ Chữ /nh/ gồm mấy nét? là những nét nào?

+ Chữ /nh/ cao mấy li? Rộng mấy ô li?

- GVKL: Chữ /nh/ là kết hợp của 2 con chữ con chữ n và con chữ h. Được kết hợp bởi 3 nét.

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi tiếng / ghẹ/

- GV đưa từ /ghẹ/, yêu cầu HS đánh vần

+ Tiếng ghẹ gồm mấy âm? âm nào đứng trước, âm nào đứng sau?

- HS lắng nghe

- HS đọc lại toàn bài ( cá nhân, nhóm, cả lớp)

- HS lắng nghe

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe

- HS viết 2 lần chữ /gh/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS quan sát.

+ HS trả lời theo ý hiểu + Cao 5 li, rộng 6,5 li.

- Quan sát, lắng nghe.

- Quan sát, lắng nghe - HS viết 2 lần chữ /ư/

- Quan sát, lắng nghe.

- HS đánh vần (CN-nhóm

- Tiếng ghẹ gồm 2 âm. Âm gh đứng trước âm e đứng sau. Thanh nặng dưới âm e

- Quan sát, lắng nghe

(26)

- GV viết mẫu, vừa viết vừa mô tả quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- GV quan sát, nhận xét, sửa lỗi.

Viết chữ ghi từ /gà gô/, /giá đỗ/

- GV đưa từ/gà gô/, yêu cầu HS đánh vần

+ Từ / gà gô / gồm mấy tiếng? tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV viết mẫu từ / gà gô/, vừa viết vừa mô tả quy trình viết

- Yêu cầu HS viết bảng

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- GV nhận xét, sửa lỗi.

- Tương tự hướng dẫn viết với từ /giá đỗ/

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3’) + HS tự tạo các tiếng có chứa /g/, /gi/.

+ GV yêu cầu HS phân tích tiếng vừa tìm.

+ Lớp đọc trơn đồng thanh những tiếng mới.

* Củng cố - dặn dò (2’):

? Hôm nay cô dạy lớp mình âm gì mới.

- GV nhận xét chung giờ học, khen ngợi và động viên HS.

- HS viết 2 lần tiếng /ghẹ/

- Quan sát, lắng nghe.

-HS đánh vần (CN-nhóm)

+ 2 tiếng. Tiếng / gà/ đứng trước, tiếng / gô/ đứng sau.

- Quan sát, lắng nghe.

- HS viết bảng con từ hổ dữ - Nhận xét chữ viết của bạn.

-HS tạo tiếng - 3 HS đọc - Cả lớp đọc.

- HS trả lời : âm /g/ và /gi/

-HS lắng nghe

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (3’)

- Y/c HS hát một bài

- Y/c HS đọc lại toàn bài tiết 1.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. HĐ luyện tập, thực hành (26’) a. Viết vở: (10’)

- YC HS mở vở tập viết tập 1, GV nêu yêu cầu bài viết

GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS (vở và bút viết)

- GV nêu từng lệnh để HS tập trung viết bài, GV quan sát, uốn nắn.

Lưu ý HS: liên kết các nét trong chữ /a/

- Tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

- Cả lớp hát

- 2 HS đọc lại toàn bài - HS nhận xét

- 1 HS nhắc lại: Viết 2 dòng chữ /g/, 2 dòng chữ /gi/, viết 1 dòng từ gà gô, 1 dòng từ giá đỗ.

- HS viết bài

- HS quan sát, nhận xét, đánh giá bài viết của bạn.

(27)

- GV nhận xét, đánh giá chung.

b. Đọc câu: (8’)

- Cho HS quan sát tranh - Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc thầm câu cần luyện đọc.

+ Tìm tiếng có âm / gh/

- Yêu cầu HS phân tích, đánh vần, đọc trơn /ghế/

- GV đọc mẫu " Mẹ nhờ Hà bê ghế nhỏ."

- Yêu cầu HS đọc.

+ Mẹ nhờ Hà làm gì?

=> Hằng ngày bố mẹ nhờ mình làm những nhẹ thì mình nhớ giúp bố mẹ giống như mẹ bạn Hà nhờ bạn làm bạn đã rất vui vẻ làm.

- GV nhận xét, tuyên dương.

c. Nói theo tranh (8’)

- GV cho HS quan sát tranh.

- HS quan sát tranh trong SHS. GV đặt từng câu hỏi cho HS trả lời:

+ Em thấy những ai trong tranh?

+ Những người ấy đang ở đâu?

+ Họ đang làm gì?

- GV hướng dẫn HS tự giới thiệu về bản thân mình: Tên là gì? Mấy tuổi? Học ở đâu?.

Gợi ý: có thể cho HS chia nhóm, đóng vai: 1 HS đóng vai bạn nhỏ, 2 HS khác đóng vai bạn của bố mẹ bạn nhỏ. Bạn của bố mẹ hỏi (Ví dụ: Cháu tên gì?

Cháu mấy tuổi ? Cháu học ở đâu?..).

Bạn nhỏ trả lời (tự giới thiệu bản thân mình). Đại diện một nhóm đóng vai trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

- Đại diện một nhóm thể hiện nội dung trước cả lớp, GV và HS nhận xét.

3. HĐ vận dụng, trải nghiệm ( 3’) - Tìm một số từ ngữ chứa âm gh, nh?

- GV nhận xét, đánh giá.

* Củng cố - dặn dò (3’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- HS quan sát tranh . - Tranh vẽ mẹ và Hà ạ - Lắng nghe

- Đọc thầm câu " Mẹ nhờ Hà bê ghế nhỏ."

- Tiếng /ghế/

- HS đánh vần - đọc trơn (CN, lớp) - Lắng nghe.

- HS đọc (CN - nhóm - lớp).

+ Mẹ nhờ Hà bê ghế nhỏ.

-HS lắng nghe

- HS quan sát

- Bố mẹ Nam và Nam và bạn của bố mẹ Nam.

- Đang ở nhà bạn bố mẹ Nam - Họ đang chào hỏi giới thiệu.

- HS lắng nghe

- HS thực hiện

- Các nhóm thể hiện trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.

- VD: ghi, ghẹ, ghê, ghế, nhà, nha, nhẹ, nhé, nhung, nhi...

- HS lắng nghe + âm /gh/,/nh/

(28)

+ Bài luyện nói có chủ đề là gì?

- Gọi HS đọc lại bài (Nội dung 2 và 4) - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS

- Khuyến khích HS thực hành giao tiếp ở nhà: chào tạm biệt, chào khi gặp.

+ Giới thiệu - 2 HS đọc bài.

- Lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có):

………

………

TIẾNG VIỆT

BÀI 19: Ng ng Ngh ngh (TIẾT 1+2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết và đọc đúng các âm ng, ngh; đọc đúng các tiếng, từ ngữ, câu có các âm ng, ngh; hiểu và trả lời được các câu hỏi có liên quan đến nội dung đã đọc.Viết đúng các chữ ng, ngh; viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ng, ngh vào bảng con.

- Phát triển năng lực ngôn ngữ cùng với việc phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết. Phát âm chuẩn các âm mới trong bài. Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các âm ng, ngh có trong bài học. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết và suy đoán nội dung tranh minh hoạ: Nghé đi theo mẹ ra ngõ. Viết đúng các chữ ng, ngh;

viết đúng các tiếng từ ngữ có chữ ng, ngh vào bảng con. Phát triển năng lực giao tiếp hợp tác, khả năng làm việc nhóm; khả năng nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt câu hỏi.

- Thêm yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: tranh ảnh trong SGK

- HS: Bộ thẻ cài, bảng con, phấn, sách vở.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5’)

- Gọi HS đọc nội dung 1 trang SGK trang 48

- GV đọc cho HS viết bảng: dù, hổ dữ.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới a. Nhận biết (5’)

- Cho HS quan sát tranh

? Tranh vẽ gì?

- GV nhận xét.

- GV vừa chỉ vừa đọc câu nhận biết dưới tranh. " Nghé theo mẹ ra ngõ.”

- 4 HS đọc trước lớp.

- HS viết bảng con - Lớp nhận xét, đánh giá

- Hs quan sát

- Bác nông dân đang dắt trâu và có chú nghé theo mẹ ạ.

- HS lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- - Thông qua việc xem giờ đúng, xem lịch, thực hành nói về thời học sinh có cơ hội được phát triển NL giao tiếp về thời gian trong ngày, trong tuần vận dụng vào cuộc sống.

Xăng – ti – mét là một đơn vị đo độ dài, được dùng phổ biến trên toàn thế giới.. - Đặt thước đo chiều dai,chiểu rộng

Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số hiện tượng thời tiết và cách sử dụng trang phục cho phù hợp với từng hiện tượng thời tiết đó..

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi : Liên hệ cơ thể của mình quan sát hình 2,3 chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể của bạn trai, bạn gái trên hình.. - HS

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng một số đồ dùng thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.. - Xác định được một số tình huống và nhận biết

- GV kết luận và giáo dục HS về nhà hãy thể hiện những hoạt động để bày tỏ tình yêu thương đối với những người thân trong gia đình. Chuẩn bị các hình ảnh về gia đình

Đặt vấn đề &amp; Mục tiêu: Biểu đồ phát triển thai nhi bằng các số đo siêu âm là các thông số cơ bản nhất để đánh giá sự phát triển của thai nhi, là nền tảng cơ bản của

- Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa các vần ươc, ươt có trong bài học. Phát triển kỹ năng nói. Phát triển kỹ năng quan sát, nhận biết.. - Cảm nhận được vẻ