• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề KTHK I Vật lý lớp 9 năm 2018-2019

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề KTHK I Vật lý lớp 9 năm 2018-2019"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN VẬT LÝ - LỚP 9

Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh ... Số báo danh ...

(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Hãy viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng.

Câu 1: Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đoạn mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.

A. P = U.I. B. P = I

U . C. P = U2

R .

D. P = I 2.R . Câu 2: Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là

A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí.

B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí.

C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

Câu 3: Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng gì?

A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng tác dụng từ của ống dây.

C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì.

Câu 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

A. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ.

C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.

Câu 5: Quy tắc nắm tay phải dùng để

A. xác định chiều đường sức từ của nam châm vĩnh cửu.

B. xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

C. xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.

D. xác định chiều lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt trong từ trường.

Câu 6: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định

A. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn. B. chiều của đường sức từ.

C. chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. chiều của các cực nam châm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm): Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động.

Câu 8 (1,5 điểm). Nhà em có một ấm điện loại 220V – 800W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C, biết hiệu suất của ấm là 90%.

a. Hãy tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

b. Mỗi ngày đun 5lít nước với các điều kiện như trên thì trong một tháng (30 ngày) nhà em phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết 1KWh điện giá 1200 đồng.

Câu 9 (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R= 10; R0 = 3. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở, hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampe kế.

Câu 10 (2,0 điểm).

a. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)

--- HẾT---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

+ -

A M R0

N C A B

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề 796

(2)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN VẬT LÝ - LỚP 9

Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh ... Số báo danh ...

(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Hãy viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng.

Câu 1: Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của dây dẫn.

B. tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây.

C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn.

D. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

Câu 2: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng

A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.

B. đẩy nhau. D. lúc hút, lúc đẩy nhau.

Câu 3: Để làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách:

A. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, giảm số vòng dây của ống dây B. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây C. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, giữ nguyên số vòng dây của ống dây D. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây

Câu 4: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song là

A. td 1 2 3

1 2 3

R .R .R R  R R R

  B.

td 1 2 3

1 1 1 1

R  R R R

C. Rtd R1R2 R3 D. td

1 2 3

1 1 1

R R R R Câu 5 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?

A. J/s B. W C. kWh D. kW

Câu 6: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo A. chiều của lực điện từ. B. chiều của đường sức từ

C. chiều của dòng điện. D. chiều của đường đi vào các cực của nam châm.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động.

Câu 8 (1,5 điểm). Nhà em có một ấm điện loại 220V – 800W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C, biết hiệu suất của ấm là 90%.

a. Hãy tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

b. Mỗi ngày đun 5lít nước với các điều kiện như trên thì trong một tháng (30 ngày) nhà em phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết 1KWh điện giá 1200 đồng.

Câu 9 (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R= 10; R0 = 3. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở, hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampe kế.

Câu 10 (2,0 điểm).

a. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)

--- HẾT---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề 827

+ -

A M R0

N C A B

(3)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN VẬT LÝ - LỚP 9

Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh ... Số báo danh ...

(Học sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Hãy viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng.

Câu 1: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là

A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.

C. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . D. một đường cong đi qua gốc tọa độ.

Câu 2: Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định

A. chiều của đường sức từ. B. chiều của các cực nam châm.

C. chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.

Câu 3: Quy tắc nắm tay phải dùng để

A. xác định chiều đường sức từ của nam châm vĩnh cửu.

B. xác định chiều lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt trong từ trường C. xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.

D. xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường.

Câu 4: Khi đặt la bàn tại một vị trí nào đó trên mặt đất, kim la bàn luôn định hướng là

A. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

B. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí.

C. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Nam địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Bắc địa lí.

D. Cực từ Bắc kim la bàn chỉ hướng Đông địa lí, cực từ Nam kim la bàn chỉ hướng Tây địa lí.

Câu 5. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I.

A. P = U.I. B. P = U2

R . C. P = I 2.R . D. P = I U . Câu 6. Lõi sắt non trong nam châm điện có tác dụng gì?

A. Làm cho nam châm được chắc chắn. B. Làm tăng tác dụng từ của ống dây.

C. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn. D. Không có tác dụng gì.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động.

Câu 8 (1,5 điểm). Nhà em có một ấm điện loại 220V – 800W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C, biết hiệu suất của ấm là 90%.

a. Hãy tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

b. Mỗi ngày đun 5lít nước với các điều kiện như trên thì trong một tháng (30 ngày) nhà em phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết 1KWh điện giá 1200 đồng.

Câu 9 (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R= 10; R0 = 3. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở, hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampe kế.

Câu 10 (2,0 điểm).

a. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)

--- HẾT---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

+ -

A M R0

N C A B

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề 924

(4)

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN VẬT LÝ - LỚP 9

Thời gian làm bài : 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh ... Số báo danh ...

(Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3,0 điểm) Hãy viết ra tờ giấy thi chữ cái in hoa trước đáp án đúng.

Câu 1: Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc song song là

A. td 1 2 3

1 2 3

R .R .R R  R R R

  B.

td 1 2 3

1 1 1 1

R  R R R

C. Rtd R1R2 R3 D. td

1 2 3

1 1 1

R R R R Câu 2: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo

A. chiều của dòng điện. B. chiều của đường đi vào các cực của nam châm.

C. chiều của lực điện từ D. chiều của đường sức từ Câu 3: Điện trở của vật dẫn là đại lượng

A. tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn.

B. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn.

C. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn.

D. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của dây dẫn.

Câu 4 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất ?

A. J/s B. W C. kWh D. kW

Câu 5: Để làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật, bằng cách:

A. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây B. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, tăng số vòng dây của ống dây C. giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, giữ nguyên số vòng dây của ống dây D. tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây, giảm số vòng dây của ống dây Câu 6: Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng

A. hút nhau. C. không hút nhau cũng không đẩy nhau.

B. lúc hút, lúc đẩy nhau. D. đẩy nhau.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 7 (2,0 điểm). Nêu sự chuyển hoá năng lượng khi bếp điện, bàn là điện, động cơ điện, quạt điện hoạt động.

Câu 8 (1,5 điểm). Nhà em có một ấm điện loại 220V – 800W được mắc vào hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250C, biết hiệu suất của ấm là 90%.

a. Hãy tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K

b. Mỗi ngày đun 5lít nước với các điều kiện như trên thì trong một tháng (30 ngày) nhà em phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết 1KWh điện giá 1200 đồng.

Câu 9 (1,5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. MN = 1m là một dây dẫn đồng chất tiết diện đều có điện trở R= 10; R0 = 3. Hiệu điện thế UAB = 12V. Khi con chạy ở vị trí mà MC = 0,6m. Tính điện trở của đoạn mạch MC của biến trở, hiệu điện thế giữa hai điểm AC và số chỉ của ampekế.

Câu 10 (2,0 điểm).

a. Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.

b. Có hai thanh thép giống hệt nhau, trong đó có một thanh bị nhiễm từ. Làm thế nào để biết được thanh nào bị nhiễm từ? (không dùng thêm dụng cụ gì khác)

--- HẾT---

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

- +

A M R0

N C A B

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mã đề 238

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ThÝ

Có thể chế tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng của ống dây và tăng cường độ dòng điện chạy qua ống dây.. Có thể thay đổi tên cực từ của của nam châm

Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều các đường sức từ trong lòng ống

Câu 5: Quy tắc nào sau đây xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?. Quy tắc bàn

Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng điện trong ống dây2. Khi

a) Đưa nam châm lại gần khung dây. b) Kéo nam châm ra xa khung dây. a) Khi đưa nam châm lại gần khung dây, từ thông qua khung dây tăng, dòng điện cảm ứng xuất hiện

4/ Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên 1 vật bằng cách: tăng cường độ dòng điện I chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng của ống dây n.. 5/Nam

Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi