• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỮU CẢNH

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI

TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY

(2)

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Phát biểu định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.

Tính chất

Đường trung bình của tam giác

Đường trung bình của hình thang

Định nghĩa

Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh tam giác Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.

Là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.

Song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy.

A M

B C

N

A E

D C

F B

/ /

MN BC EF / /AB CD/ / 1

MN 2 BC

2

AB DC EF

(3)

Tiết 7: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG (t3) Bài 1 (Bài 21Sgk/79):

Tính Khoảng cách AB giữa hia mũi commpa trên hình 42, biết rằng C là trung điểm của OA, D là trung điểm của OB và CD = 3cm

có:

OC = CA OD = DB

CD là đường trung bình của AB = 2CD = 2.3 = 6cm

Xét

Giải

⇒ 𝐶𝐷 = 𝐴𝐵

  2

OAB

OAB

(4)

Bài 2: Tìm x, biết:

GIẢI

Ta có: MI = IP (giả thiết) MK = KN (giả thiết)

IK là đường trung bình của ΔMPN IK =

 

Vậy x = 5cm

(5)

Bài 3: Tìm x, biết:

Xét tam giác ABC có:

AE = EC (gt)

DE//BC (vì , mà hai góc này ở vị trí đồng vị) Suy ra AD = BD = 6cm

Vậy x = 6cm

GIẢI

AED ACB 500

(6)

Suy ra AI = IM (đpcm).

Bài 4 (Bài 22Sgk/79):

Cho hình 43. Chứng minh AI = IM Xét ΔBDC có

BE = ED (gt) BM = MC (gt)

Chứng minh

ΔBDC EM // DC

Hay DI // EM Xét ΔAEM có

AD = DE DI // EM

EM là đường trung bình của

AI = IM

AD = DE và DI // EM EM//DC

BE = ED và BM = MC

EM là đường trung bình của ΔBDC

 

(7)

Hướng dẫn về nhà

- Học thuộc các định nghĩa, tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.

- Làm bài 26; 28 Sgk/80.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Tính độ dài cạnh EF.. Tam giác vuông cân.. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và rút ra nhận xét. a) Tính độ dài AC. b)

- Thông qua thức hành luyện tập học sinh có thể nêu được các định lý, định nghĩa tính chất và được củng cố, khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác

Hình học + Góc và cạnh của một tam giác + Tam giác bằng nhau + Đường vuông góc và đường xiên + Tính chất 3 đường trung tuyến, đường trung trực, đường cao, đường phân giác của tam

-HS vận dụng được các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau... - Vận dụng được định lí về đường trung

Tứ giác; các tứ giác đặc biệt; đường trung bình của tam giác, của hình thang: trung tuyến của tam giác vuông. Nhận biết được các loại

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG. Bài 1 : Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB

Cách 1. Sử dụng định lí đảo. Sử dụng định nghĩa tia phân giác.. Trang 4 tam giác bằng nhau. Dùng tính chất đường trung tuyến trong tam giác cân đồng thời

Độ dài đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B của tam giác bằng:A. Tính độ dài đường cao kẻ từ A của