• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bai tap duong trung binh cua tam giac cua hinh thang.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bai tap duong trung binh cua tam giac cua hinh thang."

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 1: (26 SGK trang 80)

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

A B

C D

E F

G H

8 cm

16 cm x

y

(2)

Bài 2: (28 SGK trang 80)

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

A B

D C

E F

I K 6 cm

10 cm

? ?

?

(3)

Bài 3: Cho ABC, các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau tại G. Gọi I, K theo thứ tự là

trung điểm của GB, GC.

Chứng minh rằng:

DE // IK, DE = IK

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

(4)

Bài 4: Cho ABC, gọi M là trung điểm của

BC. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AB. Gọi K là giao điểm của DM và AC.

Chứng minh rằng:

AK = 2KC

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

(5)

Bài 5: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có I, J lần lượt là trung điểm của cạnh bên AD, BC. Đường cao AH sao cho DH = 6cm,

HC = 30cm. Tính độ dài đường trung bình của hình thang đó.

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC,

CỦA HÌNH THANG

(6)

Bài 6: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD) có , BD là tia phân giác của góc D, EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

Tính EF biết AD = 3cm, BD = 4cm.

BÀI TẬP ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

C 60 

o

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phát biểu các tính chất của hình thang cân và nêu nhận xét về hình thang cân có 2 cạnh bên song song, có hai cạnh đáy bằng nhau?.

Bài 41 trang 84 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của hai đường

Bài 37 trang 162 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng mọi đường thẳng đi qua trung điểm của đường trung bình của hình thang và cắt hai đáy hình thang sẽ chia hình thang

Bằng quan sát, hãy nêu dự đoán về vị trí của điểm E trên cạnh AC.. Dùng thước đo góc và thước chia khoảng để kiểm

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, HÌNH THANG (tiếp) I. Kiến thức: Nhớ được khái niệm đường trung bình của hình thang, định lý 3 và định lý 4 về tính chất đường

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt