• Không có kết quả nào được tìm thấy

=>DE là đường trung bình của tam giác ABC.

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "=>DE là đường trung bình của tam giác ABC. "

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LUYỆN TẬP

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG

Bài 1 : Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Cho biết BC = 8cm, Tính DE

* Tính DE :

Trong tam giácABC có :

AD = BD (gt) AE = CE (gt)

=>DE là đường trung bình của tam giác ABC.

=> DE = BC : 2 = 8 : 2 = 4cm

Bài 2 : Cho hình thang ABCD(AB//CD) có M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

Cho biết AB = 5cm và CD = 11cm, Tính MN ?

Tính MN :

Trong Hình thang ABCD (AB//CD) có : AM = MD (gt)

BN = NC (gt)

=>

MN là đường trung bình của hình thang ABCD.

=> 5 11

2 2 8

AB CD

MN = + = + = cm

Bài 3 : Cho hình thang ABCD(AB//CD) có M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC.

Cho biết AB = 6cm và MN = 9cm, tính CD ?

( Nhắc : Muốn tính cạnh đáy của hình thang ta lấy : ĐTBx2 – ĐÁY còn lại .) CÁC BÀI TRONG SGK

Bài 20 trang 79

Tam giác ABC có : góc K = góc C = 500

Do đó : IK// BC Mà KA = KC = 8

 IA = IB

Vậy IA = 10 Bài 21trang 79

Do C là trung điểm của OA , D là trung điểm của OB  CD là đường trung bình OAB

=> AB = CD x 2 = ….= 6 cm

Bài 24 trang 80

HD : * Dùng ĐL 3 c/m DA = DH

=> CD là đường TB của hình thang ABKH .

* CD= 16cm

2 20 12+ =

D E

C B

A

M N

D C

A B

A

I

B C

x

10

8 8 500 K

500

A C

B

x y

12cm

20cm

H D K

(2)

Bài 22 trang 80 Tam giác BDC cĩ : DE = EB

BM = MC  EM là đường trung bình

Do đĩ EM  DC , suy ra EM  DI Tam giác AEM cĩ :

AD = DE

EM  DI  AI = IM

Bài 25 trang 80

Tam giác ABD cĩ EF là đường trung bình ( ?)  EF // AB

Mà AB // CD  EF // CD (1)

Tam giác CBD cĩ KF là đường trung bình (?)  KF // CD (2)

Từ (1) và (2) ta thấy :

Qua F ta cĩ FE và FK cùng song song với CD Vậy theo tiên đề Ơclit ta cĩ : E , F , K thẳng hàng .

A

B M C

D E

A B

C D

E K

F

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phải chọn vị trí của giếng ở đâu để các khoảng cách từ giếng đến.. các nhà bằng

Nêu định lí (thuận và đảo) về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực.. ΔABC cân tại A, d là đường trung trực của đoạn

Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh I là trung điểm của DE... j) c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ

Định lí 2: Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh

Gọi (d) là đường thẳng vuông góc với BC tại C. Tính các góc của tam giác CDE. Chứng minh rằng: Tam giác ABC vuông. Cho tam giác ABC, gọi D, E lần lượt là trung điểm của

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt

2) Kỹ năng: Học sinh chứng minh được hai định lý của bài (Định lý về tính chất tam giác cân và tính chất ba đường trung trực của tam giác)..

(ghi kết quả gần đúng chính xác đến hàng