• Không có kết quả nào được tìm thấy

(2 điểm) Một pit-tông có khối lượng m, giam một mol khí lí tưởng trong xi-lanh như hình vẽ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(2 điểm) Một pit-tông có khối lượng m, giam một mol khí lí tưởng trong xi-lanh như hình vẽ"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN TRÃI

ĐỀ THI NĂNG KHIẾU LẦN IV LỚP 10 CHUYÊN LÝ

Ngày thi : 11/05/2020

Thời gian làm bài: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1. (2 điểm)

Một vật (coi là chất điểm) được bắn từ điểm M với vận tốc ban đầu v0 ở dưới một căn hầm có độ sâu h (so với mặt đất nằm ngang) như hình vẽ. Điểm M cách vách hầm thẳng đứng một đoạn . Bỏ qua mọi ma sát, lực cản, gia tốc trọng trường

là g. Xác định giá trị của (theo g, h, v0) để tầm xa của vật trên mặt đất đạt giá trị lớn nhất là L, tìm L (theo g, h, v0).

Câu 2. (2 điểm)

Một pit-tông có khối lượng m, giam một mol khí lí tưởng trong xi-lanh như hình vẽ. Pit-tông và xi-lanh đều không giãn nở vì nhiệt. Pít-tông được treo bằng một sợi dây mảnh nhẹ. Ban đầu khoảng cách từ pit-tông đến đáy xi-lanh là h. Khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất bằng áp suất khí quyển p0, nhiệt độ T0. Tìm biểu thức nhiệt lượng cần cung cấp cho chất khí để nâng pit-tông đi lên rất chậm tới vị trí cách đáy một khoảng là 2h. Cho biết nội năng của 1 mol khí là U = CT (C là hằng số) gia tốc trọng trường là g. Bỏ qua ma sát.

Câu 3. (2 điểm)

Hai thanh cứng AB = l1 = 0,5m và AC = l2 = 0,7m được nối với nhau và với tường (đứng thẳng) bằng các chốt. BC = d = 0,3m, hình vẽ. Treo một vật có khối lượng m = 45kg vào đầu A. Các thanh có khối lượng không đáng kể. Tính lực mà mỗi thanh phải chịu, lực ấy là lực kéo hay nén? Lấy g = 10m/s2.

v0

h M

h

(2)

Câu 4. (2 điểm)

Một xe lăn có tiết diện như hình vẽ, sàn xe là một mặt phẳng ngang ứng với đường thẳng nối với một mặt cong ứng với một phần tư đường tròn bán kính R = 0,5 m. Khối lượng xe là M = 3 kg. Xe được đặt trên một mặt phẳng

ngang. Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt tới sàn xe với vận tốc v = 15 m/s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường, lấy g = 10 m/s2.

1. Tính vận tốc xe khi vật nhỏ rời khỏi xe.

2. Tính quãng đường xe đi được từ khi vật nhỏ rời xe đến khi nó rơi trở lại.

3. Tính vận tốc của vật nhỏ và của xe khi vật nhỏ rời xe lần thứ hai.

Câu 5. (2 điểm)

Một lượng khí lí tưởng đơn nguyên tử thực hiện một chu trình ABCDECA (Hình 3). Cho biết PA=PB=105 Pa, PC=3.105 Pa, PE=PD=4.105 Pa, TA=TE=300K, VA=20l, VB=VC=VD=10l, AB, BC, CD, DE, EC, CA là các đoạn thẳng.

1. Tính các thông số TB, TD, VE. 2. Tính công của chu trình.

E D

C

B A

VA

VB

VE V

O PE

PC

PA

P

(3)

Câu 1.

Phương trình vận tốc của vật theo phương ox : Phương trình vận tốc của vật theo phương oy:

Phương trình chuyển động: ;

Phương trình vận tốc: ;

Để tầm xa x là lớn nhất thì tại A vận tốc của vật phải hợp với mặt ngang một góc 450 có nghĩa

là tại A: (1)

Hơn nữa ta phải có sau thời gian này:

Từ (2) (3) kết hợp với (1) (4)

Thay t từ (1) vào (3) ta được: ;

Thế vào (4): →

Từ (1) :

Vậy phải đặt súng cách vách hầm một khoảng: thì tầm xa của đạn

trên mặt đất là lớn nhất và tầm xa này bằng .

Câu 2

Do ban dầu khí trong xilanh có áp suất bằng áp suất khí quyển, nên, lực căng dây:   P mg.

0 cos v vx

gt v

vy 0sin t

v

x0cos sin 2

2 0

t gt v

y  

0cos v vxgt

v

vy 0sin

0

cos

sin v

t g v

vx y





 



) 3 2 (

sin

) 2 ( cos

2 0

0

gt h t v

l t v

h y

l x

0cos v tl

 cos .(sin cos )

2

0    

g

l v

2 sin 2 1

0

2

v

gh 2

0 2

2 cos 1

v

gh

) cos cos

(sin 2

2

0   

g

l v l )

2 1 4

( 1

2 0 4

0 2 2 2

0

v gh v

h g g

v   





   

2

0 2

0 2

0 0

0 2 0 2

0

2 1 2

1 2

2 1 1 2

1

v gh v

gh v

v gh v g v

v gh v

gh

t y

2

2 0

1 v

vy   gh ) ( 1)

2 (1 2 )

(1 2 )

(1 02

2 0 2

0 2

0 2

0       

v

v gh v

gh v

v gh vA

Smax

 

g v v gh

g

vA . 1

2

1 2

2 0 0

2  

 

 

2 ) 1 4

( 1

2 0 4

0 2 2 2

0

v gh v

h g g

lv   

 

g v v

gh . 1 2

1 2

2 0 0

 

 

 

(4)

Khi nung nóng đến nhiệt độ T, áp suất khí: p p0 mg

  S thì dây bắt đầu chùng, quá trình là đẳng tích:

0 0

0 0

0 0

p p p 1 mg

T T T

T T p p S

   

Độ biến thiên nội năng của khí trong quá trình này là:

1 0 0

0

( ) mg

U C T C T T C T

      p Sp Sh0 RT0 U1 Cmgh

    R

Tiếp tục nung nóng khí, pit-tông đi lên rất chậm. Khi nung tới nhiệt độ T1, pit-tông cách đáy 2h, quá trình là đẳng áp: 0 1 1

1

V V 2

T T

TT  

Độ biến thiên nội năng của khí trong giai đoạn này là:

2 ( 1 ) 0 Cmgh

U C T T CT CT

      R

Công mà khí thực hiện là: A  p V RT0mgh

Nhiệt lượng cần cung cấp là: 1 2 ( ) 0 (1 2C)

Q U U A C R T mgh

         R

Câu 3

Chốt A cân bằng dưới tác dụng của trọng lượng P = 450N và các phản lực của các chốt FB có phương AB và FC có phương AC. Ta vẽ tam giác lực, hình vẽ, và thấy ngay thanh AB bị kéo, thanh AC bị nén.

Gọi  và  là các góc mà thanh AC và AB hợp với tường. Suy ra các góc của tam giác hợp lực ghi trong hình.

sin

sin( ) sin sin sin

C B

B C

F F

P FF

   Gọi a là khoảng cách từ A đến tường thì:

1

2 1 2

sin ; sin 5

B C 7 C

l

a a

F F F

l l l

      . (1)

Từ hệ thức lượng cho tam giác ABC, ta có:

2 2 2 0

1 2 22 cos os 0, 785 38

l  l dl d c     Và: l22  l12 d22l d1 coscos 0,5  600

(5)

Do thanh cân bằng: PFBFC   0 P F cB os F cC os (2) Từ (1) và (2), ta được: FC 1051 ;N FB 751N

Câu 4.

1 (0,75)

Vận tốc xe khi vật rời khỏi xe

Tại mỗi vị trí của vật nhỏ, ta phân tích vectơ vận tốc của nó làm hai thành phần 𝑣𝑥 và 𝑣𝑦. Khi lên tới điểm cao nhất, thì vận tốc của xe 𝑉 = 𝑣𝑥0

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ xe – vật theo phương ngang ta có

𝑚𝑣 = (𝑀 + 𝑚)𝑉

⇒ 𝑉 = 𝑚

𝑀 + 𝑚𝑣 = 2

3 + 2. 15 = 6 m/s

2 (1,75)

Quãng đường xe đi được cho đến khi vật rơi trở lại Kể từ khi rời xe, vật chuyển động như

một vật được ném xiên với vận tốc ban đầu 𝑣𝑥0 và 𝑣𝑦0, ta sẽ tính 𝑣𝑦0 bằng định luật bảo toàn cơ năng

1

2𝑚𝑣2 =1

2(𝑚 + 𝑀)𝑣𝑥02 +1 2𝑚𝑣𝑦02 + 𝑚𝑔𝑅

⇒ 𝑣𝑦0 = √𝑣2𝑚+𝑀

𝑚 𝑣𝑥02 − 2𝑔𝑅 =

√1522+3

2 . 62− 2.10.0,5 = √125 ≈ 11,18 𝑚

𝑠

Phương trình chuyển động của vật đối với đất {

𝑥 = 𝑣𝑥0𝑡 = 6𝑡 𝑦 = −1

2𝑔𝑡2+ 𝑣𝑦0𝑡 = −5𝑡2+ √125𝑡 Vật rơi trở lại khi 𝑦 = 0, khi đó

−5𝑡2+ √125𝑡 = 0 ⇒ 𝑡 = √125 5 𝑠

Trong thời gian đó xe chuyển động thẳng đều theo phương ngang với vận tốc

𝑉 = 𝑣𝑥0 = 6 m/s Quãng đường nó đi được là

𝑠 = 𝑉𝑡 = 6.√125

5 ≈ 13,4 𝑚 Câu 5

Ý Đáp án Điểm

1 + Áp dụng phương trình trạng thái ta có:

(6)

PAVA=nRTA nR=PAVA/TA=20/3

TB=PBVB/nR=150K, TD=PDVD/nR=600K, VE=nRTE/PE =5l

2

+ Khí nhận nhiệt trong quá trình đẳng tích BD và một giai đoạn trong quá trình biến đổi ECA: Q1=QBD=n.3

2R(TD-TB)=3 2

20(600 150)

3  =4500 J

- Phương trình của đường thẳng ECA: A

A

P P V V

 =     

E A

E A

P P V

P 5

V V 5 (1)

(V đo bằng l, P đo bằng 105Pa)

 T=PV 3 ( V2 5V)

nR 20  5  (2) (T đo bằng 100K) T= TMax=468,75K khi Vm=12,5l; T tăng khi 5V12,5l

Vm ứng với điểm F trên đoạn CA. Trong giai đoạn EF nhiệt lượng nhận được là:

Q2=U+A với U=n.3

2R(Tmax-TE) =1687,5 J A=diện tích hình thang EFVmVE=2437,5J

 Q2=1687,5+2437,5= 4125 J

Tổng nhiệt lượng mà khí nhận được là Q=Q1+Q2=4500+4125=8625J 3

+ Công sinh ra trong một chu trình là:

A=dt(ABC)-dt(CDE)  A=750J

Hiệu suất của chu trình: H=A/Q=750/8625 8,6%

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

2: Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất CuO.. b/ Thể tích khí oxygen (O 2 ) cần thiết ở đkc cần cho phản

Bước 1: Tìm khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất.. Bước 3: Lập công thức hóa học của hợp chất. Em hãy xác định công thức hóa học của hợp chất R.. Bài

+Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.. a) Tính tổng lượng mưa trong năm

Bài 2: Áp lực nước phụ thuộc vào độ sâu của nước.. Mối quan hệ giữa x và y là một hàm số bậc nhất. a) Viết hàm số biểu diễn mối quan hệ giữa x và y đối với mỗi búp măng.

Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra

Hệ nổi natri alginat kết hợp antacid cấu trúc dạng hỗn dịch lỏng đã được nghiên cứu bào chế bằng phương pháp phân tán.. Trong đó lượng CaCO 3 , NaHCO 3 ,

 Biểu diễn các đại lượng cần tìm khác qua ẩn số.  Biễu diễn từng phần của đề bài thành các biểu. Xác định mối quan hệ giữa các biểu thức lập phương trình.