• Không có kết quả nào được tìm thấy

Amin-Amino axit Peptit- Protein

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Amin-Amino axit Peptit- Protein"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

TỔ HÓA – KHỐI 12

(2)

Amin-Amino axit Peptit- Protein

Chương 3

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

KHỐI 12

(3)
(4)

/

H OH+

⎯⎯⎯⎯ →

Alanin Glyxin Phenylalanin

Liên kết peptit 1.Khái niệm :

Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 đơn vị α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

(5)

/

H OH+

⎯⎯⎯⎯ →

Alanin Glyxin Phenylalanin

Liên kết peptit

2.Phân loại :

- Oligopeptit : là các peptit được tạo nên từ 2 đến 10 gốc -amino axit - Polipeptit : là các peptit được cấu tạo nên từ 11 gốc gốc -amino axit trở lên

Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit .

Nhóm –CO-NH- giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi là nhóm peptit.

(6)

Đi ,tri ,tetrapeptit… : phân tử chứa 2 ,3 ,4 … gốc α-amino axit CHỨA : 1, 2, 3 liên kết peptit

Ví dụ 1 : H2N – R1CO – NH – R2CO – NH – R3 - COOH có 3 gốc-aminoaxittripeptit2 liên kết peptit

Ví dụ 2 : H2N–R1–CO–NH–R2–CO–NH–R3–CO–NH – R4 - COOH có 4 gốc-aminoaxittetrapeptit3 liên kết peptit

Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit

= (n-1).

KẾT LUẬN

(7)

NH2– CH – CONH-CH2-COOH CH3

a.a đầu N a.a đầu C

Ala -Gly

a.a đầu C

Gly - Ala H2N – CH2 – CONH – CH – COOH

CH3 a.a đầu N

Vậy đi từ Alanin và glyxin , sẽ tạo ra tối đa 4 đipeptit (A-G ; G-A ; A-A ; G-G) , trong đó có 2 peptit chứa đủ amino axit ban đầu (G-A ; A-G)

Đi từ 2 amino axit là Glyxin và Alanin

(8)

Thủy phân

thủy phân hòan tòan

các α-amino axit Peptit

thủy phân không hòan tòan các peptit ngắn hơn

(9)

Thủy phân

Xét đoạn heptapeptit G-G-G-A-A-G-V

Khi thủy phân hoàn toàn: sẽ tạo thành 7 đơn vị α-amino axit ban đầu : 4G + 2A +1V

Khi thủy phân không hoàn toàn : sẽ cho hỗn hợp rất nhiều sản phẩm :

G-G-G + A-A-G-V ; G-G-G-A + A-A-G-V ;

G-G + G-A-A-G-V ; ……….

(10)

Thuốc thử : Cu(OH)

2

vào dung dịch lòng trắng trứng Hiện tượng : tạo phức màu tím

Lưu ý :

Phản ứng màu Biure

Chỉ có tripeptit (2 liên kết peptit) trở lên mới có phản ứng màu Biure

Vấn đề : Phân biệt đipeptit G-A và tripeptit G-G-A ?

(11)

Là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu

A.Khái niệm

(12)

Protein chia làm 2 loại :

Protein hình cầu - Tan trong nước tạo dung dịch keo

Protein hình sợi

- Không tan trong nước

(13)
(14)

3. Vai trò của protein đối với sự sống

(15)

CỦNG CỐ BÀI HỌC

(16)

NaOH Cu(OH)

2

AgNO

3

/NH

3

HNO

3

Câu 1. Thuốc thử nào dưới đây dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, etanol và lòng trắng trứng?

C D

A B

C

Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?

Phân tử đipeptit có 2 liên kết peptit.

Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.

Trong phân tử peptit mạch hở, số liên kết peptit bao giờ cũng bằng gốc α-amino axit.

Trong phân tử peptit mạch hở chứa n gốc α-amino axit, số liên kết peptit bằng n-1.

A

B

C

D D

(17)

H2N-CH2CO-NH-CH2CO-NH-CH2-COOH

H2N-CH2CH2CO-NH-CH2CH2-COOH H2N-CH2CO-NH–CH(CH3)-COOH

H2N-CH2CH2CO-NH-CH2-COOH

Câu 3. Hợp chất nào sau đây là đipeptit?

C D A

B α

β

α

β

β α

B

ngưng tụ đông đặc

đông tụ

trùng ngưng Câu 4. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng

"riêu cua" nổi lên. Hiện tượng trên gọi là gì?

C D

A B B

(18)

Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo

Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit

Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2

Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α -amino axit

Câu 5. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?

C D A B

A

Câu 6. Peptit có công thức cấu tạo như sau:

H

2

N-CH(CH

3

)-CO-NH-CH

2

-CO-NH-CH(CH(CH

3

)

2

)-COOH Tên gọi đúng của peptit trên là:

Ala-Ala-Val.

Gly–Ala–Gly.

Ala-Gly-Val.

Gly-Val-Ala

C D

A B

(19)

Glyxinalaninglyxin.

Alaninglyxinalanin.

Glyxylalanylglyxin

Alanylglyxylalanin.

Câu 7. Peptit: H2NCH2CONHCH(CH3 )CONHCH2 –COOH có tên là:

C D A B B

Câu 8. Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-

amino axit còn thu được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X?

Val-Phe-Gly-Ala.

Gly-Ala-Val-Phe

Ala-Val-Phe-Gly Gly-Ala-Phe-Val.

C D

A

D

B

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit A mạch hở (A tạo bởi các amino axit có một nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng,

Dùng đũa thủy tinh nhúng vào dung dịch hai chất này rồi đưa lại gần miệng ống nghiệm chứa HCl đặc, mẫu nào có hiện tượng khói trắng là CH 3 NH 2 , còn lại là CH

Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím.. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α-amino axit

A.. Bài 12.12 trang 26 Sách bài tập Hóa học 12: Hãy viết công thức cấu tạo của tất cả các tripeptit có chứa gốc của cả hai amino axit là glyxin và alanin. Hãy viết

(5) Có thể dùng quì tím để phân biệt các dung dịch alanin, lysin, axit glutamic (6) Trong phân tử amino axit vừa chứa liên kết cộng hóa trị, vừa chứa liên kết ion

Câu 23: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện

- Amino axit thiên nhiên (hầu hết là  -amino axit) là hợp chất cơ sở để tạo ra protein. + methionin là thuốc bổ gan.  Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc

Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit... Axit oleic và axit stearic