• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT môn Hóa Nguyễn Tất Thành-ĐHSPHN so 17 thầy Thiện tặng học trò | Trường THPT Đoàn Thượng

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT môn Hóa Nguyễn Tất Thành-ĐHSPHN so 17 thầy Thiện tặng học trò | Trường THPT Đoàn Thượng"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THPT NGUYỄN TẤT THÀNH

ĐỀ SỐ 17 (Đề thi có 04 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2018 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Môn thi thành phần: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Mã đề thi 001.

Câu 1. Chất nào sau đây là aminoaxit?

A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH.

C. CH2COOH. D. C6H5NH2.

Câu 2. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là?

A. Ag. B. Au. C. Al. D. Cu.

Câu 3. Este nào sau đây không được điều chế từ axit cacboxylic và ancol tương ứng

A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2.

C. CH3OOC-COOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 4. Loại tơ không phải tơ tổng hợp là

A. tơ capron. B. tơ clorin. C. tơ polieste. D. tơ axetat.

Câu 5. Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 7,20. B. 2,16. C. 10,8. D. 21,6.

Câu 6. Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. NaOH.

Câu 7. Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?

A. Đều làm mất màu nước Br2.

B. Đều có công thức phân tử C6H12O6.

C. Đều tác dụng với dung địch AgNO3/NH3, đun nóng.

D. Đều tác dụng với H2 xúc tác Ni, t0.

Câu 8. Cho các muối rắn sau: NaHCO3, NaCl, Na2CO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Số muối dễ bị nhiệt phân là:

A. 2 B. 4 C. 3 D. 1

Câu 9. Axit panmitic có công thức là

A. C17H33COOH B. C15H31COOH C. C17H35COOH D. C17H31COOH

Câu 10. Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 cần vừa đủ 3,36 lít khí CO (ở đktc). Khối lượng sắt thu được sau phản ứng là

A. 8,4. B. 5,6. C. 2,8. D. 16,8.

Câu 11. Chất nào sau đây không dùng để làm mểm nước cứng tạm thời?

A. Na2CO3 B. Na3PO4 C. Ca(OH)2 D. HCl

Câu 12. Số amin bậc ba có công thức phân tử C5H13N là.

(2)

A. 3 B. 2 C. 5 D. 4

Câu 13. Dung dịch X chứa 0,06 mol H2SO4 và 0,04 mol Al2(SO4)3. Nhỏ rất từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào X thì lượng kết tủa cực đại có thể thu được là bao nhiêu gam?

A. 48,18 B. 32,62 C. 46,12 D. 42,92

Câu 14. Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp.

A. Axit -aminocaproic. B. Metyl metacrylat.

C. Buta-1,3-đien. D. Caprolactam.

Câu 15. Có 5 dung dịch NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A, B, C, D, E.

Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

Dung dịch A B C D E

Ph 5,15 10,35 4,95 1,25 10,60

Khả năng dẫn điện Tốt Tốt Kém Tốt Kém

Các dung dịch A, B, C, D, E lần lượt là?

A. NH4Cl, NH3, CH3COOH, HCl, Na2CO3 B. NHp, Na2CO3, CH3COOH, HCl, NH3

C. CH3COOH, NH3, NH4Cl, HCl, Na2CO3 D. Na2CO3, HCl, NH3, NH4Cl, CH3COOH

Câu 16. Lấy m gam metylfomat (dư) thủy phân trong dung dịch chứa NaOH thu được 0,32 gam ancol.

Giá trị của m là:

A. 0,6 B. 0,7 C. 0,45 D. 0,3

Câu 17. Dùng KOH rắn có thể làm khô các chất nào dưới đây?

A. NO2;SO2 B. SO3;Cl2 C. Khí H2S; khí HCl D. (CH3)3N; NH3

Câu 18. Phản ứng nào xảy ra ở catot trong quá trình điện phân MgCl2 nóng chảy ? A. sự oxi hoá ion Mg2+. B. sự khử ion Mg2+.

C. sự oxi hoá ion Cl. D. sự khử ion Cl.

Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là:

A. 0,10. B. 0,12. C. 0,14. D. 0,16.

Câu 20. Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và VH2 = 4,48 lít. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc.

A. C3H8, C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4. B. C3H8, C3H4, 0,1 mol C3H8 0,2 mol C3H4. C. C2H6, C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2. D. C2H6, C2H2, 0,1 mol C2H6 0,2 mol C2H2. Câu 21. Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ B. Chất béo C. Saccarozơ D. Xenlulozơ

Câu 22. Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

A. Tính dẫn điện. B. Ánh kim.

(3)

C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.

Câu 23. Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO3 và 0,04 mol CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là

A. 1,72. B. 1,56. C. 1,98. D. 1,66.

Câu 24. Cho dãy các chất: CH4; C2H2; C2H4; C2H5OH; CH2=CH-COOH; C6H5NH2 (anilin); C6H5OH (phenol); C6H6 (benzen); CH3CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 25. Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A. cho AgNO3 dư vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:

A. 30,46 B. 12,22 C. 28,86 D. 24,02

Câu 26. Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.

B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ.

C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.

D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.

Câu 27. Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với dòng điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm sau điện phân là:

A. 1,96 gam B. 1,42 gam C. 2,80 gam D. 2,26 gam

Câu 28. Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Hòa tan hoàn toàn Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là

A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2.

Câu 29. Hòa tan hoàn toàn 15,74 gam hỗn hợp X chứa Na, K, Ca và Al trong nước dư thu được dung dịch chứa 26,04 gam chất tan và 9,632 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là:

A. 17,15% B. 20,58% C. 42,88% D. 15,44%

Câu 30. Câu nào sau đây không đúng ?

A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng chỉ thu được một hỗn hợp các amino axit.

B. Phân tử khối của một amino axit (gổm 1 chức -NH2 và 1 chức -COOH) luôn là số lẻ.

C. Các amino axit đều tan trong nước.

D. Một số loại protein tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 31. Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn theo đổ thị sau:

(4)

Giá trị của a là

A. 0,15. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,16.

Câu 32. Hiện tượng nào dưới đây không đúng thực tế ?

A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.

B. Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc trưng.

C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ.

D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét.

Câu 33. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được đung dịch X và a mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.

Câu 34. Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hờ và hai anken mạch hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:

A. 8,32 B. 7,68 C. 10,06 D. 7,96

Câu 35. Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):

 

X C H O5 8 42NaOH2X1X2 X2 O2Cu,t0X3

2 2

2X Cu(OH)  Phức chất có màu xanh + 2H O . 2

Phát biểu nào sau đây sai:

A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.

B. X1 có phân tử khối là 68.

C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.

D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.

Câu 36. Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng vừa đủ 1,165 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn hợp các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được 11,66 gam Na2CO3 thu được 0,31 mol CO2, còn nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu được thì cần vừa đủ 0,785 mol O2 thu được 0,71 mol H2O.

Giá trị m là?

A. 18,16 B. 20,26 C. 24,32 D. 22,84

(5)

Câu 37. Cho hỗn hợp X chứa 18,6 gam gồm Fe, Al, Mg, FeO, Fe3O4 và CuO. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 0,98 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được 68,88 gam muối và 2,24 lít (đkc) khí NO duy nhất. Mặt khác, từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại. Giá trị của m là :

A. 13,8 B. 16,2 C. 15,40 D. 14,76

Câu 38. Hỗn hợp E chứa hai este đồng phân, đơn chức và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn a mol E thu được 8a mol CO2 và 4a mol H2O. Mặt khác, thủy phân hết 3,4 gam E cần vừa đủ dung dịch chứa 0,04 mol KOH, thu được dung dịch X chứa 3 chất hữu cơ. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán như sau:

(a). Công thức phân tử của E là C8H8O2. (b). Khối lượng muối có trong X là 5,37 gam.

(c). Tổn tại 6 (cặp este trong E) thỏa mãn bài toán.

(d). Khối lượng muối của axit cacboxilic (RCOOK) trong X là 2,24 gam.

Tổng số phát biểu chính xác là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 39. Hỗn E chứa Gly, Ala và Val. Thực hiện phản ứng trùng ngưng hóa m gam hỗn E thu được hỗn hợp T chứa nước và 39,54 gam hỗn hợp 3 peptit. Đốt cháy hoàn toàn lượng peptit trên thu được 0,24 mol N2, x mol CO2 và (x - 0,17) mol H2O. Giá trị của (m + 44x) gần nhất với:

A. 115,4 B. 135,4 C. 123,5 D. 120,5

Câu 40. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa Cu, Mg, Fe3O4 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 0,61 mol HCl thu được dung dịch Y chứa (m + 16,195) gam hỗn hợp muối không chứa ion Fe3+ và 1,904 lít hỗn hợp khí Z (dktc) gồm H2 và NO với tổng khối lượng là 1,57 gam. Cho NaOH dư vào Y thấy xuất hiện 24,44 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Cu có trong X là:

A. 15,92% B. 26,32% C. 22,18% D. 25,75%.

(6)

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Chọn đáp án A.

Aminoaxit là H2NCH2COOH.

Câu 2. Chọn đáp án A.

Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là Ag.

Câu 3. Chọn đáp án B.

CH3COOCH=CH2 không thể điều chế được từ axit cacboxylic và ancol tương ứng do ancol CH2=CHOH rất kém bền (chuyển ngay thành CH3CHO).

Câu 4. Chọn đáp án D.

Chỉ có tơ axetat không phải tơ tổng hợp, nó là tơ nhân tạo.

Câu 5. Chọn đáp án D.

Ag C H O6 12 6

n 2n 2.18 0, 2

  180  mol m 108.0, 2 21,6g

  

Câu 6. Chọn đáp án A.

3 2 2 3 2

A. Ba(HCO ) Ba(OH) 2BaCO 2H O

a a 2a mol

  

=> mkết tủa 197.2a 394a  g

3 2 2 4 4 2 2

B. Ba(HCO ) H SO BaSO 2CO 2H O

a a a mol

   

=> mkết tủa 233a g

3 2 2 3 3 2

C. Ba(HCO ) Ca(OH) BaCO CaCO H O

a a a a mol

   

=> mkết tủa 197a 100a 297a g  

3 2 3 3 2

D. Ba(HCO ) NaOH BaCO NaHCO H O

a a a mol

   

=> mkết tủa 197a g

Vậy trường hợp A thu được khối lượng kết tủa lớn nhất.

Câu 7. Chọn đáp án A.

A sai. Fructozơ không làm mất màu nước Br2. B đúng.

C đúng. Phương trình phản ứng chung của hai chất là:

t0

6 12 6 3 3 2 5 11 5 4 4 3

C H O 2AgNO 3NH H OC H O COONH 2Ag 2NH NO D đúng. Phương trình phản ứng chung của hai chất là:

(7)

t0

6 12 6 2 6 14 6

C H O H C H O Câu 8. Chọn đáp án C.

Muối dễ bị nhiệt phân là: NaHCO3, AgNO3, Ba(NO3)2. Phương trình phản ứng:

t0

3 2 3 2 2

2NaHCO Na CO CO H O

t0

3 2 2

2AgNO 2Ag 2NO O

t0

3 2 2 2 2

Ba(NO ) Ba(NO ) O Câu 9. Chọn đáp án B.

Axit panmitic có công thức là C15H31COOH.

Câu 10. Chọn đáp án B.

BT e

Fe CO Fe Fe

2 3,36

3n 2n n . 0,1 mol m 56.0,1 5,6 g

3 22,4

        .

Câu 11. Chọn đáp án D.

Nước cứng tạm thời có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+, HCO3. Không thể dùng HCl để làm mềm nước cứng tạm thời do không làm kết tủa được các cation có trong nước.

Câu 12. Chọn đáp án A.

Các amin bậc 3 có CTPT C5H13N là:

(CH3)2NCH2CH2CH3 (CH3)2NCH(CH2)2 (CH3CH2)2NCH3. Câu 13. Chọn đáp án A.(Dethithpt.com)

Có mkết tủa max mBaSO4 mAl(OH)3 233. 0,06 3.0,04

78.2.0,04 48,18g Câu 14. Chọn đáp án A.

Chất không thể tham gia phản ứng trùng hợp: axit -aminocaproic.

Câu 15. Chọn đáp án B.

Một chất dẫn điện được khi tan trong nước phân ly thành các ion âm và ion dương. Số ion càng nhiều thì khả năng dẫn điện càng tốt, cũng như chất phân ly mạnh dẫn điện tốt hơn chất phân ly kém.

 Các chất dẫn điện tốt là: HCl, NH4Cl, Na2CO3 (đây là những chất điện ly mạnh).

 Các chất dẫn điện kém là: NH3, CH3COOH.

 Trong các chất dẫn điện tốt, HCl là axit mạnh nên dung dịch có pH thấp nhất => D là HCl.

Na2CO3 là muối của kim loại mạnh, axit yếu nên dung dịch có tính bazơ, pH > 7 => B là Na2CO3. Còn lại chất A dẫn điện tốt là NH4Cl.

 Trong các chất dẫn điện kém, NH3 có tính bazơ (pH > 7), CH3COOH có tính axit (pH < 7)

=> E là NH3, C là CH3COOH.

Câu 16. Chọn đáp án B.

(8)

Có neste phản ứng CH OH3

n 0,32 0,01 mol

  32   meste phản ứng 74.0,01 0,62 g

=> m 0,7 g

Ngoài ra có thể chọn được ngay m = 0,7 do lượng este dư mà đáp án chỉ chọn một nên giá trị của m phải lớn nhất trong các đáp án.

Câu 17. Chọn đáp án D.

Một chất được chọn để làm khô phải thỏa mãn các yêu cầu: có khả năng hút ẩm, không phản ứng với chất cần làm khô, có thể dễ dàng tách ra khỏi chất cần làm khô.

=> KOH rắn có thể làm khô (CH3)3N, NH3. Các khí còn lại đều phản ứng với KOH.

Câu 18. Chọn đáp án B.

Catot: Mg2+ + 2e → Mg Anot: 2Cl → Cl2 + 2e

Catot xảy ra quá trình khử ion Mg2+. Câu 19. Chọn đáp án C.

BTNT O

triglixerit

2.0,798 0,7 2.1,106

n 0,014 mol

6

 

  

=> Độ bội liên kết của chất béo: 0,798 0,7

k 1 8

0,014

   

BTKL

triglixerit

m 44.0,798 18.0,7 32.1,106 12,32g

    

12,32 g triglixerit tương ứng với 0,014 mol

 24,64g triglixerit tương ứng với 0,028 mol

 

a 8 3 .0,028 0,14

    mol Câu 20. Chọn đáp án A.

Có nX 0,3 mol, nH2 0, 2mol

ankin H2 ankan

n 1n 0,1 mol n 0,3 0,1 0,2 mol

  2     

Đặt CTTQ của ankan là C Hn 2n 2

 CTTQ của ankin là CnH2n-2.

Khí Z thu được có tỉ khối đối với CO2 bằng

ankan

M 14n 2 44 n 3

     

 Ankan là C3H8, ankin là C3H4. Câu 21. Chọn đáp án A.

Glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.

Câu 22. Chọn đáp án C.

(9)

Chỉ cú khối lượng riờng của kim loại khụng do cỏc electron tự do quyết định mà phụ thuộc và mạng lưới tinh thể và bỏn kớnh của kim loại.

Cõu 23. Chọn đỏp ỏn C.

CaCO3 H2 Ca K

7 0,896

n 0,07 mol,n 0,04 mol 2n n 0,08 mol

100 22, 4

      

3

BTNT

nHCO 0,12 0,07 0,05

 C   

đỏ mol

 Ca2+ phản ứng hết => nCa 0,07 0,04 0,03 mol 

 nK 0,02 molm 39.0,02 40.0,03 1,98g   Cõu 24. Chọn đỏp ỏn B.

Cỏc chất trong dóy phản ứng được với nước brom là: C2H2; C2H4; CH2=CH-COOH; C6H5NH2 (anilin);

C6H5OH (phenol); CH3CHO.

Phương trỡnh phản ứng:(Dethithpt.com)

2 2 2

C H Br BrCh CHBr

2 2 2 2 2

CH CH Br BrCH CH Br

2 2 2

CH CHCOOH Br BrCH CHBrCOOH

3 2 2 3

CH CHO Br H OCH COOH 2HBr

Cõu 25. Chọn đỏp ỏn A.

2 2 3 3

3Cl 6FeBr 4FeBr 2FeCl

0,02 0,04 0,08 / 3 0,04 / 3 mol

  

 

AgBr AgCl Ag

m m m m 188.2.0,06 143,5.0,04 108. 0,06 0,04 30,46g

        

Cõu 26. Chọn đỏp ỏn A.

(10)

Hình vẽ trên mô tả thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. Đặt mẩu P trắng ở xa nguồn nhiệt hơn mẩu P đỏ nhưng mẩu P trắng lại bốc cháy trước (có khói). Chứng tỏ P trắng có thể bốc cháy ở nhiệt độ thấp hơn P đỏ và bốc cháy nhanh hơn.

Câu 27. Chọn đáp án C.

Phương trình điện phân:

Catot: Fe3+ + e → Fe2+

Cu2+ + 2e → Cu Fe2+ + 2e → Fe

Anot: 2H O2 4H O24e Điện phân hết Fe3+ cần thời gian: 1

0,06.1.96500

t 2316s

 2,5  Điện phân hết Cu2+ cần thời gian: 2

2.0,02.96500

t 1544s

 2,5 

=> Thời gian điện phân Fe2+: t34632 2316 1544 772s  

=> Fe2 2,5.772

n 0,01

2.96500

®iÖn ph©n   mol

O2

2,5.4632

n 0,03mol

4.96500

 

Cu Fe O2

m m m m 64.0,02 56.0,01 32.0,03 2,8g

dung dÞch gi¶m       

Câu 28. Chọn đáp án D.

X: AgNO3 Y: Fe(NO3)2

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O Câu 29. Chọn đáp án B.

2 2

BTKL

H O H O

9,632

m 26,04 2. 15,74 11,16g n 0,62

22, 4

ph¶n øng ph¶n øng mol

      

BTNT

nOH 2.0,62 2.0, 43 0,38

H mol

   

Phần chất tan gồm Na+, K+, Ca2+, AlO2, OH

2  2

BTKL

O AlO O AlO Al

26,04 15,74 m 17.0,38 n 0,12 mol n 0,12 mol

       

Al

27.0,12

%m .100% 20,58%

15,74

  

Câu 30. Chọn đáp án A.

A sai. Thủy phân protein phức tạp ngoài các amino axit thu được thì còn có axit nucleic, lipit, cacbohidrat B đúng.

(11)

C đúng. Các amino axit trong nước tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, dễ tan trong nước.

D đúng. Protein có cấu trúc cầu tan trong nước tạo dung dịch keo.

Câu 31. Chọn đáp án A.

Khi nHCl 0,12 mol, kết tủa bắt đầu xuất hiện nOH 0,12 mol

 

 Quy đổi hỗn hợp ban đầu tương đương với hỗn hợp gồm Ba (x mol), Al (y mol), O (z mol)

2 2 2 2 2

Ba(OH) 2Al 2H O Ba(AlO ) 3H

BT

137x 27y 16z 37,86 x 0,18

2x 3y 2z 2.0,12 y 0, 24 z 0, 42 2x y 0,12

e

  

  

 

       

    

 Khi nHCl 0,63 mol, kết tủa tan một phần

3

2 2

HCl OH AlO AlO Al(OH)

n n n 3. n n 0,12 4.0,24 3a 0,63    a 0,15 Câu 32. Chọn đáp án B.

A đúng. Nhóm C6H4OH của một số gốc amino axit trong protein đã phản ứng với HNO3 cho hợp chất mang nhóm NO2 có màu vàng, đồng thời protein bị đông tụ bởi HNO3 thành kết tủa

B sai. Lòng trắng trứng bản chất là protein tham gia phản ứng màu biure với CuSO4 trong NaOH tạo phức màu tím.(Dethithpt.com)

C đúng. Protein bị đông tụ bởi nhiệt.

D đúng.

Câu 33. Chọn đáp án B.

2 2

Ba 2HCl BaCl H

2 2 2

Ba 2H O Ba(OH) H

Dung dịch X gồm BaCl2, Ba(OH)2, phản ứng được với: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, NaHCO3.

2 2

4 4

Ba SO BaSO

2 2

3 3

Ba CO BaCO

2 2 2

2OH 2Al 2H O 2AlO 3H

2 3 2 2

OH Al O H O2AlO

3

Al 3OH Al(OH)3

(12)

2

3 3 2

Ba HCOOH BaCO H O. Cõu 34. Chọn đỏp ỏn D.

Đặt CTTQ amin 2 chức là CnH2n+4N2 : nC Hn 2 n 4 N2 0,04 mol

=> Đốt chỏy 2 amin no mạch hở tạo ra số mol N2 là: 0,08 0,04 0,04  mol

 Nếu 2 amin cũn lại đươn chức (0,08 mol)

Đốt chỏy 2 amin đơn chức được: nH O2 nCO2 1,5.0,08 0,12 mol Đốt chỏy amin 2 chức được: nH O2 nCO2 2.0,04 0,08 mol

 Đốt chỏy E được nH O2 nCO2 0,12 0,08 0, 2 mol 

 BTNTO2nCO2 2nH O2 2nO2 1,34 mol

2

2

H O

E CO

n 0,58

m 12.0,38 2.0,58 14.2.0,08 7,96 0,38

mol

n mol

 

       g

Chọn được đỏp ỏn D, khụng cần xột cỏc trường hợp khỏc.

Cõu 35. Chọn đỏp ỏn D.

X2: HOCH2CH(OH)CH3 X1: HCOONa X3: CH3COCHO

A đỳng. X là este 2 chức, cú chức CHO nờn cú khả năng làm mất màu nước brom.

B đỳng.

C đỳng.

D sai. X3 là hợp chất tạp chức.

Cõu 36. Chọn đỏp ỏn B.

Đốt muối cần số mol O2 1,165 0,785 0,38   mol

 Cú NaOH Na CO2 3 O

11,66

n 2n 2. 0,22 2.0,22 0,44

106 mol n muối mol

     

2

BTNT

nH O 0, 44 2.0,38 3.0,11 2.0,31 0, 25

N

đốt muối mol

     

 nO ancol nNaOH 0, 22 mol

2

BTNT 0, 22 2.0,785 0,71

n 0,54

2

O

CO đốt ancol   mol

  

BTKL

E C H O

m m m m

   

   

12. 0,11 0,31 0,54 1. 2.0,25 2.0,71 0,22 16.0,44 20,26g

       

Cõu 37. Chọn đỏp ỏn D.

Quy đổi X tương ứng với hỗn hợp kim loại và O.

 BTKL mH O2 18,6 63.0,98 68,88 30.0,1 8, 46g    nH O2 0,47 mol

(13)

4

BTNT

NH

0,98 2.0,47

n 0,01

4

H mol

   

 Đặt a 3n Fe 3nAl 2nMg2nCu

3

BTN

nHNO a 2.0,01 0,1 0,98 a 0,86

N mol mol

      

BT

O O

a 2n 8.0,01 3.0,1 n 0, 24

e mol

     

mkim lo¹i 18,6 16.0, 24 14,76g

   

Câu 38. Chọn đáp án A.

E 8a E 2.4a

C 8, H 8

a a

   

 CTPT của E là C8H8O2 => (a) đúng.

 0,025 mol E + vừa đủ 0,04 mol KOH → 3 chất hữu cơ

=> E có chứa 1 este của phenol

 Các CTCT thỏa mãn:

Este của phenol: CH3COOC6H5, HCOOC6H4CH3 (o, p, m) Este của ancol: HCOOCH2C6H5

=> Có 3 este thỏa mãn: HCOOCH2C6H5 và HCOOC6H4CH3 (o, p, m) => (c) sai.

 Đặt số mol este của phenol là a, số mol este của ancol là b a b 0,025 a 0,015

2a b 0,04 b 0,01

  

 

    

mmuèi 68.0,025 130.0,015 3,65g

     (b) sai

 mHCOONa 68.0,025 1,7g  (d) sai.

Câu 39. Chọn đáp án C.

Quy đổi peptit

2 3 2 2

C H NO : 0, 48 39,54g : a

O : b

mol CH mol

H mol



 

 14a 18b 12,18

  

 Có x 0,96 a, x 0,17 1,5.0, 48 a b     

0,96 a 0,89 a b b 0,07 a 0,78 x 1,74

          

 Số liên kết peptit trung bình 0, 48 41 0,07 1 7

  

E

m 39,54 18.41.0,07 46,92g

   7 

m 44x 123,48

   (Dethithpt.com)

(14)

Gần nhất với giá trị 123,5 Câu 40. Chọn đáp án D.

2 2

2

H NO H

H NO NO

1,904

n n 0,085 n 0,035

22, 4 30n 1,57g 0,05

mol mol

n mol

2n

     

 

 

 

  

 

2 2

BTKL

H O H O

m 36,5.0,61 m 16,195 1,57 m n 0, 25mol

       

4

BTNT

NH

0,61 2.0, 25 2.0,035

n 0,01

4

H mol

 

  

3 2

BTNT

Fe(NO )

0,01 0,05

n 0,03

2

N  mol

  

3 4

BTNT

Fe O

0,05 0, 25 6.0,03

n 0,03

4

O   mol

  

Đặt số mol của Cu và Mg lần lượt là a, b.

 

98a 58b 90. 0,03 3.0,03 24, 44 98a 58b 13,64

       

BT e 2a 2b 2.0,03 2.0,035 3.0,05 8.0,01

     

Suy ra a 0,08,b 0,1 

Cu

64.0,08

%m .100% 25,75%

64.0,08 24.0,1 232.0,03 180.0,03

  

  

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α- amino axit được gọi là liên kết peptit. Protein có phản ứng màu biure với

Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X chứa m gam muối, b gam kim loại và 0,125 mol hỗn hợp khí Y (gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa

Câu 21: Lên men 60 gam glucozo, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vòa nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam

Câu 5: Anilin là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit mạnh và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắngB. Anilin có

- Dựa vào tính chất hóa học của protein là kém trong môi trường axit, bazơ nên người ta dùng các chất có khả năng làm thủy phân protein trong môi trường tương ứng đó

dung dịch NaOH Câu 4: Dãy các chất đều cho được phản ứng thủy phân là.. saccarozơ, triolein,

Cho cùng lượng X trên tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng hoàn toàn đem cô cạn dung dịch thì thu được m gam hỗn hợp chất rắn.. Hệ số

Câu 17: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H 2 O) được gọi là phản ứng.. trùng