• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống | Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống | Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 18: Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống A/ Câu hỏi đầu bài

Phần mở đầu

Trả lời câu hỏi trang 64 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Mỗi ngôi nhà được xây nên từ nhiều viên gạch. Vậy đã bao giờ em tự hỏi: Những sinh vật xung quanh chúng ta được cấu tạo từ đơn vị cấu trúc nào?

Đáp án:

Những sinh vật xung quanh chúng ta được cấu tạo từ tế bào.

B/ Câu hỏi giữa bài I. TẾ BÀO LÀ GÌ?

Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 64 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Tại sao tế bào được coi là đơn vị cơ bản của các cơ thể sống?

Đáp án:

Tế bào được coi là đơn vị cơ bản của sự sống vì:

- Chúng là thành phần cấu tạo nên cơ thể sinh vật

- Tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản II. HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC TẾ BÀO

1. Hình dạng tế bào Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 64 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát hình 18.1, nêu nhận xét về hình dạng tế bào.

(2)

Đáp án:

Tế bào có hình dạng rất đa dạng. Tùy theo từng loại tế bào khác nhau sẽ có hình dạng khác nhau.

2. Kích thước tế bào Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 65 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát kích thước tế bào vi khuẩn, tế bào động vật và thực vật trong hình 18.2 và cho biết tế bào nào phải quan sát bằng kính hiển vi, tế nào nào có thể quan sát bằng mắt thường?

Đáp án:

Cả tế bào vi khuẩn, tế bào động vật và thực vật đều chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi mà không thể quan sát bằng mắt thường.

(3)

Phần hoạt động

Trả lời câu hỏi trang 65 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Khi thảo luận về kích thước và hình dạng tế bào, bốn bạn học sinh có ý kiến như sau:

Đọc ý kiến của các bạn trên và trả lời các câu hỏi sau:

1. Phát biểu của bạn nào đúng?

2. Lấy ví dụ để giải thích tại sao các phát biểu khác không đúng.

Đáp án:

1. Phát biểu của bạn D đúng.

2. Ví dụ chứng minh:

- Ý kiến của bạn A:

+ Ví dụ: Tế bào vảy hành có hình lục giác còn tế bào hồng cầu hình đĩa lõm.

- Ý kiến của bạn B:

+ Ví dụ: Tế bào nấm men có hình cầu, kích thước chiều dài khoảng 6µm, chiều rộng khoảng 5µm. Còn tế bào biểu bì vảy hành có hình lục giác, chiều dài khoảng 200µm, chiều rộng khoảng 70µm.

- Ý kiến của bạn C:

+ Ví dụ: Tế bào vi khuẩn E.coli có chiều dài khoảng 2µm và chiều rộng khoảng 0,25 – 1 µm. Còn tế bào xương ở người có chiều rộng khoảng 5 – 20µm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tìm hiểu các giai đoạn (độ tuổi) phát triển của cơ thể người, em hãy cho biết mình đang thuộc độ tuổi nào.. Tìm hiểu về tốc độ

Những thiết bị, dụng cụ cần thiết là: kính hiển vi, kính lúp, nước cất, đĩa petri, giấy thấm, lamen, lam kính, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, thì inox, dao mổ. b) Dùng dao

Trang 41 + 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ). a)

Cần sử dụng nước đun sôi để nguội đến khoảng 50ºC để tạo nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn lactic phát triển và sinh sản.. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trước khi

Trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kính trước khi đậy lamen và đưa

Dựa vào hình ảnh quan sát được, em hãy nêu các thành phần của mỗi loại tế bào rồi hoàn thành theo mẫu bảng dưới đây.. Trả lời các

Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?.

a) Trong khu vực quan sát, nhóm động vật nào em gặp nhiều nhất? Nhóm nào gặp ít nhất? Nhận xét về hình dạng, kích thước, cơ quan di chuyển và cách di chuyển của các