• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào | Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Khoa học tự nhiên 6 Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào | Giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 23: Tổ chức cơ thể đa bào A/ Câu hỏi đầu bài

Phần mở đầu

Trả lời câu hỏi trang 79 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Em không thể chiến thắng một trận bóng đá nếu chỉ đá một mình. Trong đội bóng, mỗi cầu thủ ở các vị trí khác nhau cùng phối hợp trong khi chơi bóng. Trong cơ thể, các tế bào hoạt động theo cách đó. Vậy, các tế bào được tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào?

Đáp án:

Sự tổ chức và phối hợp hoạt động với nhau như thế nào trong cơ thể đa bào diễn ra như sau:

- Tế bào là đơn vị cấu trúc

- Các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện các chức năng nhất định hợp lại với nhau tạo thành mô

- Nhiều mô kết hợp tạo nên cơ quan

- Các cơ quan có cùng chức năng kết hợp tạo thành hệ cơ quan - Cơ thể được cấu tạo từ các cơ quan và các hệ cơ quan

B/ Câu hỏi giữa bài

I. CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA CƠ THỂ ĐA BÀO Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 79 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát hình 23.1, viết sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao.

(2)

Đáp án:

Các cấp tổ chức của cơ thể từ thấp đến cao là:

Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 80 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát hình 23.2 rồi thực hiện các yêu cầu dưới dây:

1. Gọi tên các cấp tổ chức cơ thể tương ứng với các hình từ A đến E cho phù hợp.

2. Nêu tên cơ quan của động vật và thực vật được minh họa ở hình.

Đáp án:

1.

(3)

- Cá cóc Việt Nam:

+ Hình A: Tế bào + Hình B: Mô + Hình C: Cơ quan + Hình D: Hệ cơ quan + Hình E: Cơ thể - Sâm Việt Nam:

+ Hình A: Tế bào + Hình B: Mô + Hình C: Cơ quan + Hình D: Hệ cơ quan + Hình E: Hệ cơ quan 2. Tên cơ quan:

- Cá cóc Việt Nam: Tim - Sân Việt Nam: Lá

II. TỪ TẾ BÀO TẠO THÀNH MÔ Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 80 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát hình 23.3 và 23.4, nêu một số mô ở người và ở thực vật.

(4)

Đáp án:

- Ở người: mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì

- Ở thực vật: mô mạch gỗ, mô biểu bì, mô mạch rây III. TỪ MÔ TẠO THÀNH CƠ QUAN

Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 81 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát hình 23.5 và xác định vị trí một số cơ quan trong cơ thể người.

Đáp án:

- Não ở trong hộp sọ

- Tim và phổi ở trong khoang ngực

- Dạ dày, gan, thận, ruột ở trong khoang bụng Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 81 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Quan sát hình 23.6, hãy xác định vị trí và tên gọi các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A đến D. Ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây:

(5)

1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng 2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể

3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể 4. Tạo ra quả và hạt

Đáp án:

1 – C 2 – B 3 – D 4 – A

IV. TỪ CƠ QUAN TẠO THÀNH HỆ CƠ QUAN Phần câu hỏi

Trả lời câu hỏi trang 81 sgk Khoa Học Tự Nhiên 6:

Tìm hiểu một hệ cơ quan ở người và thực hiện các yêu cầu sau:

1. Hệ cơ quan đó có những cơ quan nào?

2. Nêu chức năng của hệ cơ quan đó đối với cơ thể.

Đáp án:

Hệ cơ quan: Hệ tuần hoàn

1. Hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch 2.

- Tim co bóp đẩy máu và hệ mạch - Hệ mạch đưa máu đi khắp cơ thể

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tên các loài thực vật trong hình: cây dừa, cây hoa súng - Thực vật có thể sống ở trên cạn hoặc dưới nước.. B/ Câu hỏi

- Ngành Thân mềm: cơ thể mềm, thường được bao trong lớp vỏ cứng - Ngành Chân khớp: phần phụ phân đốt, nối với nhau bằng các khớp động 2.. Tên loài Đặc

+ Đa dạng sinh học giúp duy trì và ổn định sự sống trên Trái Đất + Rừng tự nhiên có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất và nước + Rừng là nơi ở của nhiều loài động

Trả lời câu hỏi trang 145 sgk Khoa học tự nhiên 6: Trong khi đá bóng người ta luôn phải tác dụng lực lên quả bóng, khi thì làm bóng bắt đầu chuyển động, khi thì

Để biểu diễn lực, dùng một mũi tên để biểu diễn các đặc trưng (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn) của lực:.. - Gốc của mũi tên có điểm đặt tại

a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe. - Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp. b) - Lực ma

- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.. + Ta đã biết rằng gió nhẹ, gió mạnh và lốc xoáy có

- Ở hình 1, năng lượng từ bếp củi chuyển hóa thành năng lượng nhiệt, nhiệt lượng tỏa ra môi trường xung quanh, làm nóng nồi và làm nước sôi?. Nên mất nhiều năng