• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

21.1. Trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 6: Những thiết bị, dụng cụ nào cần thiết cho việc làm tiêu bản và quan sát tế bào biểu bì hành tây và tế bào trứng cá.

Đáp án:

Những thiết bị, dụng cụ cần thiết là: kính hiển vi, kính lúp, nước cất, đĩa petri, giấy thấm, lamen, lam kính, ống nhỏ giọt, kim mũi mác, thì inox, dao mổ.

21.2. Trang 35 + 36 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sắp xếp các hoạt động thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản để quan sát các loại tế bào sau:

*) Tế bào biểu bì hành tây

a) Đặt lam kính lên bàn kính của kính hiển vi và quan sát ở vật kính 10x rồi chuyển sang vật kính 40x.

b) Dùng dao mổ tách lấy một vảy hành, sau đó tạo một vết cắt hình vuông nhỏ kích thước 7 – 8 mm ở mặt trong của vảy hành. Sử dụng kim mũi mác lột nhẹ lớp tế bào trên cùng của vết cắt (lớp tế bào biểu bì).

c) Đặt lớp tế bào lên lam kính đã nhỏ sẵn một giọt nước cất rồi đậy lamen lại bằng cách trượt lamen từ một cạnh. Sử dụng giấy thấm để thấm phần nước thừa.

*) Tế bào trứng cá

a) Dùng kim mũi mác khoắng nhẹ để trứng cá tách rời nhau.

b) Nhỏ một ít nước vào đĩa.

c) Quan sát tế bào trứng cá bằng mắt thường hoặc bằng kính lúp.

d) Dùng thìa lấy một ít trứng cá cho vào đĩa petri.

(2)

Đáp án:

* Tế bào biểu bì hành tây: b  c  a

* Tế bào trứng cá: d  b  a  c

21.3. Trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 6: Hãy nêu tên các thành phần em quan sát được ở các tế bào theo bảng sau:

Thành phần tế bào Tế bào hành tây Tế bào trứng cá

Thành phần quan sát được

- Thành tế bào - Tế bào chất - Nhân

- Màng tế bào - Tế bào chất - Nhân

Thành phần không quan sát được Ti thể, không bào… - Ti thể…

23.4. Trang 36SBT Khoa học tự nhiên 6: Vẽ và chú thích thành phần của tế bào mà em quan sát được.

Đáp án:

- Tế bào trứng cá:

- Tế bào vảy hành:

(3)

21.5. Trang 36 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trong quá trình làm tiêu bản, em cần lưu ý điều gì? Hãy chia sể kinh nghiệm của em vào bảng dưới đây:

Đáp án:

STT Các hiện tượng cần lưu ý Cách khắc phục

1 Tiêu bản có bọt khí sau khi đậy lamen Hơ tiêu bản qua ngọn lửa đèn cồn nhưng không làm sôi nước

2 Các tế bào vảy hành quá sít Tách lớp mỏng hơn 3 Các tế bào trứng dễ nát Thao tác nhẹ nhàng hơn

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trang 35 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tìm hiểu các giai đoạn (độ tuổi) phát triển của cơ thể người, em hãy cho biết mình đang thuộc độ tuổi nào.. Tìm hiểu về tốc độ

Trang 41 + 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ). a)

- Hình 1 (rêu) và hình 4 (cây bạch đàn) thuộc giới thực vật vì chúng là những cơ thể đa bào, nhân thực, chứa lục lạp nên có khả năng tự dưỡng và sống cố định.. -

Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Có nhiều cách để bảo quản thực phẩm được lâu, trong đó có biện pháp phơi hoặc sấy khô thực phẩm. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải

Cần sử dụng nước đun sôi để nguội đến khoảng 50ºC để tạo nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn lactic phát triển và sinh sản.. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trước khi

Trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kính trước khi đậy lamen và đưa

b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít.

- Trường hợp A: Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã => vì ở bề mặt tiếp xúc của chân và sàn đá hoa không có hoặc có rất ít lực ma sát nên cần tăng lực ma sát để đi