• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 3: Sử dụng kính lúp | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3. Sử dụng kính lúp

Bài 3.1 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 6: Kính lúp đơn giản

A. gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

B. gồm một tấm kính lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).

C. gồm một tấm kính một mặt phẳng, một mặt lõm (mỏng ở giữa, dày ở mép viền).

D. gồm một tấm kính hai mặt phẳng đều nhau.

Trả lời:

Kính lúp đơn giản gồm một tấm kính lồi (dày ở giữa, mỏng ở mép viền).

Chọn đáp án A

Bài 3.2 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 6: Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?

A. Người già đọc sách. B. Sửa chữa đồng hồ.

C. Khâu vá. D. Quan sát một vật ở rất xa.

Trả lời:

Ta có: Kính lúp có khả năng phóng đại ảnh của một vật được quan sát khi đặt kính gần sát vật quan sát. Nên:

- Ta có thể sử dụng kính lúp trong các trường hợp:

+ Người già đọc sách.

+ Sửa chữa đồng hồ.

+ Khâu vá.

- Ta không sử dụng kính lúp để quan sát một vật ở rất xa, vì khi đó ảnh của vật quan sát qua kính không được phóng đại nữa.

Chọn đáp án D

(2)

Bài 3.3 trang 7 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới

A. 20 lần. B. 200 lần. C. 500 lần. D. 1000 lần.

Trả lời:

Ta có: Kính lúp là dụng cụ có thể phóng to ảnh của vật được quan sát khoảng từ 3 đến 20 lần.

Chọn đáp án A

Bài 3.4 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tại sao cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có).

Trả lời:

Cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có) để:

- Kính không bị mờ và xước.

- Quan sát ảnh của vật rõ hơn.

Bài 3.5 trang 8 SBT Khoa học tự nhiên 6: Dùng kính lúp quan sát và vẽ lại vân ngón tay trỏ của em.

Trả lời:

- Mỗi bạn sẽ có các hình dạng vân tay khác nhau nên các em tự mình quan sát hình ảnh vân tay qua kính lúp và vẽ.

- Ví dụ:

(3)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hình 1 (rêu) và hình 4 (cây bạch đàn) thuộc giới thực vật vì chúng là những cơ thể đa bào, nhân thực, chứa lục lạp nên có khả năng tự dưỡng và sống cố định.. -

Cần sử dụng nước đun sôi để nguội đến khoảng 50ºC để tạo nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn lactic phát triển và sinh sản.. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trước khi

- Khi tảo lục đơn bào sinh sôi và phát triển sẽ cung cấp một lượng lớn oxygen hòa tan trong nước cho các loại thủy sản dưới nước để chúng có thể sinh trưởng và

Trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kính trước khi đậy lamen và đưa

b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít.

Trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 6: Kể tên một số loài động vật mà em biết, Nêu vai trò của chúng đối với con người và hoàn thành bảng sau:..

Trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 6: Dưới đây là bảng ghi chép tổng hợp một số loài thực vật, động vật của nhóm các bạn học sinh sau khi được quan sát một khu vực trong

- Trường hợp A: Đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã => vì ở bề mặt tiếp xúc của chân và sàn đá hoa không có hoặc có rất ít lực ma sát nên cần tăng lực ma sát để đi