• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 14: Một số nhiên liệu | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 14: Một số nhiên liệu | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 14: Một số nhiên liệu

Bài 14.1 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Nhiên liệu hóa thạch

A. Là nguồn nhiên liệu tái tạo

B. Là đá chứa ít nhất 50% xác động và thực vật C. Chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá

D. Là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước.

Trả lời:

Đáp án D

Nhiên liệu hóa thạch được tạo thành từ quá trình phân hủy của các xác động thực vật bị chôn vùi hàng trăm triệu năm.Tùy thuộc môi trường và điều kiện phân hủy mà nhiên liệu hóa thạch hình thành dưới dạng than (dạng rắn), dầu(dạng lỏng) và khí thiên nhiên (dạng khí).

Bài 14.2 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Em hãy kể tên các nhiên liệu được dùng trong Hình 14

Trả lời:

Các nhiên liệu được dùng trong Hình 14 là: xăng (dầu diesel), khí gas, dầu hỏa, gỗ.

Bài 14.3 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Em hãy cho biết nhiên liệu có thể tồn tại ở những thể nào, lấy ví dụ minh họa Trả lời:

(2)

Nhiên liệu có thể tồn tại ở cả ba thể: rắn (than đá, gỗ), lỏng (xăng, dầu), khí (khí gas)

Bài 14.4 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Em hãy tìm hiểu và thảo luận về các nguồn nhiên liệu hóa thạch của Việt Nam.

Trả lời:

- Nhiên liệu hóa thạch được tạo thành từ quá trình phân hủy của các xác động thực vật bị chôn vùi hàng trăm triệu năm.Tùy thuộc môi trường và điều kiện phân hủy mà nhiên liệu hóa thạch hình thành dưới dạng than (dạng rắn), dầu(dạng lỏng) và khí thiên nhiên (dạng khí).

- Ở nước ta, dầu mỏ và khí thiên nhiên tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam như: mỏ dầu Bạch Hổ, Đại Hùng,Rồng, Rạng Đông, Lan Tây. Mỏ khí thiên nhiên được khai thác ở Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Mỏ than ở Quảng Ninh. Tốc độ khai thác nhiên liệu hóa thạch nhanh hơn rất nhiều so với thời gian hình thành nên cần phải sử dụng tiết kiệm nguồn nhiên liệu này.

Bài 14.5 trang 25 SBT Khoa học tự nhiên 6:

Em hãy tìm hiểu và nêu cách sử dụng khí gas/xăng trong sinh hoạt gia đình (để đun nấu, nhiên liệu chạy xe máy, ô tô,..) an toàn , tiết kiệm.

Trả lời:

Nguyên tắc sử dụng nhiên liệu an toàn là nắm vững tính chất đặc trưng của từng nhiên liệu.Dùng đủ, đúng cách là cách tiết kiệm nhiên liệu.

Ví dụ: khi dùng than, củi hoặc gas để nấu ăn chỉ để lửa ở mức phù hợp với việc đun nấu, không để quá to hoặc quá lâu khi không cần thiết. Với những đoạn đường không quá xa nên đi bộ hoặc đi xe đạp để tiết kiệm nhiên liệu và tăng cường vận động, tốt cho sức khỏe. Hạn chế dùng các phương tiện cá nhân, tăng sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hình 1 (rêu) và hình 4 (cây bạch đàn) thuộc giới thực vật vì chúng là những cơ thể đa bào, nhân thực, chứa lục lạp nên có khả năng tự dưỡng và sống cố định.. -

Trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 6: Em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu trong sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để phân loại một số loài động vật sau:.. Em hãy

- Khi tảo lục đơn bào sinh sôi và phát triển sẽ cung cấp một lượng lớn oxygen hòa tan trong nước cho các loại thủy sản dưới nước để chúng có thể sinh trưởng và

Trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kính trước khi đậy lamen và đưa

b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít.

Trang 60 SBT Khoa học tự nhiên 6: Kể tên một số loài động vật mà em biết, Nêu vai trò của chúng đối với con người và hoàn thành bảng sau:..

Trang 65 SBT Khoa học tự nhiên 6: Dưới đây là bảng ghi chép tổng hợp một số loài thực vật, động vật của nhóm các bạn học sinh sau khi được quan sát một khu vực trong

Vì động năng phụ thuộc vào tốc độ và khối lượng của vật, thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất (hoặc mốc thế năng).. Bỏ qua sức cản của không