• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 27: Vi khuẩn | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 27: Vi khuẩn

27.1. Trang 46 SBT Khoa học tự nhiên 6: Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể chia làm mấy nhóm? Hãy sắp xếp các vi khuẩn trong hình 27 vào các nhóm hình dạng cho phù hợp.

Đáp án:

- Dựa vào hình dạng, vi khuẩn có thể được chia là ba nhóm: hình que, hình cầu, hình xoắn.

- Sắp xếp các nhóm vi khuẩn theo hình dạng:

+ Nhóm hình que: a, c + Nhóm hình cầu: b, d + Nhóm hình xoắn: e, g

27.2. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vi khuẩn có ở đâu?

(2)

Đáp án:

27.3. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Đáp án: C

27.4. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vi khuẩn có ở khắp mọi nơi, có loài có lợi nhưng cũng không ít loài có hại gây bệnh cho con người. Em hãy kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người và đưa ra biện pháp phòng tránh các bệnh đó.

Đáp án:

Tên bệnh Nguyên nhân Cách phòng tránh

Thương hàn Vi khuẩn thương hàn

- Giữ vệ sinh môi trường

- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Thực hành ăn chín, uống chín.

- Rửa tay bằng xà phòng thường xuyên (trước khi chế biến thức ăn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)

- Tiêu diệt ruồi nhặng

- Xử lý chất thải của bệnh nhân như phân, nước tiểu, mẫu thử máu...

- Cách ly bệnh nhân tại bệnh viện Bệnh tả Vi khuẩn tả

(3)

Bệnh than Vi khuẩn than

- Không được tiếp xúc, giết mổ và ăn thịt gia súc mắc bệnh

- Khi gia súc mắc bệnh phải tiêu hủy và chôn xa nơi ở theo hướng dẫn của ngành thú y.

- Những người thường xuyên tiếp xúc với vật nuôi hoặc xác súc vật bị ốm chết cần phải mang đồ bảo hộ.

- Sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay và bất kỳ chỗ da nào hở ra bằng xà phòng dưới vòi nước.

- Những nơi có ổ bệnh xảy ra, cần triển khai phun hóa chất xử lý môi trường, xử lý chất thải của gia súc và chất thải người bệnh theo đúng hướng dẫn của ngành thú y và y tế.

- Khi mắc bệnh than, phải kịp thời đến các cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, chăm sóc và điều trị.

27.5. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Có nhiều cách để bảo quản thực phẩm được lâu, trong đó có biện pháp phơi hoặc sấy khô thực phẩm. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích cơ sở của biện pháp bảo quản nêu trên. Nêu các biện pháp bảo quản khác mà em biết.

Đáp án:

- Cơ sở của biện pháp sấy khô là: giảm độ ẩm có trong thực phẩm khiến cho vi khuẩn không có điều kiện thuận lợi để phát triển.

- Một số biện pháp bảo quản khác:

+ Cất thực phẩm vào tủ lạnh + Muối dưa, muối cà

+ Làm mứt

+ Hút chân không

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nhiên liệu hóa thạch được tạo thành từ quá trình phân hủy của các xác động thực vật bị chôn vùi hàng trăm triệu năm.Tùy thuộc môi trường và điều kiện phân hủy mà

Các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người: carbohydrate, protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.. Bài 15.4 trang 25 SBT Khoa học tự

Trang 41 + 42 SBT Khoa học tự nhiên 6: Sắp xếp các hoạt động sau thành các bước đúng của một quy trình làm tiêu bản quan sát cơ thể đơn bào trong nước ao (hồ). a)

Trang 45 SBT Khoa học tự nhiên 6: Em hãy hoàn thành những thông tin còn thiếu trong sơ đồ phân loại khóa lưỡng phân để phân loại một số loài động vật sau:.. Em hãy

Cần sử dụng nước đun sôi để nguội đến khoảng 50ºC để tạo nhiệt độ thích hợp cho vi khuẩn lactic phát triển và sinh sản.. Trang 47 SBT Khoa học tự nhiên 6: Trước khi

ARN và gai glycoprotein C. ADN hoặc gai glycoprotein D. Trang 48 SBT Khoa học tự nhiên 6: Quan sát các virus trong hình 29, xếp tên các virus vào đúng nhóm hình dạng

Trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 6: Vì sao khi quan sát động vật nguyên sinh, người ta cho một vài sợi bông vào trong giọt nước trên lam kính trước khi đậy lamen và đưa

b) Chọn một đám rêu ở chân tường, và tách chúng thành hai phần: một phần để ở nơi ẩm ướt và một phần để ở nơi khô, tười nước chỉ một lần trong ngày với lượng rất ít.