• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể| Kết nối tri thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể| Kết nối tri thức"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể I. Chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”

Khi tự quay quanh mình, ta nhìn thấy các vật xung quanh quay theo chiều ngược lại.

- Chuyển động quay của các vật quanh ta là chuyển động “nhìn thấy”.

- Chuyển động quay của ta là chuyển động thực.

Ví dụ:

Ngồi trong xe ô tô đang chạy, ta thấy hai hàng cây bên đường chuyển động theo chiều ngược lại.

+ Chuyển động của hàng cây bên đường là chuyển động nhìn thấy.

+ Chuyển động của ô tô là chuyển động thực.

II. Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời 1. Mặt Trời mọc và lặn

- Quan sát bầu trời, chúng ta thấy buổi sáng Mặt Trời mọc ở hướng Đông, sau đó chuyển động ngang qua bầu trời để đến buổi chiều lặn ở hướng Tây.

Mặt trời mọc hướng đông và lặn hướng tây

(2)

2. Giải thích chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất

- Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đông, nên người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái Đất từ Đông sang Tây.

Trái Đất quay quanh trục theo chiều từ Tây sang Đông

III. Phân biệt các thiên thể

Thiên thể là tên gọi chung các vật thể tự nhiên tồn tại trong không gian vũ trụ.

Người ta phân biệt:

- Sao là thiên thể tự phát sáng.

Mặt Trời là sao

- Hành tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh sao, người ta nhìn thấy nó là nhờ nó được sao chiếu sáng.

(3)

Trái Đất là hành tinh quay quanh Mặt Trời và được Mặt Trời chiếu sáng - Vệ tinh là thiên thể không tự phát sáng, quay quanh hành tinh, người ta nhìn thấy nó là nhờ nó được sao chiếu sáng.

Mặt Trăng là vệ tinh quay quanh Trái Đất và được Mặt Trời chiếu sáng - Sao chổi là tiểu hành tinh, được cấu tạo chủ yếu bằng các khối khí đóng băng và bụi vũ trụ; có hình dáng giống cái chổi.

Sao chổi

- Chòm sao là tập hợp các sao mà đường tưởng tượng nối chúng với nhau có dạng hình học xác định.

(4)

Chòm sao Bắc Đẩu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các hành tinh quay quanh Mặt Trời sắp xếp theo khoảng cách đến Mặt Trời từ gần đến xa là: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên

Với một chiếc ghế quay mượn ở văn phòng nhà trường, hãy thiết kế một hoạt động đóng vai nhằm chứng minh chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các

- Sự chuyển động của Trái Đất quanh trục làm cho các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng. - Nếu nhìn xuôi theo hướng

CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢI. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Quỹ đạo chuyển động: Hình elip

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

- Hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự

a) Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất vì Trái đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời luôn chỉ chiếu sáng được một nửa, nửa còn lại không được chiếu sáng.. b) -

Trong một chu kỳ này, Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng từ các góc khác nhau và ở mặt đất, ta thấy các phần khác nhau của Mặt Trăng được chiếu sáng bởi Mặt Trời..