• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TiÕt 22

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

(T

iÕt

1)

I. Mục tiêu bài học:

1 Kiến thức:

- Giúp học sinh hiểu: Khái niệm môi trường, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của môi trường đối với sự sống và phát triển của con người xã hội.

- Kể được các yếu tố của môi tường và tài nguyên thiên nhiên . - Nêu được nguyên nhân ô nhiễm của môi trờng .

- Kể được những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ,các biện pháp bảo vệ cần thiết.

2.Kĩ năng:

*Kĩ năng bài học:

- Nhận biết được những hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên , biết báo cho những người có trách nhiệm biết để sử lý

- Lên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô nhiễm môi trờng.

*Kĩ năng sống:

- Kĩ năng tìm kiếm sử lí thông tin về tình hình môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Kĩ năng tư duy phê phán đối với những hành vi bảo vệ môi trường,tài nguyên thiên nhiên và những hành vi gây hại đối với môi trường và tài nguyên

- Kĩ năng tư duy sáng tạo về biên pháp bảo vệ môi trường.

- Kĩ năng đặt mục tiêu và đảm nhiêm trách nhiệm,quản lí thời gian.

3.Thái độ: ĐOÀN KẾT, HỢP TÁC, TÔN TRỌNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM

- Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.

- Giáo dục quốc phòng và an ninh: Nêu gương cá nhân hoặc tập thể bảo vệ môi trường 4.Phát triển n ă ng lực:

- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lí, năng lực tự học.

- Năng lực tự nhận thức , năng lực tự chịu trách nhiệm, năng lực tự diều chỉnh hành vi

phù hợp với chuẩn mực xã hội, đạo đức.

* Giáo dục đạo đức.

- Ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.

(2)

- Ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Phê phán đấu tranh với những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường.

* Tích hợp giáo dục an ninh quốc phòng

- Nêu gương cá nhân hoặc tập thể bảo vệ môi trường II Tài liệu ph ư ơng tiện:

1. Giáo viên:

- SGK, SGV, GDCD lớp 7,Chuẩn kiến thức.

- Tranh ảnh, băng hình, về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

2. Học sinh:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới, SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo,các phiếu xanh đỏ trắng III. Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học :

1.Phương pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống

- Nghiên cứu trường hợp điển hình 2. Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật động não

- Kĩ thuật lược đồ tư duy - Kĩ thuật hỏi đáp

IV. Tiến trình dạy học : 1. ổn định tổ chức :(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số

7A 24 / 2 / 2021

7B 24 / 2 / 2021

7C 24 / 2 / 2021

2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

1. Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em?

2. Bản thân em đã thực hiện quyền và bổn phận của mình như thế nào?

A. Em thực hiện đầy đủ

B. Một số bổn phận em cha làm tròn

C. Đôi khi còn để cha mẹ nhắc nhở về việc học hành

D. Đôi khi thấy mình còn trẻ con nên không giúp ai việc gì cả Đáp án: Tuỳ theo bản thân lựa chọn và giải thích phù hợp.

GVnhận xét cho điểm.

3. Bài mới:(3’)

GV: Cho HS quan sát tranh về: rừng, núi, sông hồ, động, thực vật, khoáng sản.

(3)

?: Yêu cầu học sinh mô tả tranh.

GV: Kết luận : những hình ảnh các em vừa quan sát là các điều kiện tự nhiên bao quanh con người, tác động tới đời sống, sự tồn tại phát triển của con ngời. Đó chính là môi trờng tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy môi trường là gì? Tài nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Để trả lời những câu hỏi đó, chúng ta tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

GV: Ghi đầu bài lên bảng.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1.(5')

Tìm hiểu thông tin - sự kiện.

+ Mục tiêu:

H/s nắm được nội dung, ý nghĩa thông tin.

+ Hình thức: dạy học theo lớp, theo tình huống.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, lớp.

- GV cho học sinh đọc phần thông tin và sự kiện.

- Gv cho học sinh thảo luận theo câu hỏi.

? Theo em nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng lũ lụt.

- Con người chặt cây , phá rừng.

? Rừng có tác dụng như thế nào đối với con người.

- Làm không khí trong lành chống lũ quét, sói mòn đất….

1. Thông tin sự kiện

? Những hình ảnh em vừa quan sát nói lên điều gì?

- Học sinh trả lời.

? Em hãy kể một số yếu tô tạo lên môi trường, TNTN?

- yếu tố tạo lên môi trường Không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, núi, rừng, sông hồ, biển,sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu SX, khu bảo tồn thiên nhiên)

- yếu tố động thực vật, đất, sông hồ, biển, các mạch nước ngầm, khoáng vật, khoáng

chất... *Nhận xét

- Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có vai trò rất quan trọng

(4)

* Hoạt động 2: (15')

Tìm hiểu nội dung bài học.

+ Mục tiêu: H/s hiểu và biết được môi trường và tài nguyên thiên nhiên là thế nào?

+ Hình thức: dạy học theo lớp, theo tình huống.

+ Phương pháp: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, lớp.

? Em hiểu thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên?

( Môi trường ở đây là môi trường sinh thái, là điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người giúp con người tồn tại, phát triển về mọi mặt).

GV: Nhấn mạnh: Môi trường ở trong bài học này là môi trường sống (môi trường sinh thái) có tác động đến đời sống sự tồn tại phát triển của con người và thiên nhiên.

? Thành phần của môi trường gồm những gì?

(Rừng cây, đồi núi, sông hồ…) hoặc do con người tạo ra (nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải...)

? Tài nguyên thiên nhiên bao gồm những gì?

trong cuộc sống của con người.Vì vậy mỗi chúng ta cần phải biết bảo vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi.

2. Nội dung bài học :

a . Khái niệm về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

- Môi trường là toàn bộ điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh con người, nó có tác động đến đời sống, sự tồn tại và phát triển của con người và thiên nhiên.

- Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, mà con người có thể khai thác, chế biến biến sử dụng nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người.Tài nguyên thiên nhiên là một bộ phận thiết yếu của môi trường, có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

b.Các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

* Các yếu tố của môi trường bao gồm:

- Rừng cây, đồi núi, sông hồ, nhà máy, đường xá, khói bụi…

* Các yếu tố của tài nguyên thiên nhiên.

- Động thực vật, nước, khoáng

(5)

(Nhà máy, đường sá, công trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải...)

GV: Nêu câu hỏi cho HS thảo luận lớp:

? Nêu suy nghĩ của em về các thông tin và hình ảnh mà em vừa quan sát?

? Hãy nêu những biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường và cạn kiệt của tài nguyên thiên nhiên nước ta?

? Việc môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu qua như thế nào?

HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân

GV kết luận. Hiện nay môi trường và tài nguyên thiên nhiên đang bị ô nhiễm, bị khai thác bừa bãi. Điều đó đã dẫn đến hậu quả lớn: thiên tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống, sức khoẻ, tính mạng con người.

sản.

- Rừng:

+ ĐV:Hươu, nai, hổ, báo, khỉ…

+ TV: Đinh, lim, sến, ...

+ Đất: quỹ đất sử dụng trong chăn nuôi, trồng trọt.

+ Nước: Sông hồ, biển, các mạch nước ngầm.

+ Sinh vật biển.

+ Khoáng sản: Các khoáng vật, khoáng chất có ích ở thể lỏng, thể khí, thể rắn…Có trên mặt đất, trong lòng đất, dưới đáy biển…

( Than đá, dầu khí, thuỷ ngân, sắt vàng, đồng, chỡ…)

c.

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.

- Do tác động tiêu cực của con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế , không thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.

VD về ô nhiễm môi trường những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải, khói bụi rác bẩn tù các nhà máy.khu dân cư xảy ra không khí ngột ngạt, khí hậu thay đổi bất thường.

VD về cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên

- Rừng bị chặt phỏ bừa bói,diện tích rừng bị thu hẹp, đất bạc mầu,nhiều động vật thực vật bị biến mất, nạn khan hiếm nước sạch.

(6)

? Môi trường và tài nguyên thiên nhiên có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống của con người?

HS: Trao đổi theo ý kiến cá nhân

GV: Ghi ý kiến lên bảng lựa chọn ý kiến đúng

Xác định đúng các hành vi bảo vệ môi trư- ờng, tài nguyên và hành vi vi phạm về bảo vệ môi trường, tài nguyên.

4. Củng cố:(5’)

- HS làm BT b (46 SGK) - Đáp án: Hành vi gây ô nhiểm phá huỷ m.trường: 1,2,3,6 - GV khái quát nội dung chính của bài.

5. Hướng dẫn về nhà:(3’) - Học bài.

- Nghiên cứu phần III - Bảo vệ môi.trường và TNTN.

Học sinh tham gia các hoạt động nào ? - Làm BT trang (47)

V. Rút kinh nghiệm :



Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để bảo vệ sức khỏe cho người và động vật cũng như duy trì sự sống cho thực vật, chúng ta cần phải làm gì.. Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước

Thế giới đang thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,…)... 1, Hiện

[r]

Câu hỏi trang 60 sgk Địa Lí 12: Nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh vật của nước ta..

Bài 2 trang 23 sách Tập bản đồ Bài tập và thực hành Địa lí 12: Nêu vai trò, ý nghĩa kinh tế và các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng và đa dạng sinh học ở nước ta.. *

-Tài nguyên thiên nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quí hiếm,…) do thiên nhiên ban tặng, có ích cho cuộc sống con người.. - Con

Các tộc người đều có những biện pháp bảo vệ môi trường riêng của mình, mà một trong những biện pháp được coi là có hiệu quả nhất chính là các điều

 Để diệt trừ gián và muỗi ngay từ trứng hoặc ấu trùng của nó cần giữ vệ sinh nhà ở sạch sẽ;.. chum, vại đựng nước cần có nắp đậy,…..