• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 31 Bài 32: CÔNG NGHỆ GEN

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được kỹ thuật gen là gì và nắm được kỹ thuật gen bao gồm những phương pháp nào?

- Hiểu được những ứng dụng của kỹ thuật gen trong đời sống và sản xuất (tạo ra chủng vi sinh vật mới)

2. Năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề, NL tư duy sáng tạo, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL sử dụng CNTT và truyền thông, NL sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực kiến thức sinh học, Năng lực nghiên cứu khoa học,năng lực thí nghiệm

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:

- Giáo án, SGK, Tranh vẽ như SGK, tiêu bản mẫu vật, tranh ảnh.

2. Học sinh

- Vở ghi, SGK, Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hình vẽ và làm việc với SGK.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Tạo tình huống khơi gợi tinh thần cho học sinh b) Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: Từ yêu cầu HS vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi và giới thiệu bài học:

Câu 1 : Công nghệ TB là gì ? gồm những công đoạn thiết yếu nào ?

Câu 2 : Hãy nêu những ưu điểm và triển vọng của nhân giống vô tính trong ống nghiệm?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Trả lời câu hỏi

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Ngoài công nghệ t.bào, di truyền học còn có nhiều ứng dụng rất quan trọng trong đời sống. Công nghệ gen là một trong ứng dụng rất quan

(2)

trọng của d.truyền học, vậy công nghệ gen là gì ? Công nghệ gen có những ứng dung ntn trong đời sống ?-> HS dự đoán trả lời...Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu vấn đề này.

2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tìm hiểu kĩ thuật gen và công nghệ gen a) Mục tiêu: biết được kĩ thuật gen và công nghệ gen

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục I, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

? Kĩ thuật gen là gì? mục đích của kĩ thuật gen?

? Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào?

? Công nghệ gen là gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen

- Kỹ thuật gen là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN để chuyển một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ TB của loài cho ( TB cho ) sang TB của loài nhận (TB nhận ) nhờ thể truyền.

- Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản :

+ Khâu 1: Tách ADN , NST của TB cho và tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc vi rút.

+ Khâu 2 : Tạo ADN tái tổ hợp ( còn gọi là ADN lai ). ADN của TB cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định nhờ các Enzim cắt chuyên biệt , ngay lập tức ghép đoạn ADN của TB cho vào ADN làm thể truyền nhờ Enzim nối.

+ Khâu 3: Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào TB nhận , tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện - Công nghệ gen là ngành kĩ thuật

(3)

về quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng của công nghệ gen a) Mục tiêu: biết được ứng dụng của công nghệ gen

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả.

- Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 và trả lời câu hỏi: Mục đích tạo ra các chủng VSV mới là gì?VD?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

II. Ứng dụng công nghệ gen 1. Tạo ra các chủng VSV mới:

- Kĩ thuật gen được ứng dụng để tạo ra các chủng VSV mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết (aa, prôtêin, kháng sinh, hoocmon...) với số lượng lớn và giá thành rẻ.

VD: Dùng E. Coli và nấm men cấy gen mã hoá, sản xuất kháng sinh và hoocmon insulin.

Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ gen a) Mục tiêu: biết được ứng dụng của công nghệ gen

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Kĩ thuật gen được ứng dụng như thế nào trong việc tạo giống cây trồng biến đổi gen?

? Những thành tựu chuyển gen vào ĐV là gì?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời

II. Ứng dụng công nghệ gen

2. Tạo giống cây trồng biến đổi gen:

- Bằng kĩ thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy định đặc điểm quý như:

năng suất cao, hàm lượng dinh dưỡng cao, kháng sâu bệnh .... vào cây trồng.

VD: Cây lúa được chuyển gen quy định tổng hợp bêta carooten (tiền

(4)

câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

vitamin A) vào tế bào cây lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A.

- ở Việt Nam chuyển gen kháng sâu bệnh, tổng hợp vitamin A... vào 1 số cây lúa, ngô, khoai, cà chua, đu đủ...

3. Tạo động vật biến đổi gen:

- ứng dụng kĩ thuật gen chuyển gen vào động vật nhằm tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, tạo ra các sản phẩm phục vụ trực tiếp cho đời sống con người.

- Chuyển gen vào động vật còn rất hạn chế.

Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng công nghệ sinh học a) Mục tiêu: biết được ứng dụng của công nghệ sinh học

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

? Công nghệ sinh học là gì? gồm những lĩnh vực nào?

? Tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức

III. Khái niệm công nghệ sinh học

- Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người.

- Công nghệ sinh học gồm 7 lĩnh vực (SGK).

- Vai trò của công nghệ sinh học vào từng lĩnh vực SGK.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

(5)

c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập.

d. Tổ chức thực hiện:

Câu1: Kĩ thuật gen là gì? Kĩ thuật gen gồm những khâu chủ yếu nào?

Câu2: Những ư/điểm của vi khuẩn E.coli trong s/xuất các loại s/phẩm sinh học là gì?

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra.

d. Tổ chức thực hiện:

GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập: Giải thích tại sao công nghệ sinh học là hướng ưu tiên đầu tư và phát triển trên thế giới và ở Việt Nam?

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.

- Học bài, trả lời câu SGK. Đọc mục “Em có biết?”

- Về xem lại kiến thức phần di truyền và biến dị. Giờ sau ôn tập HKI.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

(6)

PHÒNG GD&ĐT TH XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021 -2022 MÔN: SINH HỌC 9

Ngày ki m tra: …/…/…..

Th i gian làm bài: 45 phút

I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ): Chọn đáp án đúng nhất ( mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm )

Câu 1: Trong quá trình nguyên phân các nhiêm sắc th xêp thành 2 hàng :

A. Kì trung gian B. Kì đầu

C. Kì giữa D. Kì cuối

Câu 2: Số lượng, hình d ng NST trong b nhiêm sắc th l ể ưỡng b i c a loài ph n ánh:ộ ủ

A. Mức độ tiến hoá của loài B. Tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.

C. Mối quan hệ họ hàng giữa các loài

D. Số lượng gen của mỗi loài

Câu 3: Lo i ARN có ch c nắng truyê+n đ t thống tin di truyê+n là:

A. ARN vận chuyển B. ARN thông tin

C. ARN riboxom D. Cả 3 loại trên

Câu 4: lúa b NST 2n = 24. Số l ượng NST c a lúa cá th có d ng đ t biên th ba nhiêm là: A. 22 B. 23 C. 24 D. 25

Câu 5: Lo i biên d nào khống di truyê+n đ ược cho thê h sau:

A. Đột biến gen B. Biến dị tổ hợp

C. Thường biến D. Đột biến NST

Câu 6: Cấu trúc không gian của prôtêin có mấy loại cấu trúc khác nhau?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 7: Quá trình t ng h p ARN diên ra theo các nguyên tắc?

A. Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu

B. Nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc khuôn mẫu , nguyên tắc bán bảo toàn

c. C. C. Nguyên tắ/c b sung, nguyên tắ/c bán b o toàn D.Nguyên tắ/c khuôn mẫ6u, nguyên tắ/c bán b o toàn Câu 8: B nh ung th máu thu c d ng biên d nào? ư

A. Đột biến gen B. Đột biến cấu trúc NST

C. Đột biến số lượng NST D. Thường biến

(7)

Câu 9: Ch ra phép lai phân tích trong các phép lai sau?

A. AABb x aabb B. AABb x aaBb

C. AaBb x AABB D. aabb x aabb

Câu 10: B NST l ưỡng b i c a ruố+i giâm 2n =8. Số lộ ủ ượng NST kì gi a c a quá trình gi m phân II là: A. 8 NST đ n ơ B. 8 NST kép C. 4 NST đ n ơ D. 4 NST kép

II. Phần tự luận ( 5 điểm )

Cẫu 1 ( 2, 0 đi m ): V a đi h c vêA t i ngõ, Lan nghe thẫ/y m và bác Hà thì thẫAm nói chuy n rắAng: ch Loan mãi m i sinh đ ược em bé mà l i b ma ám, nghe bác nói: Em bé có da và tóc màu trắ/ng, mắ/t màu ạ ị hôAng. Ch ng giô/ng ai trong gia đình

Bác Hà b o m ch Loan lẫAn này ph i đi m i thẫAy cúng vêA đu i con ma thì em bé m i kh i.

Lan bắn khoắn không biê/t bác nh ng gì bác Hà nói có đúng không? T i sao em bé l i b nh thê/? Có ạ ị ư cách nào đ nh ng em bé sinh ra không b giô/ng con ch Loan không?

Cẫu 2 ( 1 đi m ): Đi m khác nhau c b n c a cẫ/u trúc ADN và ARN? ơ ả

Cẫu 3 ( 2 đi m): Hai giô/ng th thuẫAn ch ng lông trắ/ng và lông đen giao phô/i v i nhau đ ược F1 toàn th màu lông trắ/ng. Khi cho các con F1 giao phô/i v i nhau thì kê/t qu se6 nh thê/ nào? ư

- Bi n lu n và viê/t s đôA lai t P đê/n F2? ơ

---Hết---

- H c sinh không đ ược s d ng tài li u. Giám th coi ki m tra không gi i thích gì thếm.ử ụ

H tên h c sinh……….l p:……….SBD…………. Ch ký giám th :………..

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2021 -2022

MÔN: SINH HỌC 9

I.Phần trắc nghiệm ( 5 điểm ):

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA C B B D C C A B A D

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1. ( 2 a, - Bác Hà nói không đúng, không có c s khoa h cơ ở 0,5

(8)

điểm) - Em bé có đ c đi m: da và tóc màu trắ/ng, mắ/t màu hôAng. Đẫy là bi u hi n c a b nh b ch t ng

- Nguyên nhẫn: Do đ t biê/n gen l n gẫy ra - Muô/n h n chê/ b nh , tẫt di truyêAn:

+ H n chê/ các ho t đ ng gẫy ô nhiê6m môi tr ường.

+ S d ng h p lí các lo i thuô/c b o v th c v t.ử ụ

+ Đẫ/u tranh chô/ng s n xuẫ/t, s d ng vũ khí hóa h c, vũ khí h t ử ụ nhẫn.

+ Hạn chế kết hôn giữa những người có nguy

0,25 0,25

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu 2 (1 điểm )

Cẫ/u trúc ADN Cẫ/u trúc ARN

-Có chiêAu dài và khô/i lượng phẫn t l nử ớ

- Khô/i lượng phẫn t nh h n ỏ ơ ADN

Cẫ/u trúc m ch kép M ch đ n ơ

GôAm các nucleotit: A,T,G,X GôAm các nucleotit:

A, U, G, X Mang thông tin và truyêAn đ t

thông tin di truyêAn

tARN: V n chuy n a.a mARN: TruyêAn đ t thông tin rARN:N i t ng h p proteinơ ổ

0,25 0,25 0,25 0,25

Câu ( 2 điểm)

Vì F1 toàn thỏ màu lông trắng nên tính trạng màu lông trắng là tính trạng trội có tính trạng màu lông đen là tính trạng lặn.

Qui ước gen: A gen qui địng màu lông trắng.

a gen qui địng màu lông đen.

* Xác định kiểu gen của thế hệ P:

-Theo bài ra bố mẹ thuần chủng, ta có kiểu gen của:

Thỏ lông trắng AA Thỏ lông đen aa Sơ đồ lai :

P: Màu lông trắng x Màu lông đen AA aa GP: A a F1: Aa

(100% màu lông trắng)

0,25

0,25

0,25

0,25 0,25 0,25

(9)

F1 giao phối: Aa (đực) x Aa (cái) GF1: 1A : 1a 1A : 1a F2: Kiểu gen: 1AA : 2Aa : 1aa

Ki u hình: 3 Th lông trắ/ng : 1 Th lông đen

0,5

Tổng 10

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới.. HS: Lắng nghe, vào

- Kết luận, nhận định: GV khen ngợi phần trả lời của các nhóm học sinh và dẫn dắt vào bài mới: Ngoài đới nóng, trên Trái Đất còn 2 đới cảnh quan nữa là đới ôn hòa và

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS chia sẻ, HS khác nhận xét, bổ sung... Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài toán mở đầu dẫn đến phép trừ hai số nguyên 57 – (-98). Để biết

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, khen các tổ đã hoàn thành nhiệm vụ tốt và trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Hình chữ nhật, hình thoi là các hình

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để biết ta có thể chia đều số bánh ngọt, số quả quýt đó cho 6 tổ