• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn :03/03/2021 Tuần:

Ngày dạy: Tiết:

CHỦ ĐỀ 6: TRANH TĨNH VẬT ( 3 TIẾT)

A. Mục tiêu chung

1. - Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu cơ bản.

2- Kĩ năng: Thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí cơ bản. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về tác phẩm.

3 - Thái độ: Ứng dụng được các kiến thức đã học vào trang trí góp phần làm đẹp cho cuộc sống. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo.

4. Định hướng phát triển năng lực.

Biết bày mẫu vật và vẽ được tranh tĩnh vật.

B. Chuẩn bị 1. GV chuẩn bị:

+ Tranh, ảnh minh họa các bước vẽ + Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, …

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

2. HS chuẩn bị:

- Sách học mĩ thuật 6 theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, …

C. Phương pháp và hình thức tổ chức 3.1. Phương pháp

- Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở - Phương pháp luyện tập thực hành sáng tạo 3.2. Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân, Hoạt động nhóm

(2)

+ Vật mẫu: Chai, lọ hoa, cốc, trái cây, … D. Chuổi các hoạt động dạy – học

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

Trò chơi ai nhanh hơn

Chia lớp thành 4 nhóm : 2 nhóm vẽ lại 4 bố cục của bài vẽ theo chủ đề khối hộp trong không gian, 2 nhóm hổ trợ ghi các góc nhìn do 2 nhóm kia vẽ nhóm nào nhanh và chính xác sẽ được cộng điểm.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.

Hoạt động 1: (Tiết 1) Vẽ theo mẫu

Mục tiêu - Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu

- Kĩ năng: Vẽ được mẫu vật đơn giản

- Thái độ: Tích cực học tập. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1.1 Tìm

hiểu cấu tạo của

mẫu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số vật mẫu để tìm hiểu khái quát về cấu tạo, hình dáng của đồ vật.

+ Hình dạng của vật mẫu

+ Hình dạng các bộ phận của vật mẫu.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.1 trang 48 – sách học mĩ thuật để hiểu rõ hơn về cấu tạo và tỉ lệ của một vài vật mẫu.

- Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật có hình dáng, tỉ lệ khác nhau, khi vẽ cần quy các đồ vật thành một dạng hình học cụ thể để vẽ cho dễ.

- Quan sát vật mẫu

- Quan sát hình

- Lắng nghe

1.2 Tìm - Giáo viên yêu cầu học sinh quan - Quan sát hình minh họa

Tuần Tiết

.

(3)

hiểu cách vẽ

sát hình minh họa các bước vẽ.

- Hãy nêu các bước vẽ hình?

- Giáo viên minh họa lên bảng theo từng bước.

+ Vẽ khung hình chung: Quan sát mẫu, so sánh chiều cao và chiều ngang để xác định tỉ lệ khung hình chung.

+ Vẽ phác nét chính của vật mẫu:

Quan sát vật mẫu, đối chiếu so sánh chiều cao và chiều ngang để tìm tỉ lệ các bộ phận trên khung hình. Xác định chiều cao, chiều ngang của mỗi bộ phận và vẽ các nét thẳng theo dáng vật mẫu.

+ Vẽ chi tiết: Quan sát các đặc điểm của mẫu, vẽ chi tiết sao cho gần giống mẫu.

+ Vẽ mảng đậm nhạt: Quan sát hướng ánh sáng và các mảng sáng, tối trên vật mẫu, vẽ thể hiện các độ đậm, nhạt vừa và sáng trên hình vẽ.

- Nêu các bước vẽ - Quan sát và lắng nghe

1.3 Thực hành

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn đồ vật đã bày để thực hành vẽ theo mẫu.

- Giáo viên lưu ý: Khi vẽ cần luôn so sánh, đối chiếu giữa bài vẽ và vật mẫu để điều chỉnh hình vẽ sao cho hợp lí.

- Lựa chọn đồ vật thực hành

- Lắng nghe

(4)

1.4 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn về:

+ Bố cục bài vẽ trong khổ giấy + Tỉ lệ của vật mẫu

+ Đặc điểm hình dạng vật mẫu + Mảng đậm nhạt.

- Quan sát, nhận xét bài vẽ

Hoạt động 2 (tiết 2): Trang trí đồ vật

Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách trang trí cho một hay nhiều đồ vật.

- Kĩ năng: Trang trí được cho một đồ vật theo ý thích

- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2.1 Tìm

hiểu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 6.4 trang 50 – sách học mĩ thuật hoặc các đồ vật được trang trí để thảo luận tìm hiểu về hình thức trang trí trên các đồ vật: về đường nét, hình mảng, họa tiết và màu sắc.

- Giáo viên nhấn mạnh: Các đồ vật thường được trang trí bằng các họa tiết và màu sắc. Họa tiết và các mảng màu trang trí có thể được đặt ở trên, dưới, giữa, xung quanh hoặc toàn bộ bề mặt của đồ vật.

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ trang trí đồ vật để tham khảo.

- Giáo viên nhận mạnh: Có thể vẽ trang trí đồ vật bằng cách sử dụng họa tiết, đường nét, mảng màu. Kết hợp

Tuần Tiết

(5)

màu sắc đậm nhạt để bài vẽ thêm sinh động.

2.2 Thực hành

- Giáo viên yêu cầu học sính ử dụng bài vẽ ở hoạt động 1, cắt hình vẽ rời ra khỏi tờ giấy và trang trí theo ý thích vào mặt sau của hình.

2.3 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ của bạn:

+ Hình mảng + Màu sắc + Đậm nhạt

+ Đường nét trang trí.

Hoạt động 3 (Tiết 3): Vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí Mục tiêu

- Kiến thức: Biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.

- Kĩ năng: Vẽ được tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí theo ý thích

- Thái độ: Học tập nghiêm túc. Thêm yêu thích quy trình học tập trải nghiệm sáng tạo

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 3.1 Xây

dựng bố cục

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. Lựa chọn sản phẩm của hoạt động 2 để sắp xếp tạo thành bố cục tranh tĩnh vật.

- Giáo viên lưu ý: Chọn các sản phẩ có sự phong phú về hình dáng, kích thước, màu sắc, đậm nhạt để tạo một bố cục với sự sắp xếp linh hoạt.

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số bà vẽ.

- Thảo luận nhóm

- Lắng nghe

- Quan sát

3.2 vẽ màu - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một số bài vẽ tranh tĩnh vật để học sinh tìm hiểu về cách vẽ màu.

- Quan sát tranh

Tuần Tiết

(6)

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, lựa chọn màu sắc để thể hiện bức tranh tĩnh vật theo

hình thức trang trí. - Thảo luận

3.3 Nhận xét

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét bài vẽ:

+ Nội dung: Sựu khác nhau về hình dáng đồ vật trong tranh.

+ Bố cục: Vị trí, tỉ lệ, không gian, …trong tranh.

+ Màu sắc: đậm nhạt, hòa sắc, …

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu ý kiến về cách sắp xếp các hình vẽ để tạo một bố cục khác và nêu cảm xúc với bức tranh.

- Quan sát

- Lắng nghe

- Lắng nghe

- A. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Các nhóm thảo luận về các mức độ đậm nhạt và bóng đổ và đặc điểm của mẫu.

B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Các nhóm cắt mẫu vật sau đo cắt sản phẩm đã vẽ và trưng bày.

E . HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.

Em có thể sáng tạo bức tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí bằng cách xé dán hoặc tạo hình từ vật tìm được.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Bổ sung thêm các đường nét trang trí khác cho sản phẩm mĩ thật thêm sinh động...

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong sách

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các tranh vẽ trong sách giáo khoa trang 44, 45 thảo luận nhóm theo các yêu cầu sau:.. + Em bé trong hình 1 có thể gặp

- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên một trò chơi mà mình tham gia trong giờ ra chơi ở trường - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 50, 51 trong sách

Bản đồ nhận thức có thể áp dụng trong rất nhiều trường hợp như tìm hiểu cảm nhận của học sinh phổ thông về các ngành đào tạo đại học, nhận thức của người đi làm

- Học sinh trình bày, trang trí sản phẩm - Gợi ý cho các nhóm trang trí những sản phẩm mà các thành viên trong nhóm đã làm được để tạo thành đồ chơi trang trí góc

Tệp được tạo trong phần mềm Word thường có phần mở rộng là .docx Mỗi tệp đều phải có một cái tên để phân biệt... Tệp hinhve.png được tạo

Quan sát hình rồi điền tên các thiết bị bên dưới vào chỗ trống (…).. Sau đó hãy chỉ ra tên gọi của USB và CD.. Sau đó, tạo hai thư mục con có tên là HOC NHAC; HOC VE