• Không có kết quả nào được tìm thấy

Trang Trí đồ vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Trang Trí đồ vật"

Copied!
48
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 1 + 2 + 3

Chủ đề 1: Mĩ thuật Việt Nam thời đại Đồ đá, Đồ đồng (3 tiết)

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1. Kiến thức: Hiểu được sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng.

2. Kĩ năng: Mô phỏng được hoa văn trên trống đồng Đông Sơn

3. Thái độ: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng giá trị nghệ thuật cha ông.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình và phương pháp + Liên kết HS với tác phẩm

+ Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

- Hình minh họa phù hợp với chủ đề:Một số hình ảnh tiêu biểu về hiện vật ở thời kỳ nguyên thủy và thời kỳ đồ đồng.

- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực Chuẩn bị của HS:

- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Tranh ảnh sưu tầm về các hiện vật thời kỳ cổ đại.

IV.Các hoạt động dạy - học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng.pt.sp

của HS Hoạt động 1 (Tiết 1)

(2)

HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ MT VIỆT NAM THỜI ĐỒ ĐÁ, ĐỒ ĐỒNG Mục tiêu(HS cần đạt được)

- Hiểu được sơ lược về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng

- Nắm được kiến thức cơ bản về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng - Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

1.1. Sơ lược về MT Việt Nam thời Đồ đá, Đồ đồng 25’

1.2. Tìm hiểu về hiện vật tiêu biểu thời Đồ đá và Đồ đồng (20’) - Hình

- - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1.

- Gợi ý cho HS thảo luận về một số hình ảnh hiện vật:

+ Hiện vật gì? Thuộc thời đại nào?

+ Chất liệu gì? Được sử dụng để làm gì?

- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu bài viết trang 6,7,8, sách Học MT để nắm kiến thức theo các ý chính:

+ Khoảng thời gian + Địa danh khảo cổ + Thể loại hiện vật + Chất liệu

+ Đặc điểm hình thức (Hình dạng, hoa văn,…)

- Yêu cầu HS đọc bài viết trong sách Học MT tr. 9, 10 để nắm bắt thông tin

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.2, sách Học MT, gợi ý HS thảo luận về đặc điểm và vẻ đẹp của trống đồng Ngọc Lũ:

+ Hình dạng trống?

- Quan sát hình 1.1, sách Học

- Thảo luận về một số hình ảnh hiện vật thời kì cổ đại

- Trả lời câu hỏi

- Đọc, nghiên cứu theo gợi ý của GV

- Đọc bài viết trong sách Học MT để nắm bắt thông tin

- Quan sát, thảo luận về đặc điểm và vẻ đẹp của trống đồng Ngọc Lũ

- Hình 1.1 sách Học MT lớp 6, tr.5

- Sách học MT lớp 6 trang 6,7,8

- Sách học MT lớp 6 tr .9.10

- Hình 1.2 sách Học MT lớp 6

(3)

mặt người trên vách đá

- Trống đồng Ngọc Lũ (Đông Sơn)

+ Hình dạng họa tiết?

+ Cách sắp xếp họa tiết trên mặt trống?

- Yêu cầu HS đọc bài viết trang 11, sách Học MT để hiểu rõ hơn về giá trị nghệ thuật, văn hóa, ý nghĩa,.. của các hiện vật

theo gợi ý của GV

- Đọc bài viết để hiểu rõ hơn về giá trị nghệ thuật, văn hóa, ý nghĩa,

… của các hiện vật

-Sách học MT, tr 11

Ngày dạy: Hoạt động 2 (Tiết 2) MÔ PHỎNG LẠI HỌA TIẾT TRÊN TRỐNG ĐỒNG SƠN

Mục tiêu(HS cần đạt được)

- Nắm được các bước mô phỏng tác phẩm

- Vẽ mô phỏng được họa tiết trên trống đồng Đông Sơn

- Cảm nhận được nét đẹp của hoạ tiết trên trống đồng VN thời Cổ đại 2.1. Tìm

hiểu về hoạ tiết trên trống đồng 10’

2.2. Cách thực hiện 10’

2.3. Thực hành 25’

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.3, sách Học MT, gợi ý cho HS thảo luận nhóm tìm hiểu về:

+ Đường nét?

+ Hình dạng hoa văn, họa tiết trên trống đồng?

- Hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 để nhận biết cách vẽ mô phỏng hoa văn trên trống đồng - Gợi ý HS tham khảo một số bài vẽ trong hình 1.5

- Yêu cầu HS vẽ mô phỏng hoa văn, họa tiết theo ý thích

* Lưu ý HS: Chú ý tới tỉ lệ, vẽ

- Quan sát hình 1.3 thảo luận nhóm theo gợi ý của GV

- Quan sát hình 1.4 để biết cách vẽ mô phỏng hình hoa văn trên trống đồng

- Quan sát một số bài vẽ để có thêm ý tưởng về cáh thể hiện đường nét - Chọn một số hoa văn họa tiết theo ý thích để

- Hình 1.3, tr.12 sách Học MT lớp 6

- Hình 1.4 tr 12 sách Học MT

- Hình 1.5, tr.12sách Học MT lớp 6

- Giấy vẽ, bút, màu vẽ phù hợp với điều kiện thực tế để

(4)

màu theo cảm nhận riêng mô phỏng mô phỏng lại tác phẩm.

Ngày dạy:

Hoạt động 3 (tiết 3) TRƯNG BÀY GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

-Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

Tổng kết chủ đề 40’

Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/ phát triển mở rộng (5’)

-Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức Trưng bày, giới thiệu sp

- Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét, đánh giá về:

+ Đường nét?

+ Tỉ lệ?

+ Màu sắc?

Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng

- Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung HĐ 3

- Có ý tưởng để vận dụng KT- KN đã học vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.

-Sản phẩm của hoạt động 2

Ngày dạy:

Tiết 4+ 5 + 6 + 7

Chủ đề 2: KHỐI HỘP TRONG KHÔNG GIAN ( 4 tiết)

I. Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1. Kiến thức: Nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong không gian

2. Kĩ năng: Vẽ được khối hộp với các mặt sáng, tối trong không gian và vận dụng vào tạo hình đồ vật có dạng khối hộp

3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp Có thể vận dụng quy trình và phương pháp

(5)

+ Liên kết HS với tác phẩm

+ Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

- Sách Dạy/Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh

- Sưu tầm vật thật vàảnh các đồ vật dạng khối hộp Chuẩn bị của HS:

- Sách Học Mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Sưu tầm vật thật và ảnh các đồ vật khối hộp

IV.Các hoạt động dạy - học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng.pt.sp của HS Hoạt động 1 (tiết 1)VẼ KHỐI HỘP

Mục tiêu(HS cần đạt được) -HS nhận biết được đặc điểm của khối hộp trong không gian -Vẽ được khối hộp

I.1 Tìm hiểu -Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và nhắc lại kiến thức về cấu trúc cơ bản của khối lập phương

-Yêu cầu HS quan sát mẫu khối lập phương đã chuẩn bị ở nhiều góc nhìn khác.

Yêu cầu từng bạn ở mỗi góc trả lời theo vị trí quan sát

+Các mặt của khối lập phương có bằng nhau không? Các mặt có hình dạng thế nào?

+Các cặp cạnh đối diện có song song không?

-Kết luận những nhận xét của HS Ở mỗi góc nhìn ta sẽ thấy khối hình có hình dạng khác nhau -GV cho HS xem tranh phong

-HS quan sát và trả lời:

Khối lập phương có sáu mặt đều là hình vuông bằng nhau (tất cả các cạnh đều bằng nhau tại đỉnh trong đó các cạnh đối diện nhau trong cùng mặt song song với nhau)

-HS quan sát và trả lời:

Hình 2.1 Sách học MT trang 14

(6)

I.2 . Vẽ khối hộp

1.3. Nhận xét

cảnh có rõ đường tầm mắt và chỉ ra cho HS thấy đó là đường tầm mắt và yêu cầu HS đưa định nghĩa về đường tầm mắt

-GV đặt ra câu hỏi: đường tầm mắt có thay đổi không?

-GV giới thiệu có 2 đường tầm mắt là cao và thấp yêu cẩu HS xem hình 2.3 trong Sách. yêu cầu HS xem tranh GV chuẩn bị và cho biết trong tranh có đường tầm mắt cao hay thấp

-Yêu cầu HS xem hình 2.4 đặt ra câu hỏi: điểm tụ là điểm gì? (tạo nên bới những đường gì? Nằm trên đâu?)

GV giới thiệu về điểm tụ bằng cách thị phạm

-GV yêu cầu HS quan sát mẫu mà GV chuẩn bị, yêu cầu HS khi vẽ cần so sánh để nhận biết được hình dáng, tỉ lệ kích cỡ, hướng của các cạnh và độ đậm nhạt ở các mặt của khối hộp

-GV yêu cầu HS quan sát các bước vẽ khối hộp ở Hình 2.5 để nhận biết cách vẽ và hình 2.6 để tham khảo về 1 số bài vẽ

-Yêu cầu HS vẽ khối hộp GV chuẩn bị

-Chọn 1 số bài của HS để cả lớp cùng nhận xét về bố cục, tỉ lệ và độ đậm nhạt của các bài vẽ so với mẫu

Đường tầm mắt là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn. Phân chia mặt đất với bầu trời hay mặt nước với bầu trời -Có. Thay đổi theo vị trí người nhìn

-Quan sát và trả lời

-HS quan sát và tl:

Điểm tụ là điểm tạo bởi các đường song song. Càng về xa nó sẽ tụ dần tại 1 điểm nằm trên đường tầm mắt -HS quan sát và vẽ khối hộp GV chuẩn bị

-HS vẽ bài -Quan sát và nhận xét bài vẽ

Hình 2.3 trang 15

Hình 2.4 trang 16

-Hình 2.5 trang 17 -Hình 2.6 trang 18

Ngày dạy:

Hoạt động 2 (tiết 2)VẼ CÁC ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI HỘP Mục tiêu

-HS nhận biết được các đồ vật có dạng khối hộp -HS vẽ được các đồ vật dạng khối hộp

2.1 Tìm hiểu

-Yêu cầu HS quan sát các đồ vật ở Hình 2.7 và hình GV chuẩn bị để

-Quan sát và trả lời theo gợi ý

Hình 2.7 trang 18

(7)

2.2. Cách thực hiện

2.3 Thực hành

2.4.Nhận xét

tìm hiểu về hình dạng, cấu trúc và đặc điểm của chúng. Gợi ý cho HS quan sát và quy những đồ vật ra khối cơ bản

-GV chú ý HS nắm được cấu trúc chung có thể vẽ một cách dễ dàng bất cứ đồ vật nào.

-Yêu cầu HS thảo luận về cách vẽ đồ vật dưới dạng hình khối đơn giản

-GV hỏi HS cách vẽ

-GV tổng kết và hướng dẫn HS cách vẽ

+Xác định bố cục hình vẽ trên tờ giấy cho hợp lí

+Vẽ phác hình dáng chung và các bộ phận của đồ vật thành các hình khối

+Vẽ chi tiết

+Chỉnh sửa và vẽ màu

-Yêu cầu lớp chia thành 4 nhóm thảo luận và cùng thực hành vẽ lại những đồ vật trong gia đình như giường, tủ, ghế…

-Nhắc HS chú ý những lưu ý trong sách, và tham khảo những hình vẽ đồ vật trong Hình 2.10 để vẽ

-GV yêu cầu HS gắn các hình vẽ đồ vật lên bảng để lớp cùng nhận xét về bố cục, hình dạng, tỉ lệ, màu sắc và đặc điểm của đồ vật

của GV

-Thảo luận và trả lời

-tìm ra cấu trúc của đồ vật sau đó nhìn theo đặc điểm vật để vẽ chi tiết

-Quan sát

-Các nhóm thảo luận và thực hành theo gợi ý của GV

Hình 2.10 trang 20

Ngày dạy:

Hoạt động 3 (tiết 3)SẮP XẾP ĐỒ VẬT TRONG CĂN PHÒNG Mục tiêu

-HS sắp xếp được đồ vật trong một căn phòng với bố cục, nội dung hợp lí -Áp dụng tốt về đường tầm mắt và điểm tụ trong việc thiết kế phòng 3.1. Tìm

hiểu

-Yêu cầu HS quan sát Hình 2.11 để -quan sát và thảo luận theo

Hình 2.11 trang 21

(8)

3.2 Thực hành

tìm hiểu về cách sắp xếp đồ vật, tạo không gian cho căn phòng sách Học MT, và yêu cầu thảo luận:

+ Đồ vật gì?

+ Cách sắp đặt?

+Màu sắc, cách trang trí,…?

-Gợi ý HS quan sát hình 2.12 sách Học MT để có thêm ý tưởng thể hiện sản phẩm nhóm.

Yêu cầu HS dựa vào các sản phẩm của hoạt động trước, thảo luận để lựa chọn phương án sáng tạo căn phòng của nhóm

Lưu ý: có thể vẽ thêm các chi tiết và màu sắc tạo không gian cho căn phòng

gợi ý của GV - Quan sát hình 2.12 sách Học MT, có ý tưởng tạo mô hình, sắp xếp các đồ vật và tạo không gian cho căn phòng.

- Thảo luận nhóm, lựa chọn phương án để tạo mô hình, sắp đặt đồ vật và tạo không gian cho căn phòng.

Hình 2.12 trang 21

(9)

Ngày dạy:

Hoạt động 4 (tiết 4)TRÌNH BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu

- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật Tổng kết

chủ đề

-Hướng dẫn HS tìm hiểu các hình thức trưng bày, giới thiệu sản phẩm -Gợi ý câu hỏi để HS nhận xét:

+Bố cục, hình dáng và màu sắc +cách sắp xếp đồ vật và sử dụng màu sắc để tạo không gian

+cảm nhận về sản phẩm

-Khuyến khích HS sáng tạo/ phát triển – mở rộng

Thực hiện theo hướng dẫn của GV dựa vào nội dung của HĐ 4 - Nhận xét, đánh giá sản phẩm về bố cục, màu sắc, hình dáng, cách sắp xếp

+ suy nghĩ thay đổi vị trí đồ vật +nêu ý tưởng sáng tạo căn phòng bằng chất liệu khác

(10)

Ngày dạy:

Tiết: 8+9+10+11

Chủ đề 3: MÀU SẮC (số tiết 4) I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1. Kiến thức: Nắm được một số kiến thức cơ bản về màu sắc, hòa sắc; cách vẽ tranh.

2. Kỹ năng:

- Thể hiện được hòa sắc trên bài vẽ tranh bằng nhiều hình thức.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc, vận dụng trong học tập MT và trong cuộc sống

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Có thể vận dụng phương pháp + Trực quan gợi mở, luyện tập thực hành + Vẽ theo nhạc

Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

- Hình minh họa phù hợp với chủ đề: Màu sắc.

- Sách Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực HS Chuẩn bị của HS:

- Sách học mĩ thuật lớp 6 - Giấy vẽ, màu vẽ, chì, tẩy.

IV.Các hoạt động dạy - học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng Pt.sp của HS Hoạt động 1 (Tiết 1) TÌM HIỂU VỀ MÀU SẮC.

Mục tiêu ( HS cần đạt được) - Hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản về màu sắc.

- Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc

(11)

- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc để vận dụng trong vẽ tranh và trang trí 1.1. Màu

sắc (20’)

1.2. Trải nghiệm vẽ tranh theo nhạc.

25’

- - Yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức về màu sắc đã học ở Tiểu học và thực hành theo những nội dung ở 1.1 (Tr 24, sách HỌC MT)

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách Học MT để củng cố kiến thức cơ bản về màu sắc.

- Hướng dẫn HS thực hành vẽ theo nhạc. (HĐ này có thể tổ chức HS vẽ theo nhóm lớn/nhóm nhỏ/

cá nhân tuỳ điều kiện thực tế)

- Gợi ý HS quan sát hình 3.1 sách Học MT lớp 6.

-

- - Suy nghĩ, nhớ lại kiến thức và thực hành theo hướng dẫn của GV để củng cố kiến thức về: Màu cơ bản, màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh.

- Đọc, nghiên cứu thông tin trong sách Học mĩ thuật. (tr 25, 26)

- Thực hành vẽ theo nhạc theo hướng dẫn của GV:

Tập trung lắng nghe âm nhạc, cảm nhận giai điệu, vận động cơ thể và vẽ màu theo nhịp, phách, tiết tấu,

- Quan sát, tham khảo để có ý tưởng sáng tạo riêng.

- Tr.24,25,26 sách Học MT lớp 6.

- Hình 3.1 tr.26sách Học MT lớp 6.

- Giấy, màu vẽ.

Ngày dạy:

Hoạt động 2 (Tiết 2) TÌM HIỂU VỀ HÒA SẮC.

Mục tiêu (HS cần đạt được) - Nắm được một số kiến thức cơ bản về hòa sắc.

- Thể hiện được hình ảnh tưởng tượng thông qua bức tranh Vẽ theo nhạc

- Phát triển khả năng cảm thụ màu sắc, đường nét và phát huy trí tưởng tượng của cá nhân

2.1 Thưởng thức bức tranh màu sắc.

- Hướng dẫn HS trưng bày bài vẽ theo nhạc từ hoạt động trước.

- Sử dụng khung giấy chữ nhật (hoặc hai mảnh giấy hình chữ L) để lựa chọn phần màu sắc yêu thích.

- Hình minh họa 3.2tr 26 sách Học MT

(12)

20’

2.2.Tìm hiểu về hòa sắc.

25’

- Gợi mở, khuyến khích HS quan sát, nêu cảm nhận về màu sắc, hình ảnh tưởng tượng trong bức tranh.

- Yêu cầu HS quan sát những mảng màu đã chọn để tìm hiểu về hòa sắc - Gợi ý HS:

+ Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock.

+ Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa.

- Tưởng tượng và làm rõ những hình ảnh trên bức tranh màu sắc theo hưỡng dẫn của GV

- Trưng bày bài vẽ theo hướng dẫn của GV

- Quan sát, tìm hiểu về màu sắc theo gợi ý của GV:

+Tìm những mảng màu chứa nhiều màu nóng, màu lạnh. +Nêu cảm nhận về những mảng màu đó.

- Tham khảo một số bức tranh của họa sĩ Jackson Pollock để hiểu hơn về cách thể hiện màu sắc theo cảm xúc.

- Quan sát hình 3.3 sách Học mĩ thuật để tìm hiểu về hòa sắc trong tác phẩm hội họa.

- Sách Học mĩ thuật tr.27

- Hình 3.3 tr.28 sách Học mĩ thuật.

Ngày dạy:

Hoạt động 3 (tiết 3) VẼ TRANH.

Mục tiêu (HS cần đạt được) - Nắm được một số kiến thức về cách vẽ tranh.

- Vận dụng kiến thức về màu sắc để thể hiện được bức tranh theo ý thích - Nhận xét, nêu được cảm nhận về bức tranh của mình/của bạn

3.1 Tìm hiểu (10’)

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.4 sách Học MT để tìm hiểu về:

+ Thể loại tranh?

- Quan sát hình 3.4 sách Học MT tìm hiểu theo hướng dẫn của GV

- Hình 3.4 tr.29 sách Học MT.

(13)

3.2. Thực hành 30’

3.3. Nhận xét (5’)

+ Bố cục?

+ Màu sắc?

- Yêu cầu HS quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ, thể hiện màu sắc trong tranh.

- Hướng dẫn hS nhận xét về tranh của mình và bạn.

- Quan sát hình 3.5 sách Học MT, thảo luận để nhận biết cách vẽ và vận dụng kiến thức màu sắc để vẽ tranh theo ý thích, thể hiện cảm xúc.

- Nhận xét theo hướng dẫn của GV (Nội dung, bố cục, màu sắc, cảm xúc).

- Hình 3.5 tr.30 sách Học MT.

- Sản phẩm của HĐ 3.

Ngày dạy:

Hoạt động 4 (Tiết 4) TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Biết cách trưng bày, giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình/nhóm bạn.

- Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong tranh và màu trong tự nhiên

Tổng kết chủ đề

- Hướng dẫn HS trưng bày, giới thiệu các bài vẽ ở hoạt động 1 và hoạt động 3.

- Gợi ý câu hỏi để HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm xúc của mình.

- Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển – mở rộng

- Thực hiện theo hướng dẫn của GV:

+ Cảm xúc khi trải nghiệm ở HĐ 1 và HĐ 3

+ Giới thiệu về bố cục, đường nét, màu sắc và hòa sắc của bức tranh yêu thích?

+ Nhận xét, so sánh về cách thể hiện màu sắc ở HĐ 1 và HĐ 2.

- Có ý tưởng để vận dụng KT – KN về tạo mô hình căn phòng vào thực tế hoặc vào các chủ đề tiếp theo.

- Sản phẩm nhóm sau HĐ 1 và HĐ 3.

(14)

Ngày soạn:

Tiết 12,13,14,15

CHỦ ĐỀ : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM VÀ ỨNG DỤNG ( 4 TIẾT)

I/ Mục tiêu chung ( HS cần đạt) 1.Kiến thức:

- Hiểu được vẻ đẹp , mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trong trang trí.

2.Kĩ năng:

- Biết cách vẽ họa tiết và trang trí được đường diềm cơ bản.

- Ứng dụng được đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

3.Thái độ:

- Thêm yêu thích việc trang trí vào đời sống.

II. Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: trực quan gợi mở, luyện tập thực hành.

- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III. Đồ dùng và phương tiện Chuẩn bị của GV:

- Hình minh họa cách vẽ họa tiết, cách trang trí đường diềm.

- Sách Dạy học MT 6 theo định hướng PTNL.

- Một số hình ảnh về họa tiết và trang trí đường diềm.

Chuẩn bị của HS:

Sách Học MT

Dụng cụ học tập: Giấy vẽ, bút chì, màu , kéo, hồ dán, một số đồ vật cũ để trang trí lại bằng đường diềm.

IV. Các hoạt động dạy – học.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đ D/PT/

SPHS Tiết 1

Hoạt động 1. Vẽ họa tiết trang trí Mục tiêu:

- Hiểu được vẻ đẹp , mối liên hệ giữa hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trang trí.

- Biết cách vẽ họa tiết.

- HS thấy được vẻ đẹp của họa tiết trong trang trí và ứng dụng.

1.1. Tìm hiểu.

-Các họa tiết thường được vẽ đối xứng qua trục ( bằng

Gv: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về họa tiết trang trí đã được học ở tiểu học bằng câu hỏi gợi ý: + Họa tiết là gì?

Hình 4.1 sách Học MT 6

(15)

nhau, giống nhau về hình dáng, màu sắc, độ đậm nhạt). các họa tiết tự do được sáng tạo không dựa trên các nguyên tắc trên.

1.2. Thực hành -Lựa chọn hình ảnh tự nhiên với hình dáng đẹp, đơn giản.

-Vẽ phác hình.

-Chỉnh sửa để tạo hình họa tiết theo ý thích.

-Vẽ màu theo ý thích, rõ đậm nhạt

1.3. Nhận xét

*Đánh giá giờ dạy.

-Nhận xét chung giờ học của HS.

*Dặn dò.

-Chuẩn bị cho tiết sau: Trang trí đường diềm

Gv: yêu cầu HS quan sát hình 4.1.

? Nhận xét về vẻ đẹp của một số hình ảnh tự nhiên ?

? Nhận xét về hình dạng, đường nét, màu sắc của họa tiết?

? Mối liên hệ giữa các hình ảnh trong tự nhiên và các họa tiết trang trí?

GV: kết luận.

Gv: yêu cầu HS quan sát hình 4.2.

? Nêu cách sáng tạo họa tiết?

Gv: nhấn mạnh một số điểm cần lưu ý:

- Có thể sáng tạo họa tiết theo hình đối xứng qua trục hoặc tự do.

- Khi vẽ họa tiết cần kết hợp các đường nét, hình mảng, màu sắc để họa tiết trông hài hòa cân đối.

? Nhận xét các họa tiết về:

+ Hình dáng, đường nét;

+ Độ đậm nhạt, hòa sắc.

HS: quan sát, trả lời.

HS: quan sát, trả lời.

HS: nhận xét.

-HS nghe, ghi chép

Hình 4.2 Hình 4.3 và một số hình ảnh sưu

tầm .

(16)

Ngày dạy:

(Tiết 2).

Hoạt động 2: Trang trí đường diềm Mục tiêu:

Hiểu được vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí đường diềm trong cuộc sống.

Biết trang trí được đường diềm cơ bản.

Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm.

2.1. Tìm hiểu -Đường diềm là hình thức trang trí kéo dài. Các họa tiết được sắp xếp lặp lại lien tục hoặc lặp lại xen kẽ trên băng dài. Có thể TTĐD theo hướng thẳng đứng, nằm ngang, cong , tròn.

-Họa tiết vẽ giống nhau thì cùng màu, cùng độ đậm nhạt.

-Hình thức trang trí đường diềm được dung khá phổ biến trong đời sống tạo vẻ đẹp riêng cho các đồ vật, trang phục, công trình kiến trúc,…

2.2. Thực hành -Kẻ 2 đường song song bằng nhau.

-Chia mảng đều nhau hay xen kẽ to, nhỏ.

-Kẻ trục đối xứng trong các mảng.

-Vẽ họa tiết -Vẽ màu 2.3. Nhận xét

*Đánh giá giờ dạy.

Gv: yêu cầu HS quan sát hình 4.4.

? Nhận xét về cách sắp xếp các họa tiết trên đường diềm?

? Màu sắc?

? Tương quan về màu sắc giữa nền và họa tiết?

? Trang trí đường diềm có ý nghĩa gì?

Gv: cho HS quan sát hình 4.5

? nêu cách trang trí 1 đường diềm cơ bản?

Yêu cầu hs trang trí 1 đường diềm theo ý thích.

Gv: yêu cầu hs nhận xét về cách sắp xếp họa tiết và màu sắc trên đường diềm

Hs: quan sát trả lời:

-Có nhiều cách sắp xếp: nhắc lại, xen kẽ,…..

-Nóng, lạnh, đậm nhạt hài hòa -Họa tiết giống nhau thì cùng màu, cùng độ đậm nhạt.

Hs: quan sát trả lời:

(Có 5 bước) Hs: làm bài thực hành cá nhân.

Hs: nhận xét lẫn nhau.

Hình 4.5 sách Học MT 6

Bài vẽ của HS.

(17)

-Nhận xét chung giờ học của HS.

*Dặn dò.

-Chuẩn bị cho tiết sau: Trang trí đường diềm trên đồ vật

-HS nghe, ghi chép

Ngày dạy:

(Tiết 3):

Hoạt động 3: Trang trí đường diềm trên đồ vật Mục tiêu:

Hiểu được cách ứng dụng đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích.

Biết ứng dụng đường diềm vào trang trí các đồ vật yêu thích.

3.1. Tìm hiểu

-Ứng dụng trang trí đường diềm trên các đồ vật để tôn vẻ đẹp của chúng.

-Có thể trang trí đường diềm ở nhiều vị trí trên đồ vật.

3.2. Thực hành

3.3. Nhận xét*Đánh giá giờ dạy.

-Nhận xét chung giờ học của HS.

*Dặn dò.

-Chuẩn bị cho tiết sau: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

-Yêu cầu HS Quan sát hình 4.6 để tìm hiểu vị trí, màu sắc của đường diềm trên các đồ vật.

? Cách trang trí đường diềm lên đồ vật yêu thích có ý nghĩa gì?

? Có thể trang trí đường diềm trên các vị trí nào của đồ vật? cho ví dụ?

GV: yêu cầu HS quan sát hình 4.7 Hướng dẫn HS trang trí đường diềm trên đồ vật theo gợi ý:

+ Tạo dáng đồ vật theo ý thích bằng cách vẽ hoặc tạo hình bằng ba chiều.

+ Tìm ý tưởng trang trí và thực hành trang trí.

Yêu cầu hs quan sát sản phẩm và nhận xét về sự phù hợp của đường diềm trên đồ vật.

Hs: quan sát hình 4.6 , trả lời:

HS: quan sát, thực hiện.

HS: Nhận xét

-HS nghe, ghi chép

Hình 4.6

Bài vẽ của HS.

(18)

Ngày dạy:

(Tiết 4)

Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu:

- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

- Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị sản phẩm ứng dụng trang trí đường diềm vào các đồ vật.

4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm

Dặn dò

Lựa chọn và trưng bày sản phẩm theo 2 nhóm hai chiều và 3 chiêu.

Yêu cầu hs nhận xét về:

+ Hình thức thể hiện Chất liệu

Hình dáng sản phẩm

+ Sự phù hợp của đường diềm và đồ vật trang trí.

+ Hình dạng và màu sắc của họa tiết

? Trình bày cảm nhận về sản phẩm?

Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho chủ đề sau ( chủ đề tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục)

Hs: trình bày.

HS: nhận xét lẫn nhau , theo nhóm.

Hs: trình bày ý tưởng mới về trang trí đồ vật.

Bài làm của HS, Keo dán

(19)
(20)

Ngày dạy:

Tiết 16+17+18+19

Chủ đề 5. TẠO SẢN PHẨM VÀ QUẢNG CÁO TRANG PHỤC (4 tiết)

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1. Kiến thức: Làm quen với kĩ thuật in hình tạo họa tiết trang trí và ứng dụng đươc vào thiết kế sản phẩm trang phục trẻ em.

2. Kĩ năng: Thiết kế đươc áp phích quảng cáo trang phục đơn giản.

3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;

Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân.

+ Hoạt động nhóm.

+ Có thể vận dụng quy trình vẽ cùng nhau.

III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

- Hình minh họa phù hợp với chủ đề.

- Sách Học mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực -Mảng nền trang trí,sản phẩm trang phục của em.

-Hình ảnh áp phích quảng cáo thời trang.

Chuẩn bị của HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực - Sưu tầm tranh ảnh, các sản phẩm về trang phục trẻ em.

Các vật liệu cần tìm như lá cây, nắp trai lọ, cây hoa lá…

- Giấy vẽ, màu vẽ, thước kẻ, hồ dán, giấy màu A2,A3,A4...

IV.Các ho t đ ng d y - h cạ ộ

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng/

Pt.sp. của HS (Tiết 1)

(21)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng/

Pt.sp. của HS HOẠT ĐỘNG 1. Tạo nền trang trí bằng hình thức in

Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Học sinh hiểu đươc cách in hình tạo họa tiết trang trí vào trang phục trẻ em.

- Thêm yêu thích và gìn giữ sản phẩm.

1.1 Tìm hiểu

1.2.Thực hành.

1.3. Nhận xét

1.4. Dặn dò

-Hướng dẫn HS trải nghiệm in lá cây theo các bước:

+Đặt lá cây trên một mặt phẳng.

+Đặt tờ giấy trên lá cây

+Dùng bút sáp, bút chì chà xát lên phần giấy có lá cây phía dưới.

-GV yêu cầu HS nêu kết quả về hình dáng, màu sắc của họa tiết sau khi thực hiện.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 5.2 và 5.3 sách MT6 để nhận biết cách tạo nền trang trí.

-GV yêu cầu HS nêu các bước thực hiện sau khi quan sát.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để tìm hiểu cách sắp xếp họa tiết, màu sắc tạo mảng trên nền trang trí.

-GV yêu cầu HS lựa chọn các vật liệu mình đã chuẩn bị để thực hiện in tạo mảng nền trang trí.

(Thực hiện theo bàn hoặc theo nhóm)

-GV yêu cầu HS quan sát sản phẩm để nhận xét về cách sắp xếp họa tiết và màu sắc.

+Các họa tiết được sắp xếp theo qui tắc nào?

+Màu sắc của các họa tiết, nền được thể hiện như nào?

+Nêu ý tưởng tạo hình họa tiết bằng hình thức khác để có nền trang trí sinh động hơn.

-Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau

- Hs lắng nghe GV chỉ dẫn rồi tiến hành làm theo.

-Hs quan sát và nêu kết quả.

-HS quan sát Sách MT6.

-HS quan sát và phát biểu.

- HS quan sát sách.

-HS thực hành

-HS quan sát và nêu nhận xét.

-HS lắng nghe.

-Lá cây, giấy, màu...

-Bài in lá cây vừa làm.

-Nội dung sách MT lớp 6.

-Sách MT6.

-Sách MT6.

-Đồ dùng đã chuẩn bị.

-Bài vẽ của học sinh.

(22)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng/

Pt.sp. của HS Ngày dạy:

Tiết 2

HOẠT ĐỘNG 2. Tạo sản phẩm thời trang.

Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Nhận thức rõ tính thực tiễn của kĩ năng, kiến thức đã được học về trang trí để tạo đáng và trang trí trang phục.

- Phát triển năng lực hợp tác nhóm, tăng thêm tinh thần đoàn kết trong lớp 2.1 Tìm hiểu

2.2.Thực hành

2.3.Nhận xét

-GV yêu cầu HS quan sát hình 5.5 sách MT6 và dẫn dắt để tìm hiểu cách tạo hình trang phục trẻ em bằng nền trang trí.

+Có những sản phẩm thời trang nào?

+Mảng nền trang trí được sử dụng trên các sản phẩm thời trang như thế nào?

-GV yêu cầu HS tạo dáng sản phẩm trang phục trẻ em theo nhóm hoặc cá nhân.

-Gv gợi ý cho HS thảo luận nhóm để thống nhất đặc điểm của các loại trang phục phù hợp với các mùa:

+Trang phục mùa hè thường có màu sắc tươi sáng, tạo sự mát mẻ…

+Trang phục mùa đông thường có màu sắc đậm, tạo sự ấm áp…

-GV gợi ý cho HS nhận xét theo các tiêu chí:

+Sự cân đối, phù hợp của các chi tiết trang trí trong trang phục.

+Họa tiết, màu sắc có phù hợp với trang phục không?

- HS quan sát sách

-Hs thực hành.

-Hs thảo luận nhóm.

-HS lắng nghe và nêu nhận xét về sản phẩm.

-Sách MT6.

-Giấy, bút, màu,...

-Tranh ảnh sản phẩm thời trang đã sưu tầm.

-Bài vẽ của HS.

Ngày dạy:

Tiết 3

Hoạt động 3. Thiết kế sản phẩm quảng cáo trang phục.

(23)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng/

Pt.sp. của HS Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Giúp HS có thêm trải nghiệm về chuỗi sáng tạo liên tục xuất phát từ 1 ý tưởng ban đầu.

- Có kĩ năng làm việc nhóm, thêm hứng thú với môn học.

3.1. Tìm hiểu

3.2 Cách thực hiện

3.4.Thực hành

-Gv yêu cầu HS quan sát hình 5.6 để tìm hiểu nội dung, bố cục, màu sắc và kiểu chữ trên các sản phẩm quảng cáo trang phục.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 5.7, thảo luận để tìm hiểu cách sắp xếp hình ảnh, nội dung, kiểu chữ và màu sắc trên áp phích quảng cáo thời trang trẻ em.

-GV gợi ý HS hình 5.8 sách MT6 để tham khảo các ý tưởng bố cục cho áp phích quảng cáo.

-GV gợi ý HS quan sát hình 5.9 để tham khảo cách vẽ, kẻ chữ và sắp xếp dòng chữ hợp lí, cân đối trên sản phẩm quảng cáo.

-GV gợi ý cho HS tham khảo các sản phẩm hình 5.10 để có thêm ý tưởng thiết kế sản phẩm quảng cáo.

-GV yêu cầu HS dựa vào các sản phẩm trang phục ở hoạt động trước để thiết kế 1 áp phích quảng cáo cho các sản phẩm trang phục đó.

- HS quan sát sách.

- Hs quan sát sách, thảo luận.

- HS quan sát sách.

-HS lắng nghe, ghi nhớ

-Hs quan sát hình 10.5 sách MT6 -Hs quan sát và thực hành.

-Sách MT6.

-Sách MT6

-Sách MT6

-Sách MT6

-Sách MT6.

-Giấy, bút, màu,…

Ngày dạy:

Tiết 4

Hoạt động 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt ý tưởng.

4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm

-GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm quảng cáo. Thuyết trình ý tưởng.

-Hs trưng bày sản phẩm. -Sản phẩm của nhóm

(24)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Đồ dùng/

Pt.sp. của HS Tổng kết chủ

đề

Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/

phát triển mở rộng

-GV gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, bạn về bố cục, màu sắc, nội dung quảng cáo…

-Khuyến khích Hs nêu câu hỏi phát triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm trang phục của nhóm bạn.

-Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển mở rộng về thiết kế áp phích quảng cáo, kết hợp với hình ảnh, chữ viết.

-Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau.

-HS nêu ý kiến cho sản phẩm của nhóm bạn.

Dặn dò:

+ Đọc trước chủ đề: Tranh tĩnh vật.

+ Chuẩn bị : đồ dùng tiết sau.

(25)
(26)

Ngày dạy:

Tiết 20 + 21 +22

Chủ đề 6. TRANH TĨNH VẬT ( 3 tiết)

I.Mục tiêu chung: (HS cần đạt)

1. Kiến thức: Biết cách vẽ theo mẫu cơ bản.

2. Kĩ năng: Thể hiện được bức tranh tĩnh vật trang trí đơn giản.

3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

II.Phương pháp và hình thức tổ chức

Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành;

Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm

III. Đồ dùng và phương tiện:

Chuẩn bị của GV:

+ Hình minh họa phù hợp với chủ đề:

+Mẫu vẽ: ca, cốc, chai, trái cây...

+Các bước vẽ theo mẫu và bài vẽ của học sinh +Hình vẽ tĩnh vật.

+Tranh tĩnh vật trang trí của HS.

- Sách Học mĩ thuật lớp 6.

Chuẩn bị của HS:

- Sách Học mĩ thuật lớp 6.

-Mẫu vẽ tự chuẩn bị: chai, lọ, ca, cốc, trái cây...

-Màu nước, màu sáp, giấy vẽ (A2/A3/A4), giấy màu, hồ dán, kéo...

IV.Các hoạt động dạy - học

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/

Pt.sp của HS Hoạt động 1( Tiết 1

) Vẽ theo mẫu

Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng quan sát và vẽ theo mẫu với các hình khối đơn giản.

1. Tìm hiểu 5'

- GV cùng HS sắp đặt 1 số đồ vật như cái chai, quả, lọ hoa,...ở vị trí thích hợp HS có thể quan sát dễ dàng.

-GV yêu cầu HS quan sát mẫu để tìm hiểu khái quát về cấu tạo, hình dáng của

- HS nghe theo sự chỉ dẫn của GV và sắp xếp vật mẫu đã chuẩn bị.

-HS quan sát, thảo luận và phát biểu ý kiến.

-Sách học MT6, đồ vật:

chai, lọ, ca, cốc, trái cây...

(27)

1.2.Cách thực hiện 10'

1.3.Thực hành 25'

1.4 Nhận xét

5'

đồ vật và nêu nhận xét.

-GV vẽ minh họa lên bảng 1 vài đồ vật dưới góc độ của HS để HS quan sát, yêu cầu HS quan sát hình 6.1 MT6 để thảo luận và nêu nhận xét.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 6.2 MT6 để nhận biết cách vẽ theo mẫu.

-GV bày mẫu cho HS quan sát hoặc tổ chức cho HS bày mẫu và vẽ.

-GV yêu cầu HS quan sát bài và nhận xét về bố cục, tỉ lệ, đặc điểm hình dạng, mảng đậm nhạt.

-GV nhận xét, bổ sung, đánh giá về ý thức và cách thực hiện của từng nhóm - Dặn dò HS chuẩn bị

tiết sau

-HS quan sát và nêu nhận xét.

- Lắng nghe, ghi nhớ

-HS làm theo sự chỉ dẫn của GV và thực hành vẽ bài.

-HS quan sát bài của mình và bài của bạn rồi tự đưa ra nhận xét về bài vẽ của cả mình và bạn.

-Sách Học MT lớp 6.

-Sách học MT6.

-Giấy, bút, màu...

-Sản phẩm của mình và bạn.

Ngày dạy:

Hoạt động 2( tiết 2)

Trang Trí đồ vật

Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Rèn luyện cho HS khả năng sử dụng đường nét, màu sắc để biểu đạt ý tưởng, cảm xúc của mình.

- Nắm được cách tạo hình và phối màu phù hợp.

2.1 Tìm hiểu

10'

-Gv yêu cầu HS quan sát hình 6.4 MT6 dể tìm hiểu về các hình thức trang trí lên đồ vật: đường nét, hình mảng, họa tiết, màu sắc.

-GV yêu cầu HS quan sát

- HS quan sát,trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến.

-HS quan sát sách MT6.

-Sách học MT6.

-Sách học

(28)

2.2. Thực hành

35'

2.3 Nhận xét

5'

hình 6.5 MT6 để tham khảo về hình thức trang trí đồ vật.

-GV hướng dẫn HS cắt rời hình vẽ của hoạt động trước ra khỏi tờ giấy và vẽ trang trí lên mặt sau của tờ giấy đó.

-GV yêu cầu Hs nhận xét và nêu cảm xúc về hình mảng, màu sắc, đậm nhạt và đường nét trang trí trên bài vẽ.

-Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau.

-HS lắng nghe GV hướng dẫn và thực hành.

-HS nhận xét về bài vẽ.

-HS lắng nghe.

MT6.

-Bài vẽ ở tiết trước, màu sáp, màu chì, kéo, bút.

-Bài vẽ của học sinh.

Ngày dạy:

Hoạt động 3 ( tiết 3)

Vẽ Tranh tĩnh vật theo hình thức trang trí.

Mục tiêu (HS cần đạt được)

-Có khả năng thể hiện màu sắc, hình mảng và đường nét đẹp tốt hơn nữa.

-Nâng cao tính sáng tạo.

-Biết rút ra những kinh nghiệm thực hành cho bản thân.

3.1. Tìm hiểu

10'

3.2 .Cách thực hiện 35'

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn sản phẩm đẹp nhất của 1 bạn nào đó ở hoạt động 2 để sắp xếp trên 1 tờ giấy khổ to phù hợp với sản phẩm tạo thành bố cục tranh tĩnh vật, mỗi tranh chỉ từ 2-3 đồ vật.

-Gv yêu cầu HS quan sát hình 6.7 MT6 để tham khảo về cách vẽ màu tranh tĩnh vật theo hình thức

-HS lắng nghe, thảo luận rồi sắp xếp.

-HS quan sát sách MT6.

-HS thảo luận.

-Bài vẽ của tiết trước.

-Sách học MT6

(29)

3.3. Nhận xét

5'

trng trí.

-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, lựa chọn màu sắc để tạo hòa sắc chung cho bức tranh.

-GV yêu cầu HS nêu nhận xét về vẻ đẹp của sản phẩm và cảm xúc đối với bức tranh:

+Nội dung (sự khác nhau về các hình vẽ trong bức tranh...)

+Bố cục (vị trí, tỉ lệ, cách sắp xếp hình vẽ...)

+Màu sắc ( đậm nhạt, hòa sắc, mảng màu...)

-Gv nhận xét về bài của HS.

-HS quan sát bài và nêu cảm nhận.

-HS lắng nghe và rút Kinh nghiệm cho bản thân.

-Bài vẽ đã hoàn thành.

Dặn dò:

-Đọc trước chủ đề: Vẻ đẹp của tranh dân gian VN

(30)

Ngày dạy :

Tiết: 23+24+25+26

Chủ đề 7. Vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam (4 tiết)

I/ Mục tiêu.

1, Kiến thức:

- Hiểu khái quát về 1 số dòng tranh dân gian VN.

-Phân biệt được tranh dân gian Hàng Trống và tranh dân gian Đông Hồ.

2, Kĩ năng:

- Vẽ được bức tranh đề tài “Ngày tết mùa xuân” với cách thể hiện màu sắc và đường nét như tranh dân gian.

- Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản (nếu có), vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian.

3, Thái độ:

- Biết giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

II/ Tài liệu và phương tiện.

1, Giáo viên:

- Sách Học Mĩ thuật 6.

- Một số tranh giân gian Việt Nam - Tranh vẽ mẫu của học sinh.

- Phấn màu hoặc màu vẽ.

2, Học sinh.

- Sách Mĩ thuật 6.

-Sưu tầm tư liệu và hình ảnh về tranh dân gian Đông Hồ và hàng Trống.

- Bút chỉ, tẩy, màu vẽ, giấy A3,A4…

III/ Nội dung các hoạt động dạy học.

1, Tổ chức lớp (3 phút)

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

2, Bài mới.

IV.Các ho t đ ng d y - h cạ ộ

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng/

PT/SP của HS HOẠT ĐỘNG 1 . Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam

( tiết 1) Mục tiêu (HS cần đạt được)

Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về tranh dân gian VN, khuyến khích hs tự tìm tòi, khám phá về tranh Đông Hồ, Hàng Trống.

- Học sinh hiểu đươc cách in hình tạo họa tiết trang trí vào trang phục trẻ em.

- Thêm yêu thích và gìn giữ sản phẩm.

1.1 Tìm hiểu (30')

Tổ chức cho HS trưng bày tài liệu, tranh ảnh đã sưu tầm; yêu cầu HS thảo luận và phát biểu

HS quan sát tranh và thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm

-Nội dung sách MT lớp

(31)

1.2 Nhận xét 10'

1.3 Dặn dò 5'

hiểu biết của ḿnh về tranh dân gian VN.

-GV yêu cầu HS đọc nội dung trang 54 sách MT6 để rõ hơn về tranh dân gian VN.

- GV yêu cầu HS quan sát tư liệu, tranh ảnh và hình 7.1 để nhận biết về sự phong phú, vẻ đẹp của tranh dân gian VN.

-GV yêu cầu HS quan sát dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, hình 7.2 sách MT6, thảo luận theo nhóm để tìm hiểu về nội dung, nhân vật, đường nét và màu sắc tranh dân gian VN.

-GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 57 sách MT6.

-GV yêu cầu HS quan sát hình 7.3; 7.4 để tìm hiểu kĩ thuật làm tranh và các bước in tranh.

+ Trong mỗi bức tranh trên đây có những hình ảnh gì?

+ Đường nét và màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?

+ Em thích bức tranh dân gian nào?

+ Em có nhận xét gì về nội dung và ý nghĩa bức tranh đó?

Gv nhấn mạnh:

Hs nêu ghi nhớ trong SGK.

Gv yêu cầu các nhóm hs thảo luận.

Nhận xét phần trình bày của các nhóm.

Gv nhấn mạnh.

Hs nêu ghi nhớ trong SGK.

Gv nhận xét tiết học.

Khen ngợi động viên các nhóm hs có cố gắng trong học tập.

Chuẩn bị giấy vẽ, màu cho tiết học sau.

trình bày phần thảo luận.

-HS nêu ghi nhớ.

Tranh dân gian là di sản văn hóa của dân tộc VN. Tranh thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt, ước mơ, tĩn ngướng của nhân dân và ca ngợi các anh hùng dân tộc.

Tranh được in bản khắc gỗ lên giấy dó và màu sắc từ thiên nhiên.

-HS đọc SGK.

-HS quan sát các bước in tranh trong SGK.

6.

-Sách MT6.

-Sách MT6.

-Đồ dùng đã chuẩn bị.

(32)

Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG 2. Xem tranh dân gian hang trống và đông hồ.

( tiết 2)

Mục tiêu (HS cần đạt được) - Hiểu khái quát về 1 số dòng tranh dân gian VN.

-Phân biệt được tranh dân gian Hàng Trống và tranh dân gian Đông Hồ.

- Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm bằng hình thức in mộc bản (nếu có), vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được tranh dân gian.

- Biết giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

2.1 Tìm hiểu 30'

2.2. Xem tranh

10'

2.3.Nhận xét 5'

GV yêu cầu HS quan sát 7.5 và 7.6, thảo luận, tìm hiểu về bố cục, đường nét, màu sắc và ý nghĩa của tranh.

-CH: các hình ảnh trong tranh được sắp xếp như nào?

CH: so sánh và nêu nhận xét về đường nét và màu săc trong tranh như thế nào?

- GV yêu cầu HS đọc nội dung để hiểu về nội dung các bức tranh trên.

Vd: Gà Đại Cát, Chợ quê, đám cưới chuột, ngũ hổ…

-GV cho HS chọn và nêu ý nghĩa, vẻ đẹp của 1 bức tranh mà mình yêu thích nhất.

Gv nhận xét tiết học.

Khen ngợi động viên các nhóm hs có cố gắng trong học tập.

Chuẩn bị giấy vẽ, màu cho tiết học sau.

-HS quan sát tranh và thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận.

-HS trả lời.

-HS đọc nội dung trang 60, 61 trong sách MT6.

-Sách MT6

-Tranh ảnh sản phẩm thời trang đã sưu tầm.

Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG 3. Vẽ tranh đề tài ngày tết và mùa xuân ( tiết 3)

Mục tiêu (HS cần đạt được)

Hiểu và nêu được 1 số đặc điểm về ngày Tết và lễ hội mùa xuân.

- Vẽ được bức tranh đề tài “Ngày tết mùa xuân” với cách thể hiện màu sắc và

(33)

đường nét như tranh dân gian.

3.1. Tìm hiểu

3.2 Cách thực hiện

3.4.Thực hành

-GV gợi ý cho HS nhớ lại về các hoạt động văn hóa lễ hội, ngày Tết mùa xuân mà em biết.

-GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trong hình 7.7 MT6 để tìm hiểu về hình dáng, hoạt động, trang phục của các nhân vật; cảnh vật ( màu sắc, không gian…) trong ngày lễ hội, ngày Tết.

-GV yêu cầu HS quan sát các hình ảnh trong hình 7.8 MT6 để tìm hiểu về:

+Nội dung thể hiện trong bức tranh.

+Hình ảnh chính, hình ảnh phụ.

+ Màu sắc

-HS thảo luận nhóm.

Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận.

-HS trả lời.

-Hs quan sát và thực hành.

-Sách MT6.

-Sách MT6.

Ngày dạy:

HOẠT ĐÔNG 4. Trưng bày và giới thiệu sản phẩm ( tiết 4)

Mục tiêu (HS cần đạt được)

- Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

- Phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt ý tưởng.

4.1 Trưng bày giới thiệu sản phẩm

Tổng kết chủ đề

Hướng dẫn vận dụng sáng tạo/

-GV tổ chức cho HS trưng bày các sản phẩm quảng cáo. Thuyết trình ý tưởng.

-GV gợi ý cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, bạn về bố cục, màu sắc, nội dung quảng cáo…

-Khuyến khích Hs nêu câu hỏi phát triển ý tưởng quảng cáo cho sản phẩm trang phục của nhóm bạn.

-Khuyến khích HS vận dụng- sáng tạo/ phát triển

-Hs trưng bày sản phẩm.

-Các nhóm nhận xét, bổ sung lẫn nhau.

-HS nêu ý kiến cho sản phẩm của nhóm bạn.

-Sản phẩm của nhóm

(34)

phát triển mở rộng

mở rộng về thiết kế áp phích quảng cáo, kết hợp với hình ảnh, chữ viết.

Dặn dò:

+ Đọc trước chủ đề: Tranh tĩnh vật.

+ Chuẩn bị : đồ dùng tiết sau.

Ngày dạy:

TIẾT 27+28+29+30

(35)

CHỦ ĐỀ 8: KHU NHÀ YÊU THÍCH (4 tiết)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nhận biết được đặc điểm, cấu trúc cơ bản của ngôi nhà.

2. Kĩ năng: -Vẽ được ngôi nhà và tạo được sản phẩm mĩ thuật bao gồm ngôi nhà với bối cảnh , không gian ở dạng không gian 3 chiều.

3. Thái độ: Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

II.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

1.Phương pháp:

-Trực quan,vấn đáp,gợi mở,luyện tập,thực hành.

-Vận dụng quy trình tạo hình 3D.

2.Hình thức tổ chức:

-Hoạt động cá nhân -Hoạt động nhóm.

III.ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN 1.Chuẩn bị của giáo viên:

-Sách học mĩ thuật lớp 6

-Hình ảnh minh họa ngôi nhà ở một số vùng miền.

-Hình minh họa các sản phẩm của học sinh 2.Học sinh chuẩn bị:

-Sách học mĩ thuật 6

-Các vật tìm được :vỏ hộp,bìa,que,thanh gỗ,rơm …..

-Giấy vẽ,giấy màu,màu vẽ, hồ dán, kéo, đất nặn…

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG 1(TẾT 1) VẼ NGÔI NHÀ Mục tiêu

-Giúp HS phát triển khả năng vẽ theo trí nhớ và vẽ theo quan sát.

-Hs nhận biết được cấu trúc,đặc tính địa phương của các ngôi nhà.

-Hs rèn luyện kĩ năng vẽ theo trí nhớ hoặc vẽ theo quan sát hình ảnh.

Kết quả

-Hs được rèn luyện khả năng quan sát,nắm bắt được đặc điểm và kĩ năng thể hiện hình khối ba chiều trên mặt phẳng 2 chiều.

-Hiểu biết chính xác về đối tượng vẽ -Hs vẽ được ngôi nhà đúng cấu trúc,tỉ lệ.

Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Đồ dùng 1.1.Tìm

hiểu 10'

-Gv yêu cầu Hs quan sát H8.1,sách học mĩ thuật lớp 6,thảo luận nhóm

+Ngôi Nhà có những bộ phận chính nào?

+Hình khối của các bộ phận trên ngôi nhà như thế nào?

-Quan sát và làm theo yêu cầu của GV.

-HSTL

+Mái nhà, tường, cửa ra vào,cửa sổ…

+Thân có hình khối hộp,Mái phẳng hình

- Sách học mĩ thuật lớp 6

-Tranh,ảnh các ngôi nhà ở tưng vùng miền

(36)

1.2.Thực hành 30'

1.3.Nhận xét.

5'

-GV yêu cầu Hs quan sát các ngôi nhà ở hình 8.2 ,sách học mĩ thuật lớp 6

+Hình dạng các ngôi nhà khác nhau ở điểm nào?

+Đặc điểm nổi bật nhất của mỗi ngôi nhà là gì?

+Vật liệu gì được dùng để làm nhà?

-GV yêu cầu Hs quan sát các ngôi nhà ở hình 8.3 ,sách học mĩ thuật lớp 6.

+Bố cục hình vẽ ngôi nhà trên tờ giấy được thể hiện ntn?

+Tỉ lệ giữa các bộ phận của ngôi nhà trên hình vẽ có hợp lí không?.

+Độ đậm nhạt trên hình vẽ được thể hiện ntn?

-Yêu cầu HS vẽ ngôi nhà theo trí nhớ hoặc nhà được quan sát trên hình 8.2.

-Gv bao quát lớp, hướng dẫn hs làm bài

-Gv chọn 1 số bài tốt và chưa tốt của Hs.yêu cầu Hs quan sát và nhận xét bài vẽ của mình và của bạn.

+Bài vẽ nào có bố cục hợp lí?

chưa hợp lí? Vì sao?

+Bài vẽ nào thể hiện sự cân đối, chưa cân đối giữa các bộ phận của ngôi nhà?

+Bài vẽ nào thể hiện được độ đậm nhạt tốt nhất, chưa tốt?.

thang,cửa hình vông hay hình khối hộp…..

-Quan sát và nhận ra đặc điểm riêng của mỗi ngôi nhà.

+Nhà cao tầng có hình khối hộp,nhà nông thôn nhiều gian nhỏ mái hình thang,……

+bê tông,gỗ…

-Quan sát, nhận xét.

-Hs thực hành

-Hs trưng bày bài vẽ -Nhận xét bài bạn.

khác nhau.

-Bài vẽ, bảng phụ,nam châm…

(37)

Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG 2(TIẾT 2):TẠO MÔ HÌNH NGÔI NHÀ Mục tiêu

-Hs sẽ mô hình hóa ngôi nhà đã vẽ trên giấy thành sản phẩm 3 chiều

-Gợi mở sáng tạo cho Hs

-Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay

-Biết vận dụng các vật có sẵn 1 cách sáng tạo để tạo sản phẩm ngôi nhà.

Kết quả

-Hs hiểu sâu hơn về cấu trúc không gian của ngôi nhà.

-Tạo được sản phẩm ngôi nhà từ các vật dụng có sẵn.

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Hs Đồ dùng 2.1.Tìm

hiểu 10'

2.2.Thực hành 30'

-GV yêu cầu Hs quan sát các ngôi nhà ở hình 8.4 ,sách học mĩ thuật lớp 6, thảo luận nhóm.

+Các sản phẩm ngôi nhà có cấu trúc ntn?

+Các sản phẩm ngôi nhà tạo thành từ những chất liệu gì?

-GV yêu cầu Hs quan sát các ngôi nhà ở hình 8.5 ,sách học mĩ thuật lớp 6.

-Hướng dẫn hs cách tạo hình ngôi nhà theo các bước:

+Tạo hình,khối các bộ phận của ngôi nhà bằng các vật liệu tìm được (bìa,que,thanh gỗ….)

+Gắn kết các hình khối bằng keo +Tạo thêm các chi tiết cần

thiết,trang trí mô hình ngôi nhà theo ý thích.

-Gv yêu cầu Hs chọn bài vẽ ngôi nhà từ tiết trước, sử dụng vật liệu đã chuẩn bị để tạo mô hình ngôi nhà.

-Gợi ý: +Hs có thể tạo 1 hay nhiều mô hình ngôi nhà khác nhau.

+Sử dụng các vỏ hộp có dạng hình khối hộp, khối trụ làm thân nhà +Chú ý sự cân đối của các hình khối,các bộ phận của ngôi nhà.

+Kết hợp nhiều loại vật liệu khác nhau.

-Quan sát, hoạt động nhóm.

-Hs quan sát hiểu rõ hơn cách tạo mô hình ngôi nhà.

-Lắng nghe, hiểu cách làm.

-Hs làm bài.

sách học mĩ thuật lớp 6

-Vỏ hộp, que kem,bìa cứng,keo…

(38)

2.3.Nhận xét

5'

-Yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm theo nhóm.

-Nhận xét sản phảm nhóm mình và nhím bạn:

+So sánh,nhận xét về tỉ lệ giữa các hình,khối tạo nên ngôi nhà.

+Mô hình ngôi nhà nào đặc biệt nhất?vì sao ?

-Trưng bày sản phẩm

-Nhận xét theo cảm nhận

Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG 3(TIẾT 3) TẠO BỐI CẢNH,KHÔNG GIAN CHO NGÔI NHÀ Mục tiêu

-Rèn luyện kĩ năng,kiến thức về bố cục,màu sắc.

-Bồi dưỡng cho Hs kiến thức về văn hóa,xã hội.

-Giúp Hs thể hiện kĩ năng tạo hình

Kết quả

-Hiểu biết hơn về kiến thức văn hóa,xã hội.

-Hs biết cách sắp đặt,kết hợp,vận dụng chất lieeujddeer tạo hình ngôi nhà.

Nội dung

Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của HS Đồ dùng 3.1.Tìm

hiểu 15'

-GV yêu cầu Hs quan sát các ngôi nhà ở hình 8.6,sách học mĩ thuật lớp 6.

+Nét đặc trưng nhất của bối cảnh,không gian mỗi ngôi nhà là gì?

+Sự khác nhau về bối cảnh,không gian giữa các ngôi nhà?

-Gv nhận xét,bổ sung:ngôi nhà ở các vùng miền khác nhau có bối cảnh,không gian khác nhau:

+Ở thành phố các ngôi nhà mọc san sát nhau.

+Không gian nhà nông thôn gắn với bụi tre,cây chuối,đống rơm…

+Nhà miền núi không gian

rộng,gắn liền với núi đồi,cây cối….

-Hs quan sát ,thảo luận để tìm hiểu bối cảnh không gian của mỗi ngôi nhà.

-HSTL:

+Phong cảnh,hoạt động của con người,phương tiện….

- Sách học mĩ thuật lớp 6.

(39)

3.2.Thực hành 25'

3.3.Nhận xét.

5'

-GV yêu cầu Hs quan sát các ngôi nhà ở hình 8.7,sách học mĩ thuật lớp 6.

+Bối cảnh,không gian có phù hợp với đặc điểm của mô hình ngôi nhà không?

+Vật liệu để tạo các cảnh

vật,người,phương tiện,xe cộ là gì?

+Vị trí các mô hình được sắp đặt ntn?

+Nội dung,chủ đề của mỗi sản phẩm là gì?

-Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm để thống nhất lựa chọn các hình

ảnh,vật liệu tạo nên bối cảnh không gian cho mô hình ngôi nhà.

-Gv lưu ý Hs:

+Kết hợp các vật liệu như dây thép,đất nặn,giấy màu,bìa….để tạo hình bối cảnh không gian cho ngôi nhà.

+Tạo hình cảnh vật,hoạt động của con người sao cho phù hợp với hình dạng,đặc điểm ngôi nhà.

+Sắp xếp vị trí các mô hình hợp lí, có chính,có phụ.

-Gv cho Hs nhận xét về bố cục của các sản phẩm và cách kết hợp các loại vật liệu.

+Vật liệu,hình thức tạo hình bối cảnh,không gian cho ngôi nhà?

+Vị trí sắp đặt,tỉ lệ giữa các mô hình trong không gian chung?

-Hs quan sát,có thêm ý tưởng tạo bối cảnh,không gian cho ngôi nhà từ các vật tìm được.

-HSTL

-Thảo luận nhóm, làm theo yêu cầu của GV.

-Hs nhận xét.

-Sách học mĩ thuật lớp 6.

Ngày dạy:

HOẠT ĐỘNG 4( Tiết 4):TRƯNG BÀY VÀ GIỚI THIỆU SẢN PHẨM.

Mục tiêu

-Rèn luyện phát triển khả năng cảm thụ thẩm mĩ với các sản phẩm thể hiện phối cảnh và mô hình ba chiều.

-Phát triển khả năng phân tích,đánh giá các yếu tố tạo hình mĩ thuật về bố cục,màu sắc….

Kết quả

-Phát huy được trí tưởng tượng -Hs thuyết trình đúng mục tiêu bài học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Nắm được những kiến thức vẽ trang trí về cách sắp xếp bố cục trong trang trí, màu sắc, màu sắc trong trang trí, trang trí hình vuông, trang trí đường diềm.. -

- Phương pháp; Vận dụng quy trình vẽ theo nhạc.. - Hình thức tổ chức: Hoạt đông

* Giới thiệu bài (1’): GV giới thiệu một số tranh mẫu, vật mẫu đã được trang trí và gợi mở: Màu sắc làm cho đồ vật cũng như bài vẽ của chúng ta đẹp hơn, sinh

- Từ đường nét, màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc, HS cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh có ý nghĩa.. Phát triển được trí tưởng tượng và sáng tạo trong

- Học sinh nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật - Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật... - Chăm chỉ, tích cực quan sát cảm nhận

- Học sinh nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật - học sinh vẽ được tranh biểu cảm đồ vật1. - Học sinh chăm chỉ, tích cực quan sát cảm nhận

+Bước 2: tìm trục dọc trục ngang để vẽ hình túi cân xứng và xác định tỷ lệ các bộ phận của túi..-. +Bước 3: tìm hình quai túi (dài,ngắn,vừa phải) cho phù hợp và

- GV cho HS quan sát một số bức tranh tĩnh vật màu và phân tích để HS hiểu cách vẽ và cảm thụ được vẻ đẹp của bố cục, màu sắc trong tranh. -