• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 8 Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 25/10/2021 (4C,4B, 4A) Thứ 3 ngày 26/10/2021 (4D)

BÀI 8: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.

- Học sinh biết cách nặn con vật quen thuộc.

- Nặn được con vật theo ý thích, tạo dáng hoạt động.

- Bài học góp phần bồi dưỡng, phát triển ở HS một số phẩm chất chủ yếu như:

* BVMT (Liên hệ): Học sinh yêu quý các con vật; có ý thức chăm sóc vật nuôi. Có ý thức chuẩn bị đồ dùng học tập chu đáo.

* HSKT: Học sinh nhận biết được hình dáng và vẽ con vật theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGV- SGK. Tranh ảnh con vật, một số bài nặn HS, dụng cụ nặn…

2. Học sinh: Đất nặn, dụng cụ nặn…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)

- Cho cả lớp hát bài về con vật.

+ Trong bài hát nhắc đến những con vật nào?

-GV liên hệ vào bài.

Tham gia hát, vỗ tay cùng bạn.

- HS kể tên những con vật trong bài hát

- Tham gia vận động.

Hoạt động 2: Hoạt động khám phá (Khoảng 10’)

* Quan sát nhận xét

- GV đưa tranh, ảnh các con vật.

+ Đây là con vật gì?

- Gợi ý để HS nêu tên con vật.

+ Nêu bộ phận chính của con vật ? + Nhận xét về đặc điểm nổi bật của con vật.

+ Màu sắc của nó như thế nào?

+ Hình dáng của con vật khi hoạt

- Chó, mèo, lợn, gà, trâu, bò

- Kể tên được một số con vật.

- Có đầu và thân.

- Con trâu thân hình to có hai sừng, con heo tai to mõm to

- Màu sắc của con vật có

- Lắng nghe.

(2)

động thay đổi như thế nào?

- Kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả đặc điểm hình dáng đặc điểm chúng.

- GV nhận xét/ bổ sung,

*Quan sát phát hiện cách nặn.

+ Em hãy nêu cách nặn đã học?

- Giáo viên dùng đất nặn mẫu

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại.

+ Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu).

+ Nặn các bộ phận khác + Ghép dính các bộ phận.

+ Tạo dáng và sửa, hoàn chỉnh hình.

sự khác nhau..

- HS quan sát và kể về các hoạt động…

- Học sinh kể và miêu tả đặc điểm hình dáng đặc điểm chúng.

- Có 2 cách:

+ Nặn từ 1 thỏi đất;

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính và tạo dáng.

-Hs quan sát.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (Khoảng 17’) - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn

bị đất nặn, giấy lót bàn để chuẩn bị làm bài tập. Nhắc học sinh nên chọn con vật quen thuộc và đơn giản để nặn.

- Trong khi học sinh làm bài Giáo viên đến từng bàn để quan sát, gợi ý hoặc hướng dẫn bổ sung.

- Giúp đỡ HS nặn 1 hình theo ý thích

* Nhắc học sinh trong khi nặn cố gắng giữ vệ sinh lớp học, nặn xong rửa tay, lau tay sạch.

+ Học sinh thích nặn con vật nào, em sẽ nặn con vật đó trong các hoạt động….

Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại. Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh.

Mỗi nhóm học sinh nặn một loại con vật, sau đó ghép thành đàn.

- Tập nặn hình con vậthoặc hình khác theo ý thích

- Tập trả lời theo hướng dẫn, giúp đỡ của GV.

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 4’) - GV cùng HS lựa chọn 1 số bài, gợi ý

HS nhận xét, đánh giá bài theo các tiêu trí:

+ Cách sắp xếp đề tài?

+ Đặc điểm hình nặn so với con vật?

+ Tạo dáng sinh động?

- GV nhận xét kết luận những nhận xét, đánh giá của HS.

- Hướng dẫn học sinh tập nặn một số con vật tạo theo đề tài theo ý thích.

+ Học sinh bày sản phẩm lên bàn hoặc bày theo nhóm, tổ.

- HS nhận xét, đánh giá bài theo các tiêu trí GV đưa ra

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe

Hoạt động 5: Tổng kết tiết học (khoảng 1’) - Con vật có lợi ích gì ?

- Em sẽ chăm sóc, bảo vệ con vật như

+ 2 HS trả lời - Lắng nghe

(3)

thế nào?

- GV bổ sung và giáo dục HS - Giáo dục theo mục tiêu của bài.

- Về nhà xem trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

về nhà sưu tầm hoa, lá.

Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Ngày soạn: 22/10/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 26/10/2021 (5D) Thứ 4 ngày 27/10/2021 (5B) Thứ 5 ngày 28/10/2021 (5C) Thứ 6 ngày 29/10/2021 (5A)

CHỦ ĐỀ 11: VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT ( 2 tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật - Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật.

- Chăm chỉ, tích cực quan sát cảm nhận vẻ đẹp mọi đồ vật xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Một số tranh vẽ biểu cảm các đồ vật khác nhau. Mẫu vẽ (bình nước, ấm tích, bát, chai, lọ hoa, ca, cốc, ...), hình minh họa cách vẽ biểu cảm đồ vật.

2. Học sinh: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, giấy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’) - Gv giới thiệu trò chơi “Đoán đồ vật”

+ Cách thực hiện: Gv chuẩn bị một túi vải đậm màu bên trong bỏ một số đồ vật như cốc, ca, lọ hoa, thú bông, ...

+ Gv gọi đại diện học sinh của các nhóm lên lần lượt tham gia bằng cách cho tay vào trong túi sờ và đoán tên 1 đồ vật trong vòng 5 giây (trong vòng 5 giây đại diện nhóm nào không đoán được tên vật thì bị phạt nhảy lò cò về

- Hs nghe gv giới thiệu trò chơi

- Cử Hs tham gia chơi

- Học sinh dưới lớp thực hiện đếm ngược thời gian

(4)

chỗ)

- Kết thúc trò chơi giáo viên giới thiệu chủ đề

bài học. - Học sinh nghe, mở sách học Mĩ

thuật Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Giáo viên giới thiệu tranh vẽ tĩnh vật.

*Câu hỏi gợi mở:

+ Trong bức tranh có những đồ vật gì? Kể tên?

+ Hình mảng, đường nét, cách vẽ và màu sắc của mỗi bức tranh như thế nào?

+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào?

- Gv tóm tắt: Tranh biểu cảm đồ vật là diễn tả cảm xúc của người vẽ thông qua đường nét và màu sắc. Những đường nét và màu sắc được vẽ cách điệu theo cảm xúc riêng của người vẽ tạo nên vẻ đẹp ấn tượng cho bức tranh.

- Học sinh quan sát, trả lời

+ Trong bức tranh tĩnh vật có hình ảnh bình đựng nước, cái ấm tích, chai, lọ hoa, bát, lọ mực, kéo.

+ Cách vẽ của 2 bức tranh khác nhau, hình mảng khác nhau, màu sắc khác nhau..

- Hs trả lời

- Hs nghe, ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 3.1.Tìm hiểu cách thực hành sáng tạo.

- Gv hướng dẫn học sinh cách bày mẫu - Yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu để nhận ra hình dáng, đặc điểm, màu sắc của các vật mẫu

- Gv hướng dẫn cách vẽ tranh biểu cảm:

+ Mắt tập trung quan sát hình dáng, đặc điểm của mẫu, tay vẽ vào giấy. Mắt quan sát đến đâu, tay vẽ đến đó. Mắt không nhìn vào giấy, tay đưa bút liên tục không nhấc lên khỏi tờ giấy trong cả quá trình vẽ

+ Vẽ thêm các nét biểu cảm (các nét thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ theo cảm xúc làm cho đồ vật thêm sinh động và đẹp hơn).

+ Vẽ màu vào các đồ vật: sử dụng màu có độ tương phản đậm- nhạt, sáng-tối, nóng-lạnh, ...

- Gv minh họa nhanh một vài ví dụ để học sinh quan sát nhận biết kỹ hơn cách vẽ biểu cảm 3.2. Thực hành sáng tạo

Gv bày đa dạng mẫu để học sinh lựa chọn vẽ theo ý thích)

- Yêu cầu học sinh thực hành cá nhận

- Hs thực hiện - Hs quan sát

- Quan sát nhận biết cách vẽ biểu cảm

(5)

- Yêu cầu quan sát mẫu, vẽ không nhìn giấy, mạnh dạn đưa tay khi vẽ để hình vẽ không quá nhỏ

- Gv quan sát hướng dẫn thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành (bố cục, đường nét, màu sắc, hình mảng, sáng tối, đậm nhạt, nóng lạnh...)

3.3: Cảm nhận, chia sẻ

- Gv hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm - Gv hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình, gợi ý học sinh khác đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.

- Gv đặt câu hỏi gợi mở để hs khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá.

+ Em có cảm nhận gì khi tham gia vẽ biểu cảm đồ vật?

+ Đồ vật em vẽ đã thể hiện được các nét và màu sắc biểu cảm chưa? Được thể hiện ở chỗ nào?...

+ Em thích bài vẽ của bạn nào nhất? Vì sao?

– Tổng hợp chia sẻ của HS, nhận xét sản phẩm.

- Quan sát

- Học sinh thực hành

- Học sinh thực hiện trưng bày sản phẩm

- Học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình và tham gia đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn.

Tổng kết tiết học (khoảng 2’) - Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ. Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong

Hình vẽ này thể hiện mối quan hệ về thức ăn của thực vật giữa các yếu tố vô sinh là nước, khí các-bô-níc để tạo ra các yếu tố hữu sinh là các chất dinh

*Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết