• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: GIÁO ÁN TUẦN 16

Người soạn : Nguyễn Thu Huyền Tên môn : Toán học

Tiết : 16

Ngày soạn : 22/12/2018 Ngày giảng : 22/12/2018 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

GIÁO ÁN TUẦN 16

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 16  

Ngày soạn   : Ngày 21tháng 12 năm 2018

Ngày giảng : Thứ hai, ngày 24 tháng 12 năm 2018        

TẬP ĐỌC

Tiết 46 - 47: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn toàn bài.

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: nào, sưng to, khá nặng, lo lắng, sung sướng, rối rít, lành hẳn, mải chạy, giường, dẫn….

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng hiểu nghĩa các từ mới: thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, bất động, sung sướng, hài lòng.

-  Hiểu nội dung bài: Câu chuyện cho ta thấy tình yêu thương, gắn bó giữa em bé và chú chó nhỏ.

Qua đó khuyên các em biết yêu thương vật nuôi trong nhà.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có lòng yêu thương các loài vật.

* BVMT: Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:

- Kiểm soát cảm xúc.Thể hiện sự cảm thông.

- Trình bày suy nghĩ.

- Tư duy sáng tạo.

- Phản hồi, lắng nghe tích cực, chia sẻ.

III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài TĐ trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

 IV– CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ   5’

- Gọi 3 HS lên bảng đọc truyện vui Bán chó sau đó lần lượt trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trong bài.

B. Dạy – học bài mới 1/ Giới thiệu bài 2’

- Y/c HS mở SGK trang 127 và đọc tên chủ điểm.

- Y/c HS quan sát tranh và cho biết bạn trong nhà là những gì ?

 

- HS1trả lời câu hỏi 1, HS2 trả lời câu hỏi 2, HS3 trả lời câu hỏi 3.

     

- Chủ điểm: Bạn trong nhà.

     

(3)

        TIẾT 2

 

- Bài học hôm nay cho chúng ta biết tình cảm giữa 1 em bé và 1 chú cún con.

2/ Luyện đọc  20’

- GV đọc mẫu

- Đọc mẫu lần 1, giọng đọc tình cảm, chậm rãi. Sau đó y/c HS đọc lại.

 - Y/c HS đọc các từ cần luyện phát âm đã ghi trên bảng phụ.

- Y/c HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài.

- Y/c HS đọc các câu cần luyện ngắt giọng.

- Y/c HS đọc nối tiếp từng đoạn, sau đó nghe, chỉnh sửa.

- GV chia nhóm và luyện đọc theo từng nhóm.

- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT.

- Nhận xét.

- GV chọn 1 đoạn cho HS đọc đồng thanh.

- Bạn trong nhà là những vật nuôi trong nhà như: chó, mèo...

 

- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.

 

- 5 đến 7 HS đọc cá nhân. Cả lớp đọc đồng thanh.

- Mỗi HS đọc 1 câu.

     

- 5 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.

- Lần lượt từng HS đọc bài, HS khác nghe và chỉnh sửa cho nhau.

- HS thi đọc  

- Cả lớp đọc ĐT.

3/ Tìm hiểu bài  15’  

- Y/c đọc đoạn 1. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.

- Hỏi: Bạn của Bé ở nhà là ai ? - Là Cún Bông. Nó là chó hàng xóm.

- Y/c đọc đoạn 2. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.

- Hỏi: chuyện gì xảy ra khi Bé mải chạy theo Cún ?

- Bé vấp phải 1 khúc gỗ, ngã đau và không đứng dậy được.

- Lúc đó Cún Bông đã giúp Bé thế nào ? - Cún đã chạy đi tìm người giúp Bé.

- Y/c đọc đoạn 3. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.

- Hỏi: Những ai đến thăm Bé? Vì sao Bé vẫn buồn ?

- Bạn bè thay nhau đến thăm Bé nhưng Bé vẫn buồn vì nhớ Cún.

- Y/c đọc đoạn 4. - 1 HS đọc to. Cả lớp đọc thầm theo.

 ? Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?

- Cún mang cho Bé khi tờ báo, khi bút chì, khi con búp bê. Cún luôn bên cạnh Bé

- Từ ngữ, hình ảnh nào cho thấy Bé vui ?  

- Y/c đọc đoạn 5.  

- Hỏi: Bác sĩ nghĩ Bé mau lành là nhờ ai ? - Là nhờ luôn có Cún ở bên an ủi.

- Câu chuyện này cho em thấy điều gì ?

* QTE: Quyền được nuôI súc vật, yêu quý súc vật.

- Cho thấy tình cảm gắn bó thân thiết giữa Bé và Cún Bông.

- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm và đọc cá nhân.

- Các nhóm thi đọc. Mỗi nhóm gồm 5 học sinh. Riêng cá nhân thi cả bài.

C. Củng cố, dặn dò 3’  

- Tổng kết chung về giờ học.  

- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn

bị bài sau.  

(4)

   

TẬP VIẾT CHỮ HOA : O  I . MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết viết chữ O hoa cỡ vừa và nhỏ

- Biết viết câu ứng dụng:  Ong bay bư­ớm l­­ợn cỡ nhỏ, đúng mẫu, đẹp và nối chữ đúng quy định.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, viết chữ đẹp.

3. Thái độ:

- Giáo dục hs lòng ham luyện chữ viết đẹp.

* GDBVMT:HS liên tưởng đến vẻ đẹp thiên nhiên qua nội dung viết từ ứng dụng: Ong bay bướm lượn.

II. ĐỒ DÙNG:

- GV: Chữ mẫu O, bảng phụ viết sẵn Ong (dòng 1) Ong bay b­ướm l­ượn (dòng 2) - HS: vở TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Viết chữ hoa N

- Nhắc lại thành ngữ đã viết tuần trước B.Bài mới

1. Giới thiệu bài(1’)

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.HD viết chữ hoa(6’)

- Chữ O viết hoa cao mấy li?

- Viết bằng mấy nét?

- GV viết mẫu (vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết)

-Yêu cầu HS viết bảng con 3. HD viết câu ứng dụng    ( 8’) - Đọc câu ứng dụng

- Nghĩa câu ứng dụng như thế nào ?  

- Nhận xét độ cao các chữ cái ?  

- Khoảng cách giữa các tiếng ?  

- HD HS viết chữ Ong vào bảng con - GV quan sát giúp đỡ những em viết yếu -Nhận xét sửa sai cho HS .

       

4. HD viết vào vở TV(15’)

 

- HS viết bảng con, 2 HS lên bảng viết - Nghĩ trước nghĩ sau

     

+ HS quan sát chữ mẫu - Cao 5 li

- Viết bằng 1 nét cong kín - HS quan sát

 

- HS viết bảng con chữ O viết hoa  

     

-  2 HS  đọc  : Ong bay bướm lượn

- Tả ong, bướm bay đi tìm hoa, rất đẹp và thanh bình

- O, g, y, b, l cao 2,5 li.

- Các chữ cái còn lại cao 1 li

- Các tiếng cách nhau bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o

- HS viết vào bảng con  2 lượt

(5)

 

ĐẠO ĐỨC

Tiết 16: GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng. Nêu được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.

2. Kỹ năng: Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.

3. Thái độ: Biết nhắc nhở bạn bè cùng giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

  - Kĩ năng hợp tác với mọi người trong việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng   - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn trật tự vệ sinh nơi công cộng

  - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Tranh sách giáo khoa phóng to.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC:

- GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, quan sát giúp đỡ những em viết yếu

- GV chấm 5, 7 bài

- Nhận xét bài viết của HS C.Củng cố, dặn dò(3’) - GV nhận xét chung tiết học

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết chữ O và câu ứng dụng

       

- HS viết vào vở TV theo yêu cầu  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bai cũ (5)

? Là HS em sẽ làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp?

- Giữ trường lớp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài

2. Hoạt động 1: (10) phân tích tranh - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh - Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ 1 số học sinh đang xô đẩy nhau để chen lấn lên gần sân  khấu

- GV nêu các câu hỏi cho HS trả lời:

+ Nội dung tranh vẽ gì?

 

+ Việc chen lấn , xô đẩy như vậy có tác hại gì?

+ Qua sự việc này em rút ra điều gì?

 - GV kết luận:  Một số học sinh chen lấn, xô đẩy như vậy làm ồn ào, gây cản trở cho việc

 

- 2HS trả lời - Nhận xét  

       

- Lắng nghe, ghi đầu bài vào vở.

 

- Học sinh quan sát tranh và nhận xét - HS nghe

     

+ Vẽ cảnh trên sân trường có buổi biểu diễn văn nghệ .

+Gây ồn ào làm các bạn có thể bị ngã  

+ Cần giữ trật tự nơi công cộng - 2-3 HS nhắc lại.

 

(6)

     

TOÁN

Tiế́t 76: NGÀY, GIỜ I. MỤC TIÊU:

biểu diễn văn nghệ. Như thế là làm mất trật tự nơi công cộng.

3. Hoạt động 2: (10) Xử lý tình huống

- Giáo viên giới thiệu với học sinh 1 tình huống qua tranh yêu cầu các nhóm nêu cách giải quyết.

- Nội dung tranh: Trên ô tô một bạn nhỏ tay cầm bánh ăn, tay kia cầm lá bánh và nghĩ :

“bỏ rác vào đâu bây giờ?” giáo viên và học sinh phân tích cách ứng xử:

 + Chúng ta nên chọn cách ứng xử nào? Vì sao?

- Mời một số HS lên sắm vai:

 

- Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá có khi còn gây nguy hiểm cho những người xung quanh. Vì vậy cần gom rác lại, bỏ vào túi ni lông để khi xe dừng lại thì bỏ đúng nơi quy định. Làm như vậy là giữ vệ sinh nơi công cộng.

4. Hoạt động 3: (10) Đàm thoại - Giáo viên nêu câu hỏi:

+ Các em biết những nơi công cộng nào?

+ Mỗi nơi đó có ích gì?

 

+ Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng các em cần làm gì và cần tránh những việc gì?

 

- Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho con người: trường học là nơi học tập, bệnh viện…

- Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng giúp cho công việc của con người được thuận lợi, môi trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ. 

 C.  Củng cố - dặn dò (4)

?Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng?

- Nhận xét tiết học

- Về đọc bài và chuẩn bị bài: Giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (Tiết 2)

       

- HS nghe.

 

- Học sinh quan sát tranh  

   

- Các nhóm thảo luận về cách giải quyết và phân vai để chuẩn bị diễn.

- Một số học sinh lên sắm vai  

- 2, 3 HS nhắc lại.

             

+ Nhà trường, bệnh viện, bến xe.v.v....

+ Học sinh học tập, bệnh viện để cho người ốm chữa bệnh...

+ Không được gây ồn ào không làm mất vệ sinh

 

- Theo dõi, ghi nhớ.

           

- Trả lời - HS nghe

(7)

1. Kiến thức:

-  Học sinh nhận biết được 1 ngày có 24 giờ. Biết cách gọi tên giờ trong 1 ngày. Bước đầu nhận biết đơn vị TG: ngày, giờ.Củng cố biểu tượng thời điểm, TG, xem giờ đúng

2. Kĩ năng:- Rèn HS nắm được đơn vị thời gian ngày, giờ.

3. Thái độ:- Giáo dục HS biết quý trọng thì giờ.

II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Mô hình đồng hồ có thể quay kim.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Ngày soạn   :  Ngày 22 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng : Thứ ba, ngày 25 tháng 12 năm 2018

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài

2.Hướng dẫn kiến thức

- Cho HS quan sát và nêu rõ hiện tại là ban ngày hay ban đêm

* KL: 1 ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.

- Sử dụng mô hình đồng hồ, quay kim đến  giờ và hỏi:

+ Lúc 5 giờ sáng em làm gì?

+ Lúc 11 giờ trưa em làm gì?

+ Lúc 2 giờ chiều em làm gì?

+ Lúc 8 giờ tối em đang làm gì?

+ Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì?

* KL: 1 ngày chia thành các khoảng thời gian: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.

- 1 ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau, kim đồng hồ phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày 1 đêm.

+ 1 ngày có bao nhiêu giờ?

- Quay kim cho HS đếm giờ buổi sáng - Làm tương tự với các buổi còn lại.

+ 1 giờ chiều là mấy giờ? Tại sao?

3.Thực hành Bài 1:

Yêu cầu HS quan sát và trả lời.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

 Có thể hỏi thêm HS về các công việc và thời gian...

Bài 3

Giới thiệu đồng hồ điện tử, sau đó cho HS đối chiếu để làm bài.

4. Củng cố dặn dò:

- Dặn về nhà ôn lại bài

   

- HS quan sát và trả lời: ban ngày.

   

- HS trả lời.

                       

- 24 giờ.

- 1 giờ sáng, 2 giờ sáng,...., 10 giờ sáng.

- Nhiều HS nhắc lại.

- 13 giờ vì 12 giờ trưa đến 1 giờ chiều là  12 + 1 = 13 giờ.

 

- HS ghi số chỉ giờ vào chỗ chấm.

 

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm bài, chữa bài.

- Quay kim đồng hồ đến giờ đó.

 

- HS thực hành.

- HS làm bài.

- HS chữa bài.

(8)

 

CHÍNH TẢ(Tập chép )

Tiết 31: CON  CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắc truyện “Con chó nhà hàng xóm”

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ui/ uy, ch/ tr, dấu hỏi/ dấu ngã.

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Viết sẵn nội dung đoạn văn hs cần chép - Bảng phụ viết bài tập 1,2.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A.Kiểm tra bài cũ (5’): Bé Hoa

GV đọc cho HS viết những chữ sau:Đen láy, yêu lắm.

- Nhận xét phần bài cũ B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài (2’):

2.Hướng dẫn chính tả (7’):

a.Tìm hiểu nội dung:

- Gv đọc bài trên bảng - Gọi HS đọc bài trên bảng

- Đoạn văn kể lại câu chuyện nào?

b. Nhận xét :

- Vì sao từ “ bé” trong đoạn văn phải viết hoa?

- Trong hai từ “bé” ở câu “Bé là một cô bé yêu loài vật”, từ nào là tên riêng?

c/Luyện viết đúng:

GV đọc câu rút từ khó ghi bảng

- Quấn quýt: Phân tích tiếng quýt  trong từ quấn quýt?

- Giường:nêu cách viết tiếng giường?

Yêu cầu HS đọc lại những từ đã luyện viết  

3.Viết vở (12’):

 - GV đọc lại bài viết lần 2

- Yêu cầu nhắc lại cách trình bày bài viết;

Tư thế ngồi.

- YC học sinh nhìn bảng chép bài

- Gv theo dõi tốc độ viết-nhắc nhở giúp đỡ HS viết chậm

- GV đọc lại bài SGK

 

- HS nghe- viết bảng con  

   

- HS nhắc lại tựa bài  

 

- Quan sát bài  2HS đọc- nhận xét

- Câu chuyện con chó nhà hàng xóm HS trả lời-nhận xét

 

- Vì là tên riêng  

- Từ Bé thứ nhất là tên riêng HS trả lời

       

- Hs phân tích hiểu nghĩa từ phát âm viết bảng con

 

- Theo dõi bài - HS nhắc lại  

- HS nhìn bảng viết bài  

 

- HS dò lại

(9)

 

KỂ CHUYỆN

Tiết 16: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Quan sát tranh và kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Con chó nhà hàng       xóm”.

- Biết nghe và nhận xét lời bạn kể.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng kể từng đoạn chuyện diễn cảm.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa câu chuyện.

 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : - Yêu cầu HS tự sửa lỗi và báo lỗi

- Thu chấm 1 số vở-nhận xét.

 

4. Làm bài tập (7’):

Bài 1: treo bảng phụ Hãy tìm:

a. 3 tiếng có vần ui.       M: núi

b. 3 tiếng có vần uy.        M:( tàu) thuỷ      

VD: múi bưởi, mùi vị, búi tóc, gùi lúa, đen thui…..

     Huy hiệu, nhuỵ hoa, thùng phuy, truy đuổi……

Nhận xét, thu  phiếu Bài 2: Đưa bảng phụ

a.Ghi tiếp vào chỗ trống những từ chỉ đồ dùng trong nhà  bắt đầu bằng ch:

chăn, chiếu……….

b.Tìm trong bài viết:

- 3tiếng có thanh hỏi.       

- 3 tiếng có thanh ngã.

Gv nhận xét- tuyên dương  C.Củng cố – dặn dò (5’):

Nhận xét chung tiết học- nhớ viết lại những chữ sai trong bài.Chuẩn bị bài “Trâu ơi”

- Cầm bút chì bắt lỗi-báo lỗi - HS nộp vở

 

- HS đọc yêu cầu  

- Lớp tìm tiếng theo yêu cầu bài  

- 3HS nêu miệng - 2Hs lên bảng - Dưới lớp nhận xét  

       

- Đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài  

 

- Hs tìm từ tiếng ghi vào bảng con- nhận xét.

   

- Hs nghe và thực hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ : ( 5’)

- Gọi 4 HS lên bảng.Mỗi em kĩ 1 đoạn.

- Kể lại câu chuyện : Hai anh em.

Nhận xét.

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài : (1’)

 

- 4 HS kể - 2HS kĩ  

   

(10)

        TOÁN

- Giờ tập đọc trước ta học bài gì ?.

- Câu chuyện kể về điều gì ? Tình bạn đó như thế nào ?  

2 .Hướng dẫn kể chuyện :( 28’) a.Hướng dẫn kể từng đoạn : Bước 1 : Kể trong nhóm  

 

Bước 2 : Tổ chức thi kể giữa các nhóm.

     

- Những em chưa kể được có thĩ theo gợi ý các câu hỏi :

Tranh 1

- Tranh vẽ ai ?

- Cún Bông và Bé đang làm gì ?  

Tranh 2 :

- Chuyện gì xảy ra khi Bé và Cún đang chơi ?

- Lúc ấy Cún làm gì ? Tranh 3 :

- Khi Bé bị ốm ai đã đến thăm Bé ?  

- Nhưng Bé vẫn mong muốn điều gì ?  

Tranh 4 :

- Lúc Bé bó bột nằm bất động. Cún đã giúp Bé làm những gì ?

 

Tranh 5 :

- Bé và Cún đang làm gì ?  

- Lúc ấy bác sĩ nghĩ gì ?  

b. Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Tổ chức cho HS thi kể độc thoại.

- Nhận xét và cho điểm HS C.Củng cố -  Dặn dò : ( 3’)

- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Nhận xét tiết học .

- Bài : Con chó nhà hàng xóm.

- Kể về tình bạn giữa Bé và Cún Bông.

- Tình bạn đó rất đẹp, rất gần gũi và thân thiết

   

- 5 em trong 1 nhóm

- Lần lượt từng em kể 1 đoạn trước nhóm.Các bạn nghe và sửa lỗi

- Đại diện các nhóm lên kể , mỗi em chỉ kể 1 đoạn truyện.

- Cả lớp theo dõi và nhận xét sau mỗi lần bạn kể.

     

- Tranh vẽ Cún Bông và Bé.

- Cún Bông và Bé đang đi chơi với nhau trong vườn.

 

- Bé bị vấp vào một khúc gỗ và ngã rất đau.

- Cún chạy đi tìm người giúp đỡ  

- Các bạn đến thăm Bé rất đông, các bạn còn cho Bé nhiều quà.

- Bé mong muốn được gặp Cún Bông vì Bé rất nhớ Cún Bông.

 

- Cún mang cho Bé khi thì tờ báo, lúc thì cái bút chì, Cún cứ quanh quẩn chơi với Bé mà không đi đâu.

 

- Khi Bé khỏi bệnh Bé và Cún lại chơi đùa với nhau rất thân thiết.

- Bác sĩ hiểu rằng chính nhờ Cún mà Bé khỏi bệnh

 

- Thực hành kể chuyện  

(11)

 Tiết 77: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết xem giờ đúng trên đồng hồ. Làm quen với chỉ giờ lớn hơn 12 giờ. Làm quen với những sinh hoạt hàng ngày có liên quan đến thời gian.

2. Kĩ năng:

- Rèn HS có kĩ năng xem đồng hồ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS biết yêu quý thì giờ II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV + HS: Mô hình đồng hồ có kim quay được, máy tính III - HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Một ngày có bao nhiêu giờ?

- Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ?

- Nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài 2’

b. Thực hành. 28’(Ứng dụng phòng học thông minh)

Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu.

 - Dùng mô hình đồng hồ quay kim đến số chỉ đúng thời gian trong tranh.

 ? 20 giờ còn gọi là mấy giờ?

 ? 17 giờ còn gọi là mấy giờ?

 ? Hãy dùng cách nói khác , nói về thời gian bạn An xem phim và đá bóng?

Bài 2:

? Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai ta  làm gì?

 

- Cho HS thực hành theo cặp.

       

- Gọi 1 vài cặp hỏi - đáp cho cả lớp nghe.

       

- Nhận xét- tuyên dương nhóm làm việc tích cực.

Bài3:

- Tổ chức trò chơi thi quay kim đồng hồ

 

- 2HS lên bảng và trả lời  

         

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thực hành.

 

- Từng nhóm HS thi trả lời.

- Nhận xét.

     

- Quan sát tranh, đọc giờ quy định trong tranh và xem đồng hồ và so sánh.

- HS thực hành theo cặp hỏi - đáp về thời gian trong các đồng hồ rồi so sánh với các tranh.

+ Ví dụ:

- Hỏi: Giờ vào học là mấy giờ?

- Đáp: 7 giờ.

-  Bạn đi học lúc mấy giờ?

- Bạn đi học sớm hay muộn?

- Câu nào đúng, câu nào sai.

- Các tranh còn lại tiến hành tương tự.

- Đại diện từng nhóm nêu kết quả.

- Nhận xét.

 

- HS làm theo yêu cầu của GV

(12)

 

THỂ DỤC

TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”VÀ  “NHÓM 3 NHÓM 7”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chơi trò chơi “vòng tròn” và “nhóm 3 nhóm 7”.

2. Kĩ năng: HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

 Địa điểm sân thể dục  Phương tiện , còi .

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

3. Củng cố dặn dò.  3’

 - Củng cố cách xem đồng hồ. Dặn về nhà thực hành xem đồng hồ

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

           

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

         

- Trò chơi “nhóm 3 nhóm 7””

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

- Lớp trưởng tập hợp lớp  

      x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x  

      GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động - Gv gọi tên trò chơi

- Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

     

               

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

 

(13)

 

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

BÀI 5 : YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU:

-Thấy được 1 đức tính cao đẹp của Bc Hồ. Đức tính cao đẹp đó chính là tấm lịng yu thương nhân dân; tình cảm yu mến, kính trọng nhn dn của bác được thể hiện qua những ah2nh động v việc lm vụ thể.

- Thực hnh, ứng dụng được bi học yêu thương nhn dn. Biết lm những cơng việc thể hiện sự quan tm v tình yu thương với những người trong cộng đồng x hội.

II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1.KT bài cũ: Cây bụt mọc

- Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở trường? HS trả lời- Nhận xét 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Yêu thương nhân dân b.Các hoạt động:

             

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét giờ học

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Yêu thương nhân dân” ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống  lớp 2/ tr.16) +Bác gặp và chúc thọ riêng cụ  Thiệm nhân dịp nào?

+ Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ có những tính cách, việc làm tốt đẹp nào?

+ Bác Hồ đã nói về việc kết nghĩa anh em với cụ Thiệm thế nào?

+ Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra sao?

Cuối câu chuyện Bác đã nói và làm gì?

+ Theo câu chuyện này, dựa vào điều gì để Bác Hồ đề nghị ai làm em, ai làm anh?

Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

 + Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên  ta điều gì?

Hoạt động 3:   Thực hành- ứng dụng

+Dựa vào câu chuyện, em hãy giải thích “ kết nghĩa anh em”

là gì?

 

-  HS lắng nghe  

- HS trả lời cá nhân  

 

Các bn b sung -

       

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

(14)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN  TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 16 I .MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.

 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu.

3. Thái độ: Giáo dục các em biết giữ lời hứa II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Sách THKT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

+ Khi đã kết nghĩa anh em, người ta sẽ sống với nhau thế nào?

+- GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Những người như thế nào, chúng ta có thể kết nghĩa anh em?

+ Các em hãy kể cùng các bạn những việc làm tốt thể hiện sự yêu thương của mình đối với hàng xóm, bạn bè, thầy cô, người cao tuổi

Mẫu

Việc làm tốt v ớ i h à n g xóm

Việc làm tốt với bạn bè

Việc làm tốt với thầy cô

Việc làm tốt v ớ i n g ư ờ i cao tuổi

       

3. Củng cố, dặn dò:

 + Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên  ta điều gì?

Nhận xét tiết học

 

+ HS thảo luận nhóm 6 -Ghi vào bảng nhóm theo mẫu

- Đại diện nhóm trình bày, mỗi nhóm mỗi câu

       

-HS trả lời -Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS đọc bài: Dạy em học chữ và trả lời câu hỏi:

?Thấy anh mở sách, em làm gì?

?Anh nói chữ A như chiếc ghế của thợ quét vôi, em bảo gì?

?Em nói gì khi thấy chữ T?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: ( 2)

- GV nêu nội dung và ghi tên bài.

2. Dạy bài mới:

a. Bài 1: Đọc truyện: (14) Chó cứu hỏa + GV đọc mẫu: Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.

- Đọc tiếp nối câu

- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp câu

- GV kết hợp sửa sai phát âm cho học sinh (luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai) - Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả

 

- 3 HS đọc và trả lời - HS khác nhận xét.

                     

- Cả lớp theo dõi SGK  

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu  

 

- Cá nhân, ĐT

(15)

     

Ngày soạn   : Ngày 23 tháng 12 năm 2018

Ngày giảng : Thứ tư, ngày 26 tháng 12 năm 2018             

TOÁN

Tiết 78: NGÀY, THÁNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết đọc tên các ngày trong tháng; bước đầu biết xem lịch; làm quen với đơn vị đo thời gian - HS đọc tên các ngày trong tuần; đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch; vận dụng các biểu tượng về thời điểm, khoảng thời gian để trả lời các câu hỏi đơn giản.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng xem lịch, biết tính thời gian.

lớp đọc

- Sửa lỗi phát âm cho HS.

- Gọi  HS tiếp nối nhau đọc đoạn - Đọc từng đoạn trong nhóm - GV chia nhóm: 2HS/ bàn/nhóm - GV yêu cầu thời gian

- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc - GV nhận xét khen ngợi

- Đọc đồng thanh  

b, Bài 2: Chọn câu trả lời đúng (8) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS báo cáo - GV lần lượt đưa câu hỏi

?Vì sao rất khó cứu các em nhỏ khi hỏa hoạn?

?Vì sao chú chó Bốp nổi tiếng?

 

?Bốp đã cứu cô bé trong truyện này như thế nào?

?Truyện có gì buồn cười?

 

?Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai làm gì?

- Nhận xét  

C. Củng cố - dặn dò (5) - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài và trả lời các câu hỏi.

 

- HS đọc  

- HS đọc  tiếp nối đoạn.

   

- Cả lớp theo dõi SGK - Các nhóm luyện đọc - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS thi đọc ĐT, đọc cá nhân.

   

- HS đọc

- 1 HS làm bảng, lớp làm VBT - Lần lượt trả lời

- Vì các em thường sợ hãi nấp vào chỗ kín

- Vì Bốp đã cứu được 12 em nhỏ trong đám cháy

- Phóng vào ngôi nhà đang cháy chỉ ít phút đã kéo cô bé ra

- Bốp tưởng búp bê cũng là người cần cứu

- Bà mẹ lao ra từ ngôi nhà đang cháy - Nhận xét

   

- HS đọc - Lắng nghe

(16)

3. Thái độ:

- HS có ý thức tận dụng thời gian học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Quyển lịch tháng 11, 12 có cấu trúc như mẫu vẽ SGK; bảng phụ ghi bài 1tr.79 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Kiểm tra bài cũ

- Hãy nêu thời gian em đi học trong ngày - Nhận xét, đánh giá

2. Bài mới a. Giới thiệu bài

b. Giới thiệu cách đọc tên các ngày trong tháng

- Treo tờ lịch tháng 11, giới thiệu: “ Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11”

- Khoanh vào số20 và nói: “Tờ lịch này cho biết,…”. “Ngày vừa khoanh là ngày hai mươi tháng mười một”. Viết: Ngày 20 tháng 11.

- Chỉ các ngày bất kì trong tờ lịch y/c HS đọc

- Nêu cấu tạo tờ lịch tháng 11; cách đọc thứ, ngày, tháng.

VD: “Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ năm”

hoặc “Thứ năm ngày 20 tháng 11”

- Gọi HS nhìn tờ lịch trả lời: VD:Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Đọc tên các ngày trong tháng 11? Ngày 26 tháng 11 là thứ mấy?

- Vậy tháng 11 có bao nhiêu ngày?

c. Thực hành Bài1: 

– Treo bảng phụ

- Cho HS lên bảng làm - Chữa bài

Bài2:

a) Treo tờ lịch như SGK

- Yêu cầu HS nêu tiếp các ngày còn thiếu - Tháng 12 có bao nhiêu ngày?

b) Cho HS đọc yêu cầu

- Chỉ vào số 22 trên tờ lịch, y/c HS đọc  

- Ngày 25 tháng 12 là thứ mấy?

- Tháng 12 có mấy ngày chủ nhật?

- Hướng dẫn khoanh tròn trên tờ lịch ngày 19 tháng 12, y/c HS nhìn bảng lịch trả lời:

+ Thứ sáu liền sau ngày 19/12 là ngày nào?

+ Thứ sáu liền trước ngày 19/12 là ngày  

- 2 em nêu  

          - Nghe  

- Vài em nhắc lại  

   

- Đọc đúng tên các ngày đó  

   

- 1 số em nhắc lại  

- 1 số em lần lượt trả lời, nhận xét bổ sung  

 

- Tháng 11 có 30 ngày(bắt đầu từ ngày1 … 30)

- Quan sát, yêu cầu của bài  

- 3em làm, lớp nhận xét - 1 số em đọc lại bài làm  

- Quan sát

- Lần lượt nêu, nhận xét  

 

- 1em đọc

- 1 em đọc mẫu “ Ngày 22 tháng 12 là thứ hai”

- Xem lịch và đọc

- Đếm số ngày chủ nhật có trong tháng rồi nêu

 

(17)

 

TẬP ĐỌC

THỜI GIAN BIỂU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc đúng các sổ chỉ giờ. Đọc đúng các từ: Vệ sinh, sắp xếp, rửa mặt, nhà cửa.

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cột, giữa các câu.

2. Kỹ năng:

- Hiểu từ ngữ: thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Hiểu tác dụng của TGB: giúp cho chúng ta làm việc có kế hoạch.

- Biết cách lập TGB cho hoạt động của mình.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS lòng ham học, biết sử dụng thời gian biểu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ ghi sẵn các câu cần hướng dẫn đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

nào?

3. Củng cố, dặn dò

- Cho HS nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét giờ học, dặn HS xem tiếp ở nhà.

 

- Là ngày 26 tháng 12  

- Là ngày 12 tháng 12

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A . Kiểm tra bài cũ 5’

- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra về đọc và nội dung bài Con chó nhà hàng xóm.

- Nhận xét từng HS.

B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : 2’

2.Luyện đọc : 12’

- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc chậm, rõ ràng.

- Y/c HS xem chú giải và giải nghĩa từ thời gian biểu, vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn phát âm các từ khó.

- Hướng dẫn cách ngắt giọng và yêu cầu đọc từng dòng.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, mỗi HS đọc 1 đoạn.

   

- Đọc trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm

- GV cho HS thi đọc cá nhân, đọc ĐT.

-  Cả lớp đọc ĐT 3. Tìm hiểu bài 8’:

- Y/c đọc bài.

- Đây là lịch làm việc của ai ?

- Hãy kể các việc Phương Thảo làm hàng              

-  Luyện đọc từng câu, từng đoạn - Hs đọc nối tiếp câu

- Giải thích từ.

- Nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm và sửa chữa nếu sai.

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng trong bài.

 

- Đoạn 1: Sáng.

- Đọan 2: Trưa.

- Đoạn 3: Chiều.

- Đoạn 4: Tối.

   

- HS thi đọc - Cả lớp đọc  

- Cả lớp đọc thầm.

 - Của bạn Phương Thảo, học sinh lớp 2A, Trường Tiểu học Hòa Bình

(18)

 

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 16: CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÀ TRƯỜNG   

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : Các thành viên trong nhà trường : Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Giáo viên, các nhân viên khác và học sinh.

- Công việc của từng thành viên trong nhà trường và vai trò của họ đối với trường học.

- Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.

2.Kĩ năng :  Nhận biết nhiệm vụ của từng thành viên trong trường.

3.Thái độ : Yêu quý, kính trọng và biết ơn các thành viên trong nhà trường.

* QTE: - Biết được sự bình đẳng giới và quyền được học hành       - Phải có bổn phận chăm ngoan học giỏi

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC:           

- Kĩ năng tự nhận thức:Tự nhận thức vị trớ của mình trong nhà truờng.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm  nhận trách nhiệm tham gia công việc trong nhà trường phù hợp với lứa tuổi.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập III. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

1.Giáo viên : Tranh vẽ sgk. Phiếu BT.

2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.

 

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

ngày.

- Phương Thảo ghi các việc cần làm vào TGB để làm gì ?

- TGB ngày nghỉ của Phương Thảo có khác gì so với ngày thường ?

* QTE: Quyền được tham gia lập thời gian biểu để giúp học tập , vui chơi có kế hoạch

C . Củng cố, dặn dò 5’

- Hỏi: theo em TGB có cần thiết không?

Vì sao?

- Dặn dò HS về nhà viết TGB hàng ngày.

- Kể từng buổi (sáng, trưa, chiều…)

- Để khỏi quên việc và làm các việc một cách tuần tự hợp lí.

   

 - Ngày thường đi học từ 7h – 11h, thứ  7 học vẽ, chủ nhật đến thăm bà.

   

- Rất cần thiết vì nó giúp ta làm việc tuần tự, hợp lí, không bỏ sót việc.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Bài cũ :5'

-  Cho học sinh làm phiếu:

- Nói tên trường mình ?

- Kể tên các phòng trong trường em ?

- Ngoài các phòng học trường bạn còn có phòng nào ?

- Nhận xét.

2. Dạy bài mới :25 ' 1/ Giới thiệu bài.

2/  Công việc của các thành viên.

* Hoạt động nhóm : Phát mỗi nhóm 1 tờ    

- Trường học.

- Trả lời

- Phòng học : gồm có 5 phòng.

- Phòng BGH, , thư viện, Đội, ……….

     

- Các thành viên trong nhà trường.

 

(19)

 

THỰC HÀNH TOÁN

        THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1 TUẦN 16       I. MỤC TIÊU:

bìa.

- Trực quan : Tranh/ tr 34, 35.

 

- Theo dõi nhắc nhở nhóm làm việc.

 

- GV kết luận (SGV/ tr 56) - Nhận xét.

3/ Thảo luận: Làm việc theo cặp.

- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.

                         

- Kết luận (SGV/ tr 57)

* QTE : Trong tất cả các công việc trong trường cũng như ở nhà thì có phân biệt giữa bạn nam và bạn nữ không ?

* Trò chơi “Đó là ai”

Mục tiêu : Củng cố bài.

- GV hướng dẫn cách chơi:1 em đứng quay lưng, lấy 1 tờ bìa có tên một thành viên gắn vào lưng áo. Bạn khác nói các thông tin về thành viên đó. Em quay lưng phải đoán đúng

* Làm bài tập

- Luyện tập. Nhận xét.

* QTE:  Học trong môi trường, Trường lớp sạch đẹp thì các con phải có bổn phận ntn ? 3.Củng cố : 4'

- Em biết những thành viên nào trong trường em?

- Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học

- Các nhóm nhận bìa.

- Quan sát và làm việc theo nhóm.

- Gắn các bìa vào từng hình cho phù hợp.

- Nói về công việc của từng thành viên trong hình và vai trò của họ đối với trường học.

- Đại diện nhóm trình bày.

- 2-3 em nhắc lại.

- Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 em trả lời.

- Trong trường bạn biết những thành viên nào ? (cô Hiệu trưởng, cô Hiệu phó, cô tổng phụ trách ……)

- Họ làm những việc gì ? (cô Hiệu trưởng lo nhiệm vụ chung, cô Hiệu phó lo chuyên môn, cô tổng phụ trách lo hoạt động đội,

….. )

- Tình cảm và thái độ của bạn đối với các thành viên đó ra sao ? (rất yêu quý, kính trọng ).

- Để thể hiện lòng yêu quý, bạn sẽ làm gì ? (ra sức học tập ……. )

- 2-3 em đọc lại.

   

- HS tham gia trò chơi.

         

- 1 em trả lời.

 

- Học bài.

(20)

1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng trên đồng hồ 2. Kĩ năng: Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ 3. Thái độ: HS học tập và sinh hoạt đúng giờ trong ngày II. ĐỒ DÙNG :

       - GV: Đồng hồ, bảng phụ        - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

?Một ngày có mấy giờ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng?

?Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(10)

- Gọi HS đọc đề bài

- Treo tranh 1: Bạn An đi học lúc mấy giờ?

- Đồng hồ nào chỉ lúc 7 giờ sáng?

- Yêu cầu HS quay 7 giờ - Nhận xét

- Yêu cầu HS làm tương tự các đồng hồ còn lại

- Gọi HS đọc bài làm

- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối?

- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều?

Bài 2 (10)

- Gọi HS đọc đề bài

- Yêu cầu đọc dưới câu ghi dưới bức tranh 1

- Muốn biết câu ào nói đúng, câu nào nói sai ta phải làm gì?

- Giờ vào học là mấy giờ?

- Bạn HS đi học lúc mấy giờ?

- Bạn đi học sớm hay muộn?

- Vậy câu nào đúng, câu nào sai?

- Để đi học dúng giờ bạn HS phải đi học lúc mấy giờ?

- Yêu cầu HS làm các phần còn lại - Gọi HS đọc bài làm

- Nhận xét

?Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?

?Muốn tim số bị trừ ta làm thế nào?

Bài 3 (10)

 

- 2HS nói và quay đồng hồ, lớp làm nháp - Nhận xét

             

- Đồng hồ nào chỉ thời gian thích hợp với giờ ghi dưới tranh

- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng  

- Đồng hồ B - HS quay đồng hồ - Nhận xét

- HS làm VBT

- An thức dậy lúc 6 giờ sáng - Đồng hồ A - An xem phim lúc 20 giờ - Đồng hồ D - 17 giờ An đá bóng – Đồng hồ C - 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối - 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều

- An xem phim lúc 8 giờ tối. An đá bóng lúc 5 giờ chiều

- Nhận xét  

- HS đọc

- Đi học muộn/ Đi học đúng giờ  

- Quan sát tranh và so sánh  

- Là 7 giờ - 8 giờ

- Bạn đi muộn - a đúng, b sai

- Đi trước 7 giờ đến trường - 1 HS làm vở

- Đọc bài làm

(21)

 

Ngày soạn   : Ngày 24  tháng 12 năm 2018

Ngày giảng : Thứ năm, ngày 27 tháng 12 năm 2018     

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 16: TỪ CHỈ TÍNH CHẤT. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với từ cho trước( BT1). Biết đặt câu với mỗi từ trái nghĩa trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2). Nêu đúng tên các con vật vẽ trong tranh bài tập 3.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất  của người, vật, sự vật, đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

 3. Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức sử dụng đúng từ ngữ khi nói và viết II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

      - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Bài tập yêu cầu gì

- Yêu cầu HS lên bảng quay đồng hồ và đọc giờ?

- Nhận xét

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Buổi chiều con đi học lúc mấy giờ?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ngày, tháng

- Nhận xét  

 

- HS đọc

- HS lần lượt quay đồng hồ và đọc giờ - Nhận xét

   

- Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ(5)

?Nêu 5 từ chỉ đặc điểm của người?

?HS đặt câu theo mẫu Ai thế nào?

- Nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Bài tập

Bài tập 1: (10)

- GV yêu cầu HS nêu đề bài.

- GV cùng HS phân tích yêu cầu bài.

- Giáo viên hướng dẫn: Các em cần tìm những từ có nghĩa hoàn toàn trái ngược với nghĩa của từ đã cho

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

     

 

- 2 HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

     

- Ghi đầu bài vào vở.

   

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài.

- HS lắng nghe và trả lời.

- 1 HS khá làm mẫu.

- 3,4 HS đọc bài làm của mình.

- Nhận xét , chữa bài đọc và bảng phụ.

- Nhiều HS nói lại bài tập 1.

Lời giải:

       tốt / xấu       nhanh / chậm         ngoan / hư       trắng / đen         cao /thấp         khỏe / yếu

(22)

 

CHÍNH TẢ

Tiết 32: TRÂU ƠI I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Nghe viết xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể loại thơ lục bát.

Làm đúng  bài tập 2, BT3a / b.

 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết, ngồi viết, chữ viết cho HS.

3.Thái độ: Có ý thức viết cẩn thận ngồi đúng t­ư thế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :          - GV: Bảng phụ

         - HS: vở CT, vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Bài tập 2 (10)

- 1HS nêu yêu cầu bài

- GV giúp đỡ HS hiểu yêu cầu bài.

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo phiếu thành bảng có nội dung

- GV hướng dẫn chữa bài, chốt lời giải đúng.

- GV nhận xét  

   

Bài tập 3: (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài.

- GVhướng dẫn chữa bài, chốt nhiều kết quả

           

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Dòng nào sau đây là những vật nuôi trong nhà ?

A. Trâu, gà, lợn, cá sấu, ngỗng B. Trâu, gà, lợn, sư tử, ngỗng C. Trâu, gà, lợn, cá sấu, ngỗng - GV nhận xét tiết học

- Về học bài chuẩn bị bài sau:

 

- 1,2 HS đọc yêu cầu bài . - HS hiểu yêu cầu bài.

- Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận trong thời gian 5 phút.

+ Cái bút này rất tốt. /Chữ của em còn xấu.

+ Bé Nga ngoan lắm. /Con Cún rất hư.

+ Hùng bước nhanh thoăn thoắt. /Con sên bò rất chậm.

- Đại diện các nhóm báo cáo, bổ sung  

- 1em đọc yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm yêu cầu của bài

- HS nghe

- Cả lớp làm vào vở BT - Cả lớp nhận xét bổ sung 1. Gà trống        6. Dê 2. Vịt       7. Cừu 3. Ngan ( vịt xiêm )       8 . Thỏ 4. Ngỗng       9. Bò 5. Bồ câu        10. Trâu  

- Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Gọi HS lên bảng viết: múi bưởi, tàu thuỷ, đen thui, khuy áo

- GV nhận xét

 

- 2 HS viết bảng - Cả lớp viết ra nháp - Nhận xét

(23)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài

2. HD HS nghe viết chính tả (8) - GV treo bảng phụ.

- GV đọc toàn bộ đoạn viết.

 

+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?  

+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân với con trâu nhơ thế nào ?

 

+ Bài ca dao có mấy dòng ?

+ Bài ca dao viết theo thể thơ nào ?  

+ Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?

+ Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?  

- GV chọn đọc từ HS khó viết hay mắc lỗi:

trâu, ruộng, nghiệp nông gia - GV nhận xét, sửa sai cho HS 3. HD HS viết bài (13)

- GV nhắc nhở HS cách cầm bút, để vở, tư thế ngồi, cách nghe để viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS - Soát lỗi

- Thu 5 – 7 vở nhận xét

4. HD HS làm bài tập chính tả (8) Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:   

Bài 3

- Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài và thống nhất đáp án:   

         

C. Củng cố - dặn dò (5)

? Nhắc lại nội dung bài?

- Nhận xét giờ học .

- Dặn HS về học bài xem trước bài sau. Viết    

- HS nghe  

 

- 2-3 HS đọc đoạn lại. Cả lớp đọc thầm.

+ Là người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn thân thiết . + Người nông dân rất yêu quý trâu trò chuyện tâm tình với trâu như một người bạn.

+ Bài ca dao có 6 dòng.

+ Thể thơ lục bát dòng trên 6 chữ dòng dưới 8 chữ.

+ Viết  hoa.

+ Dòng trên 6 chữ  viết lùi vào 3 ô, dòng dưới 8 chữ  viết lùi vào 2 ô.

- HS viết bảng con.

- HS nhận xét.

   

- HS nghe, viết bài vào vở.

- HS nghe và chữa bài ra lề vở (cuối bài)

     

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

+bào – báo, cao – cáu +cháo – chau, đao – đau +hái – háu, lao – lau  - Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc bài làm.

     Tr       Ch   Cây tre        Che nắng   Buổi trưa       Chưa ăn     Ông trăng        Chăng dây   Con trâu            Châu báu   Nước trong        Chong chóng - Nhận xét

 

- Trả lời - HS nghe

(24)

 

TOÁN

        Tiết 79: THỰC HÀNH XEM LỊCH I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian ngày, tháng, tuần lễ. Củng cố biểu tượng về thời gian (thời điểm và khoảng thời gian)

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng xem lịch tháng (nhận biết thứ, ngày, tháng trên lịch).

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     - Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : lại những chữ sai lỗi chính tả.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Hôm qua là ngày bao nhiêu?

- Một tháng có bao nhiêu ngày?

- Tháng 11 có bao nhiêu ngày chủ nhật?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1) - Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(15)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV treo tờ lịch tháng 1 lên bảng.

- Cho HS quan sát và thảo luận nhóm 2 - Mời HS tiếp nối nhau nêu kết quả - GV chữa bài.

- Nhận xét

?Tháng 11 có mấy ngày chủ nhật?

 

Bài 2 (15)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS quan sát tờ lịch và trả lời câu hỏi:

+ Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là những ngày nào ?

+ Thứ ba tuần này là ngày 20/11. Thứ ba tuần trước là ngày nào ?

+ Thứ ba tuần sau là ngày bao nhiêu ? + Ngày 30/4 là ngày thứ mấy ?

- GV cho học sinh thực hành hỏi đáp đố nhau các ngày trong tháng 4

- Nhận xét

? Thứ năm tuần sau là ngày bao nhiêu?

C. Củng cố - dặn dò (4)

?Tháng 4 có bao nhiêu ngày?

 

- 2HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

             

- 1 em đọc yêu cầu của bài - Học sinh quan sát tờ lịch  

- Học sinh nêu và ghi tiếp vào ô trống: 4, 6, 10, 12, 13, 15, 18, 19, 21, 24, 25, 27, 28, 30.

- Nhận xét  

- HS đọc  

 

- Ngày 2 , 9 , 16 , 23 , 30  

- Ngày 13  

- Ngày 27

- Là ngày thứ sáu - Nhận xét

       

- Trả lời

(25)

 

THỂ DỤC

Bài 32: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN”VÀ  “NHANH LÊN BẠN ƠI”

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chơi trò chơi “vòng tròn” và “nhanh lên bạn ơi”

2. Kĩ năng: HS biết cách chơi và tham gia chơi đúng luật.

3. Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động.

II. ĐỊA ĐIỂM PHƯỜN TIỆN:

         Địa điểm sân thể dục          Phương tiện , còi .

 III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Luyện tập chung

- Lắng nghe

Nội dung Phương pháp tổ chức

1. Phần mở đầu - Nhận lớp

-Phổ biến nhiệm vụ bài học  

     

+ Khởi động - Chạy khởi động

- Tại chỗ xoay khớp tay , chân hông vai.

 

2.Phần cơ bản  

- Trò chơi “vòng tròn”

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

     

- Trò chơi “nhanh lên bạn ơi””

 +Phổ biến tên trò chơi, luật chơi, cách chơi

+ Tổ chức cho học sinh chơi  

 

3.Phần kết thúc - Thả lỏng - Hệ thống bài

- Lớp trưởng tập hợp lớp        x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x       GV      

- Gv nhận lớp phổ biến nhiệm vụ bài học.

- HS lắng nghe   

      x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x        x   x   x   x   x   x   x   x   x  

      Gv        đh khởi động - Gv gọi tên trò chơi

- Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

       

      

- Gv gọi tên trò chơi - Gv phổ biến cách chơi - Lớp chơi thử

- Tổ chức lớp chơi  

(26)

 

Ngày soạn:  Ngày 25  tháng  12  năm  2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 12 năm  2018  

TẬP LÀM VĂN

Tiết 16: KHEN NGỢI. KỂ NGẮN VỀ CON VẬT LẬP THỜI GIAN BIỂU

   

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1). Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3)

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng nói lời khen ngợi, biết kể về một con vật. Biết lập thời gian biểu một trong ngày.

3. Thái độ: HS chăm chỉ học tập.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD:

      - Kiểm soát cảm súc         - Quản lí thời gian III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :          - GV: Tranh, Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Nhận xét giờ học

 

- HS thả lỏng tại chỗ - GV hệ thống bài - GV nhận xét giờ học       x x x x x x x x       x x x x x x x x        x   x x x x x x x x        GV       ĐH xuống lớp

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (4)

- Gọi HS đọc đoạn văn kể ngắn về anh, chị?

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (2) - Giới thiệu, nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Từ mỗi câu dưới đây đặt một câu mới để tỏ ý khen

     

 

- 2 HS đọc - Nhận xét  

   

- Lắng nghe, theo dõi.

   

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - 2 HS làm trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở BT

- Học sinh đọc bài làm của mình a, Chú Cường mới khỏe làm sao!

(27)

 

TOÁN

Tiết 80: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng. Củng cố kỹ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng  xem giờ đúng, xem lịch tháng

3. Thái độ: Có ý thức tự giác trong học tập, vận dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

     -  Đồng hồ, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HỌC:

 - GV khen những HS nhắc lại lời khen.

         

Bài 2 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV nêu lại yêu cầu và giải thích yêu cầu - Giới thiệu hình các con vật SGK.

- Cho HS kể.

- Nhận xét  

       

Bài tập 3: (10)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS viết bài vào vở  

- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm.

- GV nhận xét.

C. củng cố - dặn dò

?Hôm nay chúng ta được nói – viết về nội dung gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau

- Chú Cường khỏe quá!

b, Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao!

- Lớp mình hôm nay sạch quá!

c, Bạn Nam  học mới giỏi làm sao ! - Bạn Nam học giỏi thật!

- HS nhận xét  

- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm - HS nghe

- Học sinh quan sát tranh SGK - 4 , 5 em nói về con vật em định kể - Học sinh kể bằng lời của mình VD:

+ Nhà em nuôi một con Mèo rất xinh và rất ngoan. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó  tròn xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ, nó thường đến nằm sát bên em.

 

- 2, 3 HS đọc, Cả lớp đọc thầm theo - 2 học sinh viết vào giấy khổ to, học sinh cả lớp viết vào vở.

- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.

- Nhận xét   

- HS trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ (5)

- Yêu cầu HS lên bảng: Đặt tính rồi tính        62 – 28; 81 – 45; 95 - 49

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1)

 

- 3HS làm bảng, lớp làm nháp - Nhận xét

     

(28)

-  

Thực hành KNS

Bài 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN  

I. MỤC TIÊU:

 - HS có ý thức giúp đỡ bố mẹ và người thân.

 - Tạo được thói quen giúp đỡ bố mẹ và người thân.

II. ĐỒ DÙNG:

Sách bài tp thc hành KNS lp 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

- Nêu mục tiêu, ghi tên bài 2. Luyện tập

Bài 1(10)

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Nhận xét

?18 giờ hay còn gọi là mấy giờ?

       

Bài 2 (10)

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV treo tờ lịch tháng 5 + Tháng 5 có bao nhiêu ngày ? + Ngày 1/5 là ngày thứ  mấy ?

+ Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là ngày nào?

+ Thứ tư tuần này là ngày 12/5. Thứ tư tuần này là ngày nào? Thứ tư tuần sau là ngày nào?

- Yêu cầu HS làm bài - Nhận xét

? Tháng 5 có mấy ngày em được nghỉ học?

Bài 3 (10)

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS lên bảng quay kim đồng hồ và đọc thời gian

- Nhận xét

?9 giờ tối còn gọi là mấy giờ?

C. Củng cố, dặn dò (4)

?Tháng 12 đang học có bao nhiêu ngày?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

Ôn tập về phép cộng và phép trừ

- Nghe và phân tích đề toán  

 

- Đồng hồ nào ứng với mỗi câu sau - 3 HS lên bảng quay đồng hồ và đọc giờ + Câu a : Đồng hồ D

+ Câu b : Đồng hồ A + Câu c : Đồng hồ C + Câu d : Đồng hồ B - Nhận xét

 

- HS đọc

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm + Tháng 5 có 31 ngày .

+ Là ngày thứ 7

+ Ngày 1, 8, 15, 22, 29 + Là ngày 5

+ Là ngày 19 - Nhận xét  

       

- Quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:

-  HS lên bảng quay đồng hồ và đọc thời gian

- Nhận xét  

- Trả lời - Lắng nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động:

   - HS hát tập thể.

 

- Lớp hát bài “ Chim vành khuyên”

(29)

 

NHẬN XÉT

SINH HOẠT TUẦN 16  I.MỤC TIÊU:

- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 16

- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc. Đề ra phương hướng hoạt động tuần 17

II. NỘI DUNG:     

1. Tổng kết hoạt động tuần 16 GV nhận xét chung:

* Ưu điểm:

...

...

...

  - GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

Hot ng 1:

i.

 - GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Con gái ngoan”.

  - Nêu câu hỏi:

   + Theo em Hoa đáng yêu ở điểm nào?

   + Hằng ngày em giúp bố mẹ và người thân những việc gì?

Hot ng 2:

i.

 - GV chia HS thành các nhóm thảo luận làm bài tập.

 - Yêu cầu các nhóm trình bày.

           

Hot ng 3:

i.

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

   

Hoạt động 4: Tự đánh giá  

 

- GV nhận xét.

Cng c, dn dò:

i.

 

       

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Đọc bài thơ “ Thương ông”

       

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Em giúp đỡ người thân với tinh thần và thái độ như thế nào?

* Cảm giác của em như thế nào khi hoàn thành xong một việc giúp đỡ bố mẹ và người thân.

 

- Khi giúp đỡ bố mẹ, người thân, em cần:

 + Cố gắng hoàn thành tốt công việc.

 + Nhiệt tình khi giúp đỡ.

 + Hỏi lại kết quả việc mà mình đã giúp đỡ.

 + Quan sát xem những người thân cần giúp gì .

 + Quan tâm hỏi thăm

- Để giúp đỡ người thân em  không nên:

 + Khó chịu khi giúp đỡ.

 + Có thái độ thờ ơ.

 + Xem tivi và chơi game nhiều

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm  và thực hiện nội quy trường lớp của mình.

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng ngôn ngữ để mô tả những phong tục truyền trong ngày Tết cổ truyền. Rèn trẻ nói đủ câu, sửa ngọng

- HS biết tên gọi các tháng trong một năm, số ngày trong từng tháng.. - Biết xem lịch (tờ lịch

Đến lượt Nam đang cố lách ra thì bác bảo vệ vừa tới, nắm chặt hai chân em: “ Cậu nào đây.. Trốn học hả?” Nam

Nhờ có âm thanh, chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc, báo hiệu,..1. - Âm thanh cần thiết cho cuộc sống của chúng ta

[r]

- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng. Biết đọc tên các ngày trong tháng. Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó trong

- Hiểu được nguyên nhân, ý nghĩa dẫn đến việc cải tiến trong công cụ, phân công trong lao động và những bước chuyển mới trong xã hội nguyên thủy trên đất nước

- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, tháng, tuần lễ; củng cố biểu tượng về thời gian ( thời điểm và khoảng thời gian ).. Kĩ năng: